Nguyễn Minh Châu – ngời quyết đem ngòi bút của mình tham gia trợ lực vào cuộc giao tranh giữa cái tốt và cái xấu trong mỗi con ngời. Cuộc giao tranh không có gì ồn ào nhng xảy ra từng giờ, từng ngày và khắp mọi lĩnh vực của đời sống. Ông đã tham gia vào cuộc chiến đó, cuộc chiến cho nhân cách
của con ngời và kêu gọi con ngời: hãy cảnh giác với mọi cám dỗ, danh vọng của cuộc đời.
Trong chiến tranh, cuộc sống dẫu vất vả, gian nguy nhng con ngời sống và chiến đấu cho lợi ích của cộng đồng, họ sẵn sàng hy sinh những khát vọng cá nhân, những tính toán vị kỷ, nhỏ nhen để lao vào cuộc chiến. Việc đánh giá nhân cách của con ngời chỉ đơn giản là thái độ đối với chiến tranh.
Hoà bình lập lại, con ngời trở về với chính mình. Trong những ngời lính trở về trong bom đạn, có những ngời trở thành lãnh đạo, lập lại trật tự trên đất nớc này. Mà "xa nay cái vinh quang dễ làm ngời ta hỏng lắm”, những cái cá nhân nhỏ nhen bắt đầu có cơ hội leo thang. Nguyễn Minh Châu muốn báo động khẩn cấp với toàn xã hội rằng: bây giờ “quỷ già đời quỷ mới tập sự xuất hiện rất nhiều, hãy ngồi cùng một mâm với chúng". Và ông kêu gọi mọi ngời “cái thằng địch bây giờ nằm ngay trong ngời mình, hãy quên cái cá nhân mình đi, hãy đặt quyền lợi cách mạng lên trên một tí" [2].
Không phải bây giờ Nguyễn Minh Châu mới nói đến những mặt xấu xa của xã hội. Ngay từ trong “Dấu chân ngời lính”, ông đã lên án gay gắt thói nịnh bợ trong hàng ngũ những ngời lính, sự phản bội đớn hèn của Quang trong “Cơn giông”.
Sau chiến tranh, những cái xấu nảy sinh. Nhà văn tiếp tục phản ánh với những bài học sâu sắc cảnh tỉnh con ngời. Nhà văn đã bắt đầu báo động rằng:
"Sau khi kháng chiến, một số ngời sống với nhau đang có một điều gì đó. Ngời ta không quý và yêu thơng nhau nh trong kháng chiến. Ngời ta trong hoà bình bỗng trở nên ích kỷ nhỏ nhen và chỉ biết đến quyền lợi riêng của một mình mà thôi”[2] . Bàng trong “Miền cháy” là một ví dụ điển hình. Một phó chủ tịch quá say sa với thắng lợi với giọng quát nhân dân lanh lãnh - dấu hiệu của bệnh hách dịch của kẻ nắm quyền. Sau đó, bị vật chất cám dỗ, Bàng đã lợi dụng chức quyền để ăn cắp ghi và đầu đạn bán lấy tiền mua sắm cho gia đình. Một ngời đã chiến đấu anh dũng trong chiến tranh đã bị vật chất làm cho mù quáng, đánh
đổi cả nhân cách. Qua Bàng, Nguyễn Minh Châu muốn cảnh tỉnh tất cả mọi ng- ời bởi “cái thành phố mới đợc giải phóng này chả khác một lọ nớc đái quỹ, mà mỗi ngời nếu nhúng mình vào không khéo, ngời sẽ hoá màu, này ngời sẽ hoá màu khác”[2]. Ngay Hiển -một chiến sỹ gơng mẫu - mà: "đôi lúc cũng cảm thấy chính cả mình, một chính trị viên đang đứng trớc một thử thách gây ra không phải bởi bom đạn hoặc sự hy sinh tính mạng nh trớc đây, mà bởi màu sắc và ánh sáng lộng lẫy, bởi những cám dỗ vật chất muôn màu bày ra trên từng bớc chân" [2]. Đó cũng là sự tha hoá của Toàn trong “Mùa trái cóc Miền Nam”, một con ngời không tham chiến, mới ở hậu cứ nhảy lên, lòng đầy hãnh tiến với chất ngời xơ cứng, khắc nghiệt, của Thái đầy tham vọng và cơ hội... Nguyễn Minh Châu với "nỗi lo âu khắc khoải về con ngời, muốn làm cho con ngời ngày càng tốt đẹp hơn", muốn "tham gia trợ lực vào cuộc chiến tranh giữa cái tốt và cái xấu" để kêu gọi mọi ngời: "Hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn để tự suy nghĩ về chính mình" (Bức tranh), hãy làm một cuộc đối chứng giữa vật và con ngời (Một lần đối chứng) để sống tốt đẹp… hơn.
Và Nguyễn Minh Châu cũng muốn nói rằng: Chúng ta cái tập thể tốt hãy xích lại những cái xấu, đấu tranh với nó với lòng khoan dung và độ lợng. Hãy dũng cảm đối mặt với những vấn đền nóng bỏng trong hoà bình. Qua đây, chúng ta càng thấy đợc nhân cách lớn của nhà văn. Trớc sau, Nguyễn Minh Châu vẫn là một ngời không hề mệt mỏi trong cuộc hành hơng đi tìm: “Hạt ngọc ẩn dấu trong bề sau tâm hồn con ngời .”