Những ngổn ngang trong lòng ngời.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 43 - 46)

Chiến tranh để lại bao ngổn ngang trên đất nớc, bao vấn đề buộc ngời chiến sỹ cộng sản một lần nữa “phải có ý chí và nghị lực nh bớc vào một cuộc chiến tranh”. Những ngời lính khi trở về quê hơng, gia đình tan nát, họ phải cố hết sức để hàn gắn vết thơng từ trong lòng mình, từ trong gia đình mình. Rồi hàn gắn vết thơng để lại trên đất nớc, trong lòng ngời. Vết thơng đó không chỉ trong bản thân ngời lính, ngời vợ, ngời mẹ mà còn là vết thơng của dân tộc. Đó là mối hận thù suốt 30 năm chiến tranh

Chiến tranh nổ ra, con ngời đứng trớc nhiều lựa chọn: theo cách mạng đánh giặc, theo giặc và bộ phận thứ ba làm ngời “bắt hợp tác” hay “lực lợng thứ ba”. Và thực tế đã có ba cách lựa chọn nh vậy. Với chính sách dùng “ngời việt trị ngời việt” của bọn ngoại xâm, đã có biết bao những ngời Việt Nam theo giặc đàn áp lại nhân dân mình, đồng chí mình, làm “sĩ quan nguỵ”. Suốt 30 năm dằng dặc những tội ác tày trời và lòng căm thù cũng lên đến đỉnh cao. Nhân dân chỉ mong đến ngày trả mối thù cho cha, cho chồng con mình. Chiến tranh kết thúc, giặc thua, ngày trả thù đến. Những mối thù chung trãi qua 30 năm đã biến thành những mối thù riêng của cá nhân và cá nhân, gia đình với gia đình.

Không căm thù sao đợc khi bọn ác ôn đã giết ngời thân của mình lúc này xuất hiện ngay trớc mặt mình để ra trình diện. Bởi "sau nhiều năm đất nớc bị chia cắt và đối địch, con ngời ở hai bên trở nên xa lạ với nhau, máu đã chảy

đầm đìa và nợ máu cha trả vẫn còn chồng chất trong lòng ngời. Thơng tích và hận thù sẽ còn rất lâu" [2]. Sự trả thù đó đã đợc phản ánh qua “Miền cháy” của nhân dân đối với thằng Cung – thằng ác ôn. Nhân dân kéo đi trả thù. Đặc biệt một ngời đang bà hiền nhất xóm cũng giơ cuốc lên chém vào vai thằng Cung và hỏi: “con tui mô ?” Lòng căm thù dễ dàng biến thành những cuộc trả thù ghê rợn nh lịch sử thế giới đã từng diễn ra. Vậy vấn đề mà Nguyễn Minh Châu muốn đặt ra là: làm sao để xoá bỏ hận thù, làm sao "trong tơng lai các anh là những ngời cộng sản, các anh sẽ làm cách nào, sẽ có một phơng sách đại lợng và kỳ diệu thế nào khả dĩ, có thể gở cái đống rối rắm đang tàng trữ trong máu và nớc mắt nh thế kia, của hàng triệu ngời”[2]

“Chủ nghĩa cộng sản là sức mạnh của cả hai phía: bạo lực và nhân đạo" Chúng ta hơn kẻ địch là lòng nhân đạo, chính vì vậy mà chúng ta đã thắng. Và hơn lúc nào hết, giữa hận thù này, chúng ta càng cần lòng nhân đạo. Chính sách của Đảng là khoan hồng nhng làm sao thực hiện đợc là một vấn đề khó khăn.

Trong “Cơn giông”, chúng ta đã thấy Nguyễn Minh Châu nói đến vấn đề này: “trên mảnh đất đã diễn ra chiến tranh và đối địch nhau trong nhiều năm, mối quan hệ giữa con ngời không phải chỉ trong một phút chốc đã lấy lại đợc sự hồ hỡi và cởi mở, thậm chí con ngời ta đôi khi bày tỏ sự bao dung với nhau bằng một khoảng cách im lặng đầy tế nhị”. Quang – một ngời đã phản bội đồng chí một cách độc ác, đặc biệt đối với Thăng. Nhng bằng sự bao dung và độ lợng, Thăng tha thứ và khuyên chân thành, “chị hãy giúp anh ấy cải tạo, chị hãy tin mọi ngời đều có thể thay đổi”. Đó là lòng độ lợng của những ngời cộng sản, là phẩm chất tốt đẹp của ngời chiến sỹ trong hoà bình. Sự khoan dung độ l- ợng này còn đợc Nguyễn Minh Châu đề cập đến trong “Miền cháy”.

“Miền cháy” là câu chuyện về đất nớc sau chiến tranh, trong đó một vấn đề nỗi bật là lòng hận thù. Con ngời đã vợt qua lòng hận thù đầy khó khăn và phải đấu tranh với chính bản thân mình. Cúc – một ngời đã bị tên ác ôn giết chết cha của mình và những ngời thân trong xóm làng. Một mặt, cô cũng muốn

trả thù cho cha, cho nhân dân song bằng nghị lực, lòng nhân đạo đã thắng:

Việt Cộng vẫn đội trời chung với mi, có nghĩa Việt Cộng không thèm giết mi.

