Vấn đề số phận con người trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện số phận một con người của m sôlôkhốp và cỏ lau của nguyễn minh châu

75 3K 21
Vấn đề số phận con người trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện số phận một con người của m sôlôkhốp và cỏ lau của nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 trờng đại học vinh khoa ngữ văn ---------- vấn đề số phận con ngời trong sau chiến tranh qua hai tập truyện "số phận một con ngời" của m.sôlôkhốp "cỏ lau" của nguyễn minh châu khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Vinh Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Tình Lớp: 42E2 - Khoa Ngữ Văn VINH - 2006 Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 Mục lục Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 2.1. Về M.Sôlôkhốp 4 2.2. Về Nguyễn Minh Châu 8 3. Đối tợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1. Đối tợng nghiên cứu 11 3.2. Phạm vi nghiên cứu 12 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 12 4. Phơng pháp nghiên cứu 13 5. Cấu trúc luận văn 13 Phần nội dung 14 Chơng 1. Những vấn đề lý luận chung 14 1.1. Quan niệm nghệ thuật của nhà văn về cuộc sống con ngời 14 1.2. Vấn đề số phận con ngời đặt ra trong văn chơng trong chiến tranh 17 1.3. Vấn đề số phận con ngời đặt ra trong văn chơng sau chiến tranh 19 Chơng 2. Vấn đề số phận con ngời trong sau chiến tranh qua hai tập truyện "Số phận một con ngời" của M.Sôlôkhốp "Cỏ lau" của Nguyễn Minh Châu. 25 2.1. Vấn đề số phận con ngời trong sau chiến tranh qua hai tập truyện của M.Sôlôkhốp Nguyễn Minh Châu. 25 2.1.1. Vấn đề số phận con ngời trong tập truyện của M.Sôlôkhốp 25 2.1.2. Vấn đề số phận con ngời trong tập truyện của Nguyễn Minh Châu 33 2.2. Những nghịch lý của đời sống con ngời trong hai tập truyện "Số phận một con ngời" "Cỏ lau" 40 2.2.1. Nghịch lý của đời sống con ngời trong tập truyện "Số phận một Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 con ngời" của M.Sôlôkhốp 40 2.2.2. Nghịch lý của đời sống con ngời trong tập truyện "Cỏ lau" của Nguyễn Minh Châu 44 2.3. Những nét tơng đồng dị biệt trong hai tập truyện "Số phận một con ngời" "Cỏ lau" 49 3.2.1. Những nét tơng đồng 49 3.2.2. Những nét dị biệt 50 Chơng 3. Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng trong hai tập truyện "Số phận một con ngời" của M.Sôlôkhốp "Cỏ lau" của Nguyễn Minh Châu 55 3.1. Khắc họa tâm lý nhân vật 55 3.2. Giọng điệu 59 3.3. Không gian - thời gian nghệ thuật 64 Phần kết luận 68 Tài liệu tham khảo 71 Lời cảm ơn! Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 Khóa luận thành công là kết quả của quá trình học tập nghiên cứu tại khoa Ngữ văn - Trờng Đại học Vinh. Ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi nhận đợc sự hớng dẫn chân thành, nhiệt tình, phơng pháp của thầy giáo hớng dẫn ThS. Nguyễn Hữu Vinh. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn ThS. Nguyễn Hữu Vinh. Sự góp ý quý báu của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hạnh, TS. Lê Thời Tân, các thầy giáo trong khoa Ngữ văn. Sự động viên khích lệ của bạn bè, đồng nghiệp ngời thân đã giúp tôi hoàn thành khóa luận. