Không gian “ thời gian nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Vấn đề số phận con người trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện số phận một con người của m sôlôkhốp và cỏ lau của nguyễn minh châu (Trang 67 - 73)

Không gian, thời gian nghệ thuật là những phạm trù quan trọng nhất của thi pháp học bởi nó thể hiện thực chất sáng tạo của ngời nghệ sỹ, không gian, thời gian nghệ thuật là những hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Không có một hình tợng nghệ thuật nào tồn tại ngoài không gian, thời gian nghệ thuật nhất định. Vậy thời gian, không gian nghệ thuật là gì?

Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể thể hiện đợc trong tác phẩm nghệ thuật với độ dài của nó với nhịp độ nhanh hay chậm, quá khứ hay t- ơng lai. Cũng nh thời gian, không gian nghệ thuật là phơng thức tồn tại của thế giới hình tợng, do tác giả tạo ra bằng các phơng tiện nghệ thuật giúp cho ngời đọc có thể thởng thức, cảm nhận đợc sự hồi hộp chờ đợi, hoặc thanh thản vô t, hay chìm đắm vào quá khứ của hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm.

Thời gian nghệ thuật trong “Số phận một con ngời” của M. Sôlôkhốp đợc coi nh là thời gian nghệ thuật sử thi tái hiện bớc đi của lịch sử, và số phận con ngời gắn liền với số phận lịch sử dân tộc. Bởi vậy, vấn đề lịch sử và đời t đợc miêu tả nh nhau không thể tách rời, các vấn đề nh tình yêu, hạnh phúc gia đình và cách mạng, cái chung và cái riêng thực sự có mối quan hệ biện chứng với nhau. Đây là điểm khác biệt giữa truyện ngắn sử thi của M. Sôlôkhốp với các tác giả khác, và sự khác biệt đó tạo nên tính độc đáo riêng cho tập truyện “Số phận một con ngời”. Khảo sát tập truyện này chúng tôi thấy thời gian nghệ thuật đợc biểu hiện dới các dạng sau:

Thời gian biên niên sử : Đó là thời gian gắn liền với các sự kiện lịch sử cụ thể có thật, hiện ra theo trật tự trớc sau nhất định. Thời gian đợc tái hiện trong tập truyện “Số phận một con ngời” bắt đầu bằng sự kiện nội chiến đến chiến tranh thể giới thứ hai. Có thể nói thời gian biên niên sử trong tập truyện đ-

ợc miêu tả sát từng sự kiện lịch sử cụ thể có ngày và đêm thẩm chí là một khoảng thời gian dài của cuộc chiến.

Thời gian dồn nén sử thi: thời gian dồn nén thờng đợc miêu tả từ qúa khứ đến hiện tại hớng tới tơng lai, trong những khoảng thời gian ấy, mọi sự kiện xảy ra gấp gáp, nhanh chóng, liên tục đến với nhân vật thể hiện trong việc miêu tả cuộc đời, số phận một nhân vật hay một giai đoạn lịch sử, hay trong một khoảng thời gian đã diễn ra ở quá khứ đến hiện tại và có chiều hớng tơng lai. Nh cuộc đời của Xôcôlốp, Ghêraximốp… hay những cuộc chiến đầu ác liệt từng xảy ra giữa Hồng quân và phát xít và thổ phỉ.

Thời gian hồi tởng: là thời gian diễn ra trong quá khứ đợc miêu tả trong sự hồi tởng chính xác của nhân vật. Trong tác phẩm hồi tởng thờng đến nhiều với nhân vật chính, chẳng hạn nh Xôcôlốp (Số phận một con ngời),

Ghêraximốp (Khoa học căm thù)… đó là những con ngời tiêu biểu về lòng yêu nớc, đức tính trung thực, dũng cảm… nhng cũng là con ngời chịu nhiều nhất những đắng cay của cuộc đời. Dòng thác sử thi đã cuốn con ngời và đẩy họ đến nhiều chiều hớng khác nhau của các sự khiện lịch sử làm chấn động đến dòng cảm xúc của nhân vật, đó là dòng cảm xúc của Xôcôlốp khi hồi tởng về gia đình mà bon đạn của chiến tranh đã chôn vùi. Thời gian trong qúa khứ đợc hồi tởng cứ thế liên tục xảy ra.

Cũng nh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Nó là sản phẩm sáng tạo của nghệ sỹ nhằm biểu hiện thế giới nghệ thuật và quan điểm của tác giả về thế giới nghệ thuật đó. Thế giới nghệ thuật tồn tại trong không gian nghệ thuật ấy là con ngời và cuộc sống.