Cách mạng không thèm trả thù”[2]. Trong khi bọn giặc chém giết lẫn nhau để giành sự sống, để trốn chạy vì sợ phải trả giá cho tội ác của mình thì cách mạng vẫn khoan hồng, vẫn cải tạo họ để đón họ trở về quê hơng.

Đặc biệt, sự đấu tranh giữa lòng căm thù và lòng nhân đạo đợc thể hiện trong sâu sắc trong “Miền cháy” qua thằng bé con của tên sỹ quan nguỵ đã tiếp tục gây tội ác bằng một loạt đạn bắn lén ngay trong phút hoà bình. Với lòng căm thù, những chiến sỹ cách mạng đã gọi nó là cái “của nợ”. Chính Hiển - ng- ời chiến sỹ khi nhìn thấy khuôn mặt bụ bẫm của nó anh thấy ghét và sau đó anh cũng đấu tranh với chính mình, cũng phải do dự để gọi lên hai tiếng “cháu bé”. Và sau đó, những ngời lính đã nhận nuôi ngay đứa con của kẻ thù bằng tình th- ơng với một đứa trẻ vô tội: "nó không phải gánh chịu việc làm của cha nó”.

Lòng thơng, tình ngời đã thắng lòng căm thù. Mối hận thù sâu nặng của dân tộc đợc thể hiện qua mối quan hệ giữa mẹ Êm với thằng bé và tên sỹ quan nguỵ. Mẹ Êm, ngời đã mất chồng và con trong chiến tranh. Đứa con trai cuối cùng phải chết vì đạn bắn lén của tên sỹ quan nguỵ - cha đứa bé mà mẹ nhận nuôi. Nuôi đứa con của kẻ thù giết chính đứa con trai của mình, còn nỗi đau nào lớn hơn. Mẹ cũng đã có những diễn biến thật phức tạp trong tâm hồn khi biết sự thật về đứa bé. Mẹ cảm thấy: “lâu nay y nh con rắn vẫn nằm khoanh trên phản gỗ, còn bà thì đêm đêm ấp ủ nó. Bà mẹ thấy đau lắm, bà vẫn không nguôi quên đợc cái đứa đã dùng súng giết con trai mình [2]. Mẹ đã từng bớc giật lùi, không cho đứa bé sờ mó vào ngời mình với đôi mắt lạnh giá, lạ lùng nhìn thẳng vào thằng bé với nét mặt hầm hầm, túm lấy tóc thằng bé, lật ngửa cái mặt ra. Mẹ đang muốn trút hết lòng căm thù lẫn đớn đau vào thằng bé. Nhng rồi tiếng khóc làm bà sực tỉnh: "sau một phút ngập ngừng, bà cúi xuống ôm lấy đứa trẻ" dỗ dành và an ủi nó. Đó là hai tâm trạng khác nhau của một bà mẹ: lòng thơng và lòng căm thù. Và cuối cùng mẹ đã nhận thức rằng: “tội của cha hắn, cha hắn

chịu, hắn chỉ là một đứa con nít”, một triết lý đơn giản rõ ràng nhng cũng thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc.

Đến cuối tác phẩm, cuộc giáp mặt đầy ý nghĩa của một đất nớc đã trãi qua 30 năm chiến tranh để bớc sang giai đoạn phục hồi và xây dựng đã diễn ra. Cuộc gặp mặt giữa mẹ Êm và tên sỹ quan nguỵ. Nhìn thấy ngời giết con mình, đau khổ ùa về: "Trên khuôn mặt nhăn nheo, khắc khổ của bà mẹ lúc ấy, những nếp nhăn chằng chịt từ đâu xô đến nh những lớp sóng và một nỗi đau đớn không sao kể xiết từ những nếp nhăn từ từ hiện lên”. Và bằng bàn tay run rẩy bà mẹ cầm tay tên sỹ quan và đặt vào đó bàn tay mềm mại của đứa trẻ:

- Cầm lấy“ ” – Bà mẹ nói với hắn

Cái cầm tay đầy cảm động và ý nghĩa. Cái cầm tay giữa hai con ngời ở hai bên chiến tuyến, xoá bỏ hận thù để bớc vào cuộc sống hoà bình - Đó cũng là cái cầm tay của dân tộc ta, của Đảng ta đối với kẻ thù. Hình ảnh tên sỹ quan chắp hai tay trớc ngực, cúi rạp xuống thể hiện lòng cảm phục trớc tấm lòng độ lợng của ngời mẹ. Chính thử thách mới của cuộc sống mới này đã nâng con ng- ời lên một chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, trong sáng. Và đây cũng điều mà Nguyễn Minh Châu muốn nhắn gửi: Hãy xoá bỏ hận thù, hãy đa đất nớc ra

khỏi quá khứ đau khổ kéo dài để vơn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Khắc phục hậu quả chiến tranh, những hậu quả nhìn thấy đợc trên mặt đất và không nhìn thấy đợc trong lòng ngời để ổn định cuộc sống. Đó là những việc làm cấp thiết khi chiến tranh qua đi. Và trớc cuộc sống mới, con ngời lại phải đối địch với bao vấn đề khác nh nhân cách của con ngời, phẩm chất của con ngời trong thời bình.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w