Cùng viết về đề tài chiến tranh vệ quốc, vấn đề số phận con ngời trong và sau chiến tranh là một vấn đề lớn có ý nghĩa thời đại, thời sự. Bởi nói tới chiến tranh dù là chiến tranh vệ quốc hay chiến tranh xâm lợc đều mang lại những tổn thất đau thơng, bất hạnh lớn cho con ngời, sự tàn khốc của chiến tranh sẽ để lại những di chứng không bao giờ lành sẹo, trở thành vết thơng lòng trong mỗi con ngời, mỗi dân tộc mà cuộc chiến đã đi qua. Hai tập truyện “Số phận một con ngời” của M. Sôlôkhốp và “Cỏ lau” Nguyễn Minh Châu đều có sự tơng đồng rất lớn. Cả hai nhà văn dù ở hai đất nớc, hai dân tộc, hai thời điểm lịch sử khác nhau nhng họ đã có chung một điểm gặp gỡ đó là cùng hớng ngòi bút của mình viết về chiến tranh và số phận con ngời. Chiến tranh luôn gắn với số phận con ngời bởi chiến tranh cần tới một lực lợng đông đảo con ngời tham gia và rồi họ cùng phải chịu hậu quả tàn khốc của chiến tranh đem lại, sự sống và cái chết luôn trong trạng thái không có khoảng cách, đem lại biết bao nhiêu số phận bất hạnh, những nghịch lý của cuộc sống trong và sau chiến tranh, nội chiến, làm
phận của Xôcôlốp (Số phận con ngời) hay Ghêraximốp (Khoa học căm thù)… Số phận của những ngời lính Nga này đợc quyết định bởi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, đó là một cuộc sống vô cùng tàn khốc, cùng với những mất mát hi sinh quá lớn là những nghịch lý mà họ phải chịu đựng, cùng bị bắt làm tù binh, nếm trải bao nhục hình, sự tra tấn dã man, cuộc sống kham khổ, tủi nhục bị đánh đập, tra tấn trong trại tù binh của phát xít Đức. Với bản lĩnh của con ngời Nga chân chính họ đã vợt qua tất cả, mang theo những chiến công trở về tổ quốc. Nhng rồi bớc ra khỏi cuộc chiến họ lại gặp phải hoàn cảnh trớ trêu, vợ con, ngời thân đã bị bom đạn phát xít Đức giết hại, gia đình ngày xa giờ đây chỉ còn lại dấu vết của bom đạn. Đó là những bi kịch mà hậu quả của chiến tranh gây ra.
Với “Cỏ lau” của Nguyễn Minh Châu cũng thể hiện những số phận bất hạnh của những con ngời trong và sau chiến tranh chống Mỹ. Hậu quả của nó vô cùng tàn khốc, đó là một cuộc chiến tranh dài ngày, hao tổn vật chất và con ngời, biết bao nhiêu con ngời đã ngả xuống cho sự bình yên của tổ quốc và Lực
(Cỏ lau) là một con ngời tiểu biểu cho số phận bất hạnh. Trong chiến tranh Lực
là một chỉ huy giỏi, dày dạn kinh nghiệm, trở thành một ngời anh hùng trong chiến đấu, vậy mà sau chiến tranh cuộc sống của anh vô cùng bi thảm, bi kịch cuộc sống đã đến với anh, gia đình tan nát, vợ đi lấy ngời khác đã có 1 đàn con với ngời chồng mới, cuộc sống của họ đã an bài, giờ đây anh chỉ là một con ng- ời thừa sau cuộc chiến với những bi kịch, những nghịch lý mà anh phải gánh chịu và còn có bao nhiêu số phận khác nữa trong tập truyện “Cỏ lau”, đó là những Phác, Lu, Phi Phi, Lão Khúng“ là những con ngời tiêu biểu cho số phận bất hạnh trong và sau chiến tranh chống Mỹ.