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành khóa luận. Song với thời gian trình độ hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi sự sai sót. Vì vậy, rất mong nhận đợc sự thông cảm, góp ý của các thầy giáo, giáo, các anh, chị tất cả các bạn để khóa luận đợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2006 Tác giả Phạm Văn Tình Phần mở đầu Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 1. Lý do chọn đề tài. Thời gian cứ trôi đi, trôi mãi theo dòng đời bất tận, bốn mùa luôn luân chuyển, con ngời xuất hiện một lần trong cõi đời cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng, rồi tất cả sẽ tan biến thành h vô, nhuộn lên đó là lớp bụi dày của thời gian lạnh lùng khắc nghiệt. Nhng những hiện tợng văn học nghệ thuật lớn vẫn mãi trờng tồn với dòng chảy bất tận của thời gian. Mikhain Sôlôkhốp (1905 -1984) - Ngời con u tú của Sông Đông Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) là những hiện tợng kỳ diệu của nền văn học cách mạng hiện thực xã hội chủ nghĩa tiến bộ trên thế giới. Họ viết về số phận con ngời trong sau chiến tranh với những mảnh đời số phận éo le, ngang trái, những tổn thất đau thơng mất mát do chiến tranh gây ra vẫn luôn nhức nhối trong đời sống của chúng ta. Một số nhà văn trên thế giới cũng nh Việt Nam đã đi sâu khám phá ra tận vỉa ngầm của đời sống (Số phận con ngời) trong sau chiến tranh với muôn mặt của nó. M. Sôlôkhốp là nhà văn viết sâu sắc nhất về mảng đề tài này các tác phẩm nổi tiếng nh: Tập truyện Số phận một con ngời; tiểu thuyết Đất vỡ hoang , Họ chiến đấu vì tổ quốc Đặc biệt là tiểu thuyết sử thi nổi tiếng Sông Đông êm đềm (Giải Noben văn học 1965) đã trở thành tài sản tinh thần vô cùng quý giá của nhân dân Xô Viết toàn nhân loại. Qua các tác phẩm của mình M. Sôlôkhốp tập trung mô tả thời đại, vĩ đại nhất trong lịch sử loài ngời ở những khúc ngoặt quan trọng trong đó con ngời phải tự lựa chọn số phận cho chính bản thân mình. Nếu nh Đất vỡ hoang mô tả cuộc chiến thầm lặng, ác liệt của kẻ thù giấu mặt, quá trình trăn trở dứt bỏ đầu óc t hữu để xây dựng nông trang. Họ chiến đấu vì tổ quốc tôi rèn bản lĩnh cho ngời lính, Số phận một con ngời viết về số phận con ngời với bao nỗi khổ bất hạnh. Sông Đông êm đềm là tác phẩm vĩ đại quan trọng nhất của M. Sôlôkhốp viết về thời kỳ nội chiến khi mà cuộc đấu tranh giữa cái mới với cái cũ những hình thức quyết liệt nhất. Những mảnh đời, số phận con ngời trong chiến tranh gắn với vận mệnh lịch sử của dân tộc, tính tất yếu lịch sử khả năng lựa chọn của con ngời. Tác phẩm Sông Đồng êm đềm ngay từ quyển một đợc đăng trên tạp chí. Nhà văn Xêraphimôvích đã khẳng định: Cái tài năng lớn lao ấy đã làm cho M. Sôlôkhốp vụt cái bay lên đến trời, khiến cho mọi ngời phải trông thấy. chính ông đã không hết lời ca ngợi: Con đại bàng non mỏ vàng bất chợt vẫy lên đôi cánh mênh mông. Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 Vậy điều gì đã làm nên thành công trong các tác phẩm viết về số phận con ngời của M.Sôlôkhốp? Chúng ta biết rằng sáng tác của M. Sôlôkhốp đặt ra đợc vấn đề hết sức lớn lao mới mẻ cả về nội dụng hình thức nghệ thuật. Ông đã vinh dự nhận giải Noben văn học năm 1965 cho tiểu thuyết Sông Đông êm đềm đã khẳng định tài năng kiệt xuất của mình. Với quan điểm tôn trọng sự thật, nói thẳng sự thật Dù sự thật cay đắng đến đâu nữa. M. Sôlôkhốp đã tái hiện một cách chân thực bức tranh đời sống phong phú của nhân dân Xô Viết nói chung của nhân dân vùng Sông Đông nói riêng. Những cảnh đời sinh hoạt, thái độ t tởng cũng nh của chiến tranh chống phát xít Đức nội chiến trong nớc. Với tài năng nghệ thuật bậc thầy trong việc thể hiện khám phá tài tình những bí ấn nội tâm của con ngời, qua những cuộc tự đấu tranh, những mâu thuẫn giằng xé trong hành động để lựu chọn con đờng chân lí cuộc đời, chân lí thời đại của nhân vật. M. Sôlôkhốp đã sáng tạo nên những hình tợng nghệ thuật điển hình.Từ thế giới đến đối tợng miêu tả, cũng nh ngôn