Trong truyện “Số phận một con ngời” không gian nghệ thuật cũng đợc xem là không gian sử thi đợc M. Sôlôkhốp xây dựng gắn liền với cuộc chiến tranh và nội chiến, những biến cố lịch sử xảy ra trên chiến trờng rộng lớn nớc Nga, nớc Đức… và trên vùng Sông Đông của ngời Côdắc. Nhìn chung có các mảng không gian khá thống nhất nh sau:

Không gian lịch sử xã hội: gắn liền với các biến cố sự kiện lịch sử xã hội mà con ngời buộc phải chứng kiến, đối mặt, hành động, không gian lịch sử xã hội hết sức phong phú nhng chủ yếu là không gian rộng lớn trên các mặt trận chiến đấu. Trong “Số phận một con ngời” không gian lịch sử xã hội không

chung chung, mà gắn liền với tên gọi của từng vùng, miền, địa vực cụ thể, đó là không gian mặt trận của Hồng quân chống phát xít, chống bọn bạch vệ, thổ phỉ, càng về cuối truyện điều đó báo hiệu sự thắng lợi của lực lợng Hồng quân. Cũng trong “Số phận một con ngời” M. Sôlôkhốp còn tập trung xây dựng không gian gắn liền với tình yêu – hạnh phúc và sự kiện từng nhân vật. Đó là không gian đời t của Xôcôlốp với Irina… không gian đời t cũng nhuốm màu tâm trạng nhân vật. Tâm trạng vui buồn, lo lắng, hạnh phúc… tất cả không gian nghệ thuật sử thi trong “Số phận một con ngời” có sự lồng ghép mật thiết với nhau xoay quanh những sự kiện, biến cố lịch sử gắn liền với số phận con ngời, dân tộc nên nó phong phú, sinh động và mang màu sắc sử thi.

Thời gian nghệ thuật trong tập truyện “Số phận một con ngời” của M. Sôlôkhốp cũng là thời gian chiến trận đó là thời gian dài trong những năm chiến tranh và nội chiến, chính trong khoảng thời gian này số phận con ngời phải trải qua nhiều mất mát, hy sinh cùng với những bi kịch cuộc sống nó mãi mãi là vết thơng lòng không bao giờ liền miệng, nó sẽ để lại ám ảnh kinh hoàng cho con ngời trong những năm sau chiến tranh.

Trong tập truyện “Số phận một con ngời” M. Sôlôkhốp đã xây dựng thủ pháp không gian và thời gian nghệ thuật độc đáo mới lạ đợc chuyển đổi liên tục về không gian và thời gian có khi thời gian thể hiện bằng đồng điệu, bằng các mạch phát triển của thế giới bên trong. Thời gian trong “Số phận một con ngời” là thời gian đợc miêu tả theo diễn biến tâm trạng của nhân vật, nó nh chìm đọng lại trong suy tởng, tâm t của nhân vật. Thời gian ban đêm, ban ngày, thời gian của tâm trạng. Cuộc sống của tâm trạng cứ vận chuyển nh thời gian vậy, rất chậm chạp và nặng nề “có cảm giác thời gian nh ngng đọng lại bởi sự chờ đợi mỏi mòn của nhân vật”. Truyện ngắn “Khoa học căm thù” thời gian

Ghêraximốp bị bắt làm tù binh, phải trải qua rất nhiều nhục hình, sự ta trấn dã man trong trại tù phát xít Đức thì thời gian lại trở nên chậm chạp, nặng nề, đôi khi nó kéo giãn ra, dài hơn làm cho số phận của nhân vật bị co lại, đó chính là sự đối lập giữa thời hiện tại và cuộc sống của nhân vật.

Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của M. Sôlôkhốp viết về chiến tranh và số phận con ngời đó là thời gian dài và không gian rộng, nơi đó số phận và cuộc sống của con ngời đợc quyết định cùng với những thử

thách ác liệt của bom đạn chiến tranh, đồng thời bản lĩnh của ngời lính Nga càng đợc khẳng định rõ hơn.

Với Nguyễn Minh Châu, thời gian và không gian đợc sử dụng trong tập truyện đó cũng là khoảng thời gian dài không gian rộng gắn liền với cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc. Trong tập truyện “Cỏ lau” Nguyễn Minh Châu qua khảo sát không gian và thời gian nghệ thuật chúng tôi nhận thấy biểu hiển dới các dạng sau:

Thời gian biên niên sử: Trong tập “Cỏ lau” đó là thời gian gắn với các sự kiện lịch sử các biến cố lớn của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc. Nguyễn Minh Châu miêu tả nhân vật Lực trong chuỗi thời dài hai t năm chiến tranh, trải qua bao chiến trờng khốc liệt, đau khổ của bom đạn chiến tranh và tởng chừng nh đã dày dặn trớc nổi đau. Nhng rồi trở về quê hơng anh lại bắt đầu dằn vặt, đau đớn trớc nổi đau mới, âm thầm, âm ỉ trong tâm hồn ngời lính.

Thai “ ngời vợ mà anh yêu tha thiết với một quá khứ đẹp đẽ dù ngắn ngủi nhng tởng anh hy sinhvàđã đi lấy chồng khác…Đó chính là bi kịch của ngời lính vừa mới bớc ra khỏi chiến tranh. Và hàng loạt bi kịch khác nữa mà Nguyễn Minh Châu phản ánh trong tập truyện nh: Bi kịch của Quảng, Phi Phi, Phác, Lu, S bà Thiên Linh“những số phận của con ngời trong và sau chiến tranh.

Thời gian hồi tởng: Đó là thời gian trong tập truyện “Cỏ lau” diễn ra trong quá khứ đợc miêu tả dới sự hồi tởng chính xác của nhân vật. Nguyễn Minh Châu đã cho nhân vật của mình hồi tởng lại quá khứ đẹp đẽ yên bình của mình làm xoa dịu nỗi đau, nỗi mất mát, những bi kịch, những nghịch lý của đời sống con ngời trong và sau chiến tranh.

Cũng nh thời gian, không gian nghệ thuật trong tập “Cỏ lau” là không gian lịch sử, không gian rộng lớn của chiến trờng, gắn liền với các biến cố lịch sử xã hội, ở không gian này nhân vật phải tự quyết định số phận của mình trong vòng xoáy của cuộc chiến tranh tàn khốc, đẫm máu bên cảnh không gian lịch sửkhông gian sinh hoạt gắn liền với cuộc sống sinh hoạt đời thờng đó là cuộc sống của con ngời với những nghịch lý trong và sau chiến tranh với bao cảnh đời éo le ngang trái. Nguyễn Minh Châu đã tìm kiếm, phát hiện và phản ánh một cách chân thực nhất sâu sắc nhất.

Những tinh hoa văn học dân tộc và thế giới là di sản tinh thần quý giá chung của cả nhân loại, là bộ phận không thể thiếu trong hành trình văn hóa của con ngời hiện đại.

Văn học là lịch sử tâm hồn của mỗi dân tộc, vì thế nó là nhịp cầu hữu nghị giúp cho việc giao lu văn hoá giữa các dân tộc vốn diễn ra từ ngàn xa. Dù vô cùng đa dạng, văn học các dân tộc đều có nét chung là hớng đến Chân - Thiện - Mỹ giúp cho con ngời sống tốt hơn, nhân ái hơn.

Sắp xếp theo tiến trình lịch sử và hành trình sáng tạo nghệ thuật văn ch- ơng. Tác phẩm văn học nớc ngoài sẽ tạo điều kiện cho chúng ta đối sánh với văn học Việt Nam. Sự đối sánh này sẽ bổ sung và soi sáng cho nhau. Đặc biệt là văn học Xô Viết có quan hệ ảnh hởng sâu rộng với văn học Việt Nam.

Nh những giọt sơng long lanh ánh sáng mặt trời, hai tập truyện “Số phận một con ngời” của M. Sôlôkhốp và “Cỏ lau” của Nguyễn Minh Châu đã thể hiện những vấn đề nội dung và thủ pháp nghệ thuật. Hai tập truyện “Số phận một con ngời” và “Cỏ lau” hoàn toàn có quyền nhận lấy địa vị cao nhất trong các tác phẩm của thể loại truyện ngắn viết về số phận của con ngời trong và sau chiến tranh. Chính trong những thiên truyện này tất cả các mặt u tú của tài năng nhà văn đợc bộc lộ rõ nhất.

Đi sâu vào tìm hiểu khám phá vấn đề số phận con ngời trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện, chúng tôi thấy nổi bật lên một số biểu hiện cơ bản sau:

1. Gần một thế kỷ văn học Xô Viết – Việt Nam đã trôi qua, đề tài “Chiến tranh và số phận con ngời” vẫn là dòng chảy chủ đạo, là nguồn cảm hứng dồi dào và là vấn đề thu hút sự quan tâm chú ý của hầu hết các thế hệ nhà văn. Đây cũng là một trong những đề tài chính trong sáng tác của hai nhà văn M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu.

2. Cả hai nhà văn M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu qua hai tập truyện ngắn tiêu biểu của mình đều mô tả những biến cố lịch sử có ý nghĩa lớn lao, tái hiện cuộc sống – số phận con ngời trong và sau chiến tranh.