ngữ lời văn những vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩmTất cả đều mang tầm vóc sử thi to lớn đầy giá trị. ở Việt Nam Nguyễn Minh Châumột tấm gơng sáng tạo nghệ thuật đầy cần mẫn để lại cho đời một di sản văn học đáng kính trọng, sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia làm 2 giai đoạn rõ rệt. Trớc năm 1980 ông đã đóng góp nhiều cho văn học nớc nhà, với những tác phẩm giàu chất sử thi thiên hớng trữ tình lãng mạn. Từ đầu thập kỷ 80 đến khi mất ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với vấn đề đạo đức hiện thực đời sống một cách sâu sắc, tác phẩm của ông viết nhiều về số phận, đời t cá nhân, những nghịch cảnh của đời sống con ngời trong sau chiến tranh. Đề tài số phận con ngời trong sau chiến tranh cả M. Sôlôkhốp Nguyễn Minh Châu đều thể hiện một cái nhìn đa chiều trên tất cả các phơng diện về số phận con ngời do mặt trái của chiến tranh gây ra. Những tác hại hậu quả của nó đã làm cho cuộc sống con ngời trong mọi tầng lớp chịu thiệt thòi mất mát đau thơng. Hai tập truyện Số phận một con ngời của M. Sôlôkhốp Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu đã ghi lại những mảnh đời, những số phận con ngời trong Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 sau chiến tranh nh một bằng chứng, một cuốn phim quay chậm ghi lại hiện thực đau thơng nhng anh hùng của cuộc chiến tranh vệ quốc. Tập truyện Số phận một con ngời trong đó thiên truyện ngắn nổi tiếng Số phận con ngời đăng trên 2 số báo Sự thật ngày 31 tháng 12 năm 1956 ngày 1 tháng 1 năm 1957. Tác giả ấp ủ ý đồ sáng tác thiên truyện này hơn 10 năm, vì thế ông đã viết ra trong một tuần lễ. M. Sôlôkhốp đã trình bày quan niệm về trạng thái nhân sinh số phận con ngời mối quan hệ chặt chẽ với số phận lịch sử của nhân dân Xô Viết. Tập truyện Cỏ lau (1989) Nguyễn Minh Châu đã khám phá tận vỉa ngầm ẩn kín sâu trong tiềm thức đời sống con ngời, nó nh chút gì đó bùi ngùi, buồn tủi pha lẫn sự nuối tiếc xót xa cho thân phận cùng với những nghịch lý của cuộc sống đời ngời. Từ đó suy ngẫm về nhân tình thế thái, sự lặng lẽ chiêm nghiệm những biến thái con ngời trong sau chiến tranh. Con ngời phải bơn chải, lăn lộn trong vòng xoáy của cuộc sống, ganh đua nhau, chén ép nhau nhiều khi đến ác nhẫn. Tất cả những nghịch lý, nghịch cảnh trong cuộc sống của mỗi con ngời đều do chiến tranh gây ra, chiến tranh vốn dĩ là những tàn khốc nhng hậu chiến lại càng khốc liệt hơn. Hôm nay chiến tranh đã qua đi. Hai đất nớc Liên Xô - Việt Nam đang đ- ợc hồi sinh ngày càng phát triển mọi mặt, mọi phơng diện, nhng d âm dấu ấn của một thời đau thơng tàn khốc do bom đạn chiến tranh vẫn còn in đậm trong ký ức của mỗi ngời. Văn học cũng phát triển cùng với sự đi lên của đất n- ớc, nó phản ánh cuộc sống trong sự phong phú đa dạng nhiều chiều, nhng nó không vì sự trôi chảy của thời gian mà bỏ quên quá khứ. Văn học viết về số phận con ngời trong sau chiến tranh, về những con ngời làm nên dấu ấn vẻ vang của thời đại. Các nhà văn đã tìm tòi, đào sâu khám phá trong chiều sâu bí ẩn của nó. Nhiều thập kỷ qua, mảng đề tài viết về số phận con ngời trong sau chiến tranh vẫn là cảm hứng chủ đạo là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình văn học dân tộc nhân loại, hành trình sáng tạo nghệ thuật là cả quá trình trăn trở đổi mới, cách tân. Chiến tranh đã lùi vào quá khứ, trang sử vàng của hai dân tộc anh hùng, khép lại một thời oanh liệt, đau thơng, mở ra vận hội mới. Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 Đề tài Số phận con ngời qua hai tập truyện Số phận một con ngời của M. Sôlôkhốp Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu. Chúng tôi không bắt nguồn từ mảnh đất trống mà đã kế thừa, chọn lọc bổ sung để đề tài đầy đủ hơn. Do sức lôi cuốn những tác động mạnh mẽ của hai nhà văn ảnh hởng lớn trên lộ trình văn học thế giới cũng nh nghệ thuật sân khấu điện ảnh. Năm 1959, truyện ngắn Số phận một con ngời đợc đạo diễn nghệ sỹ điện ảnh Xergây Bônđatruc dựng thành phim, trở thành sự kiện lớn trong nghệ thuật điện ảnh, hàng triệu công chúng ở nhiều xứ sở càng thêm ngỡng mộ, mến yêu M. Sôlôkhốp. Khi nói về ảnh hởng vang dội của M. Sôlôkhốp đối với thế giới nhà văn Xô Viết IU. Bônđarep đã viết: Tên tuổi này dờng nh đã tách rời khỏi một con ngời giờ đây thuộc về nền nghệ thuật Xô Viết đồng thời thuộc về toàn bộ nền văn hóa thế giới. Cùng với tên tuổi M. Sôlôkhốp, ở Việt Nam Nguyễn Minh Châu với tập truyện Cỏ lau đem đến cho ngời đọc những nhận thức sâu sắc về cuộc đời, lẽ sống sau năm 1975. Chọn đề tài này cũng là tìm hiểu về nét mới trong việc nhìn nhận phản ánh số phận con ngời, những góc khuất tâm hồn những nghịch lý đời sống, qua cái nhìn đa chiều của hai nhà văn thời hậu chiến. Hơn nữa M. Sôlôkhốp Nguyễn Minh Châu là những hiện tợng văn học lớn ảnh hởng sâu sắc trong nền văn chơng thế giới. Đây là một đề tài rất ý nghĩa thực tiễn, hầu nh cha một công trình nào nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu với hy vọng góp phần vào việc giảng dạy tốt hơn trong chơng trình văn học ở trờng phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. M. Sôlôkhốp Nguyễn Minh Châuhai hiện tợng đặc biệt trong nền văn học Xô Viết Việt Nam. Tầm vóc, tài năng tính phức tạp của họ đã phần nào đợc thể hiện qua khối lợng tác phẩm đồ sộ trong nhiều thập niên cầm bút sáng tác, cùng với các công trình nghiên cứu đồ sộ viết về họ. 2.1. Về M. Sôlôkhốp. Chặng đờng chinh phục bạn đọc khắp thế giới của tác phẩm M. Sôlôkhốp trong gần một thế kỷ qua đã khẳng định tài năng tầm vóc của M. Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 Sôlôkhốp. Viện hàn lâm khoa học Thuỵ Điển trao giải thởng Noben vào năm 1965 cho tiểu thuyết sử thi vĩ đại Sông Đông êm đềm xác nhận ý nghĩa thế giới của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa. Một giáo s ngời Iran đã coi M. Sôlôkhốp là: một trong những nhà văn xuôi lớn nhất thế kỷ XX. Nữ vănPhần Lan chọn M. Sôlôkhốp vào Viện hàn lâm của những ngời bất tử. Nhà thơ Ba Lan mệnh danh M. Sôlôkhốp là biển sáng suốt. Tất cả họ đều thừa nhận sáng tác của M. Sôlôkhốpmột khám phá, một tiếng nói mới trong văn học thế giới. Đánh giá cao tài năng cống hiến của M. Sôlôkhốp, năm 1962 tr- ờng Đại học tổng hợp Laixích (Cộng hoà dân chủ Đức) đã tặng M. Sôlôkhốp bằng Tiến sĩ danh dự. Trớc đó từ lâu ông đã là Tiến sĩ danh dự của trờng Đại học tổng hợp Rôxtốp - trên Sông Đông. Tác phẩm của M. Sôlôkhốp đợc đón đọc nồng nhiệt, in lại nhiều lần ở Liên Xô. Hầu hết các tác phẩm đều đợc chuyển thành kịch Ôpêra hoặc đợc dựng thành phim. Nhà văn IU.Bônđarép coi sáng tác của M.Sôlôkhốp là: ranh giới cao nhất của văn học mà cho tới lúc này cha ai vợt qua đợc [4, 152]. Viết về những chiến công vĩ đại mà Đảng cộng sản đã lãnh đạo nhân dân Xô Viết đạt đợc, bắt đầu hình thành ngay từ những tháng đầu tiên của cuộc chiến tranh. Hạt giống của những cuốn sách tơng lai đã chín muồi từ trong những phóng sự mặt trận của M. Sôlôkhốp, chính những phóng sự này đã nâng ngòi bút lên ngang tầm lỡi lê. Tạo cho quần chúng nhân dân niềm tin vào tính tất yếu của chiến thắng. Tình yêu lòng căm thù, đó là những ngọn hải