Với M. Sôlôkhốp tái hiện cuộc sống của các giai cấp và các tầng lớp xã hội trong nớc Nga Xô Viết nói chung và nhất là cuộc sống của ngời dân Côdắc trên Sông Đông nói riêng thời kỳ cách mạng và nội chiến. Ông tập trung sự chú ý của mình vào việc trình bày thái độ cũng nh tâm trạng của các nhân vật đại

diện cho nhiều tầng lớp đối với cách mạng. Đó là tầng lớp thống trị Kadắc (thổ phỉ) và bọn tớng tá sĩ quan bạch vệ, tâm trạng thù ghét cách mạng là đặc điểm nổi bật, còn đối với thơng gia, phú nông, địa chủ là tâm trạng lo sợ cách mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với Nguyễn Minh Châu tái hiện cuộc chiến tranh chống Mỹ tàn khốc của nhân dân Việt Nam với số phận của con ngời và nghịch lý của đời sống trong và sau chiến tranh, với t cách là con ngời cá nhân, con ngời đời thờng cùng tất cả các mối quan hệ đa chiều, phức tạp của cuộc sống trong họ có sự đan xen, hoà quyện giữa cái tót và cái xấu, giữa con ngời phi thờng và con ngời bình thờng.

3. Do quan niệm nghệ thuật về con ngời của hai nhà văn thay đổi từ con ngời cộng đồng, tập thể sang con ngời cá nhân, cá thể, từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết, từ cảm hứng cao cả sang cảm hứng đời thờng. Tất cả đã tạo ra tiền đề cho ngòi bút hiện thực của hai nhà văn khi xây dựng vấn đề số phận con ngời toàn diện hơn, sâu sắc hơn.

4. Với cái nhìn nghiêm ngặt, đa diện về chiến tranh và số phận con ngời, hai nhà văn đã đem đến cho chúng ta những hiện tợng mới mẻ hơn, việc vận dụng các thủ pháp nghệ thuật một cách triệt để và xuất sắc đã mổ xẻ, khai thác số phận của con ngời với những nghịch lý của đời sống tinh thần bí ẩn, phức tạp là một bớc chuyển quan trọng về chất, đồng thời mang tính tất yếu của quy luật phát triển văn học.

5. Mỗi truyện ngắn trong hai tập truyện của M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu là một số phận con ngời đợc đặt ra vào quãng thời gian hoặc vào thời điểm nào đó “sáng chói” có nhiều khi bão tố “tai biến”, nhng cũng có khi nhẹ nhàng, xúc động nh một áng thơ văn xuôi, nó là “cánh cửa bí ẩn những khổ đau tinh thần” để lại một nỗi buồn man mác, sâu xa trong lòng ngời đọc.

Là ngời mẫn cảm với thời đại M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu đều phản ánh sự tàn khốc của bon đạn chiến tranh làm cho số phận, đời sống của con ngời trong và sau chiến tranh tàn khốc, đau khổ, nó mang bản chất của sự cô đơn, nỗi ám ảnh đó luôn xuất hiện trong hai tập truyện, thời gian trong sáng tác của M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu thờng gắn với nỗi đau, sự mất mát xen lẫn niềm tiếc nuối, đổ vỡ, phôi pha, kết thúc các truyện thờng mở ra những liên tởng mới về số phận con ngời, chiếu một ánh sáng mới vào những điều mô tả trớc đó. “Mở một khung cửa sổ đột ngột rọi ra cuộc sống”.

Trong khoá luận này, chúng tôi chỉ mới dừng lại việc nghiên cứu vấn đề số phận con ngời trong và sau chiến tranh trong phạm vi hai tập truyện. Song cùng với những thủ pháp nghệ thuật mà M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu sử dụng đã soi sáng cho toàn bộ hai tập truyện. Đó cũng là điều rất thú vị trong sự nghiệp sáng tác của họ. Mỗi truyện ngắn trong hai tập truyện “Số phận một con ngời” của M. Sôlôkhốp và “Cỏ lau” của Nguyễn Minh Châu có thể coi là một chơng của đời tác giả. Bởi đó là vấn đề số phận con ngời sẽ không bao giờ nhàm chán, cũ đi mà sẽ luôn nóng hổi trong cuộc sống ngày nay. Cùng với sự thử thách của thời gian tác phẩm của M. Sôlôkhốp và Nguyễn Minh Châu sẽ sống

Một phần của tài liệu Vấn đề số phận con người trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện số phận một con người của m sôlôkhốp và cỏ lau của nguyễn minh châu (Trang 67 - 73)