đăng mà văn học đã thắp lên trong tim của những con ngời Xô Viết. Năm 1942 trong thiên truyện ngắn Khoa học căm thù M. Sôlôkhốp đã viết: Nếu nh tình yêu đối với tổ quốc đợc ấp ủ trong tim chúng tôi sẽ đợc ấp ủ đến khi nào trái tim ngừng đập, thì lòng căm thù đối với quân giặc luôn luôn đợc chúng tôi mang trên đầu lỡi lê [7, 604]. Sức súc tích của thiên truyện ngắn đợc coi nh là các đề cơng của Số phận con ngời, Khoa học căm thù đã dạy cho chúng ta biết đánh kẻ thù tin vào chính nghĩa. Trong thiên truyện Số phận một con ngời. M. Sôlôkhốp đã trình bày quan niệm của mình về trạng thái nhân sinh số phận của con ngời, ông lý giải trong mối quan hệ chặt chẽ với số phận lịch sử của nhân dân Xô Viết. Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp 2001 - 2006 ở Việt Nam, tên tuổi M. Sôlôkhốp đã đợc kính trọng từ lâu, tác phẩm của ông đến với bạn đọc Việt Nam từ những năm 30 (qua bản dịch tiếng Pháp) tiếng Trung Quốc). Năm 1946 báo Cứu quốc đã đăng một phần bản dịch của tiểu thuyết Sông Đông êm đềm. Từ sau năm 1954 hầu hết các tác phẩm của M. Sôlôkhốp đã đợc dịch sang tiếng Việt tái bản nhiều lần đáp ứng nhu cầu của bạn đọc. Các cuốn phim dựa theo tác phẩm của ông đợc chiếu rộng rãi, M. Sôlôkhốp đã trở nên quen thuộc với bạn đọc Việt Nam. Nhà văn Tô Hoài nhân dịp M. Sôlôkhốp thọ 76 tuổi đã viết: Sáng tác của M. Sôlôkhốp không chỉ là đóng góp đáng kể vào văn học dân tộc mà còn ảnh hởng mạnh mẽ tới văn học các dân tộc khác trong đó nhân dân Việt Nam (Tạp chí những vấn đề văn học Tiếng Nga, số 4 1975). Năm 1984 toàn thế giới đau buồn vĩnh biệt M. Sôlôkhốp Ngời con u tú của Sông Đông, ngời lao động nghệ thuật không mệt mỏi, hai lần đợc tặng danh hiệu anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa, nhà văn chiến sỹ chiến đấu ròng rã hơn 60 năm trên mặt trận văn nghệ. Việc nghiên cứu về M. Sôlôkhốp nói chung tập truyện Số phận một con ngời nói riêng cha nhiều, trên sở những tài liệu bằng tiếng Việt, chúng tôi điểm qua các công trình nghiên cứu sau đây: 2.1.1. Nhà nghiên cứu Bôrit Xuskov trong công trình Tìm hiểu số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực đã khẳng định tầm quan trọng của M. Sôlôkhốp đối với quá trình phát triển của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ông viết: Biểu hiện khá rõ ở sự quan tâm của M. Sôlôkhốp tới tính biện chứng tâm hồn những nhân vật của ông, ở sự diễn tả giàu sắc thái đầy dung lợng các trạng thái tâm lý thế giới bên trong của chúng. Trong các tác phẩm M. Sôlôkhốp những mâu thuẫn của cuộc sống, những tấn kịch bên trong của nó, tâm lý của nhân vật, những động hành vi của chúng đều đợc nhìn từ bên trong. Rõ ràng ý kiến này chỉ ra đợc ngòi bút của M. Sôlôkhốp đã chọn một cách thể hiện riêng khi đi vào miêu tả thế giới tâm hồn con ngời. 2.1.2. Trong tác phẩm Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa (NXB Sự thật Hà Nội, 1981) tác giả A.I. ốptsarencô khi nói loại mẫu của chủ nghĩa hiện thực bằng phân tích thông qua những tác phẩm nổi tiếng của Liên Xô, trong đó Sông Đông êm đềm ông đã mợn ý của các nhà nghiên cứu Tiệp Khắc viết Sinh viên: Phạm Văn Tình Khoa: Ngữ văn 10 . ---------- vấn đề số phận con ngời trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện " ;số phận m t con ngời" của m. sôlôkhốp và " ;cỏ lau& quot; của nguyễn minh. " ;Cỏ lau& quot; của Nguyễn Minh Châu. 25 2.1. Vấn đề số phận con ngời trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện của M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu.

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan