Với tập truyện “Cỏ lau” Nguyễn Minh Châu đã khám phá vỉa ngầm ẩn kín sâu trong tiềm thức đời sống cuả con ngời. Ông có xu hớng cắt nghĩa hiện thực (hiện thực chiến tranh, hiện thực hàn gắn vết thơng sau chiến tranh, hiện thực đời sống và hiện thực xây dựng chủ nghĩa xã hội), thông qua đó nhà văn đem đến cho ngời đọc sự hiểu biết thêm về cuộc đời và những nghịch lý của cuộc sống.
Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu quả thực là một hiện tợng đáng chú ý. Ông mô tả sâu ở khía cạnh số phận đời t, đời thờng. Cuộc sống hiện lên với bao
số phận phải chịu nghịch cảnh éo le, ngang trái, con ngời xuất hiện trong và sau chiến tranh với tất cả những gì đời nhất, thật nhất đến mức trở thành những nghịch lý trong đời sống.
Trong truyện “Cỏ lau” ngời lính bao giờ cũng phải chịu nỗi đau và thảm cảnh, chiến tranh để lại tàn tích cho xã hội, đau đớn hơn nó nh hàng trăm ngàn lỡi dao cùn cứa đi cứa lại vào lòng ngời. Hai mơi t năm chiến tranh đã qua, ngời chết đã đành, ngời sống cũng đã an bài. Tuy nhiên đứng giữa cuộc sống lại không đơn giản chút nào, nó phức tạp đôi khi tàn nhẫn. Ngời lính trở về tuy đau đáu một nỗi niềm nhng thừa hiểu rằng: “Chẳng thể thay đổi đợc hoàn cảnh”. Một hoàn cảnh thật éo le, chiến tranh đã cớp đi sức trai và tuổi trẻ của Lực, vậy mà sau chiến tranh trở về quê hơng gia đình anh đã hoàn toàn đổi khác, cha già neo đơn, vợ đã đi lấy chồng khác.
Nguyễn Minh Châu quan tâm đến từng số phận đời t của con ngời trong cuộc sống thời chiến cũng nh thời bình. Một nghịch lý hết sức bất ngờ xen lẫn nỗi đau đơn – sự nhầm lẫn chết ngời đã dẫn đến một chuỗi bi kịch về sau,
Thai đi lấy chồng mới, đinh ninh là Lực đã hi sinh, hàng năm chị vẫn làm giỗ cho anh. Mọi điều nghịch lý bắt đầu từ đây, Lực bỗng nhiên trở về đứng trớc hiệu ảnh, nơi gia đình mình ngày xa, bây giờ Thai đang sống hạnh phúc bên ngời chồng mới. Mọi sự đổi thay quá nhanh Lực đi chiến trờng khi tình cảm vợ chồng đang còn ở độ mặn nồng, đến khi trở về tởng độ mặn nồng đợc tăng lên, ai ngờ “nhân duyên khó định, cuộc đời nhiều nỗi éo le, mỗi ngời một số phận, gần đó, mà xa đó. Thôi cũng đành vậy, biết làm sao đợc”. Lực đành xem công việc làm chính cho phần đời còn lại của mình, oái oăm thay con ngời tởng chừng nh toàn vẹn nhất lại có lúc trở nên ích kỷ, nhỏ nhen. Lực – một con ng- ời cao thợng vậy mà chỉ vì sự ganh tị, ghen ghét, đố kỵ nhau đã làm hại đến tính mạng của đồng đội, thì ra trong mỗi con ngời đều có thiên thần và ác quỷ, cao thợng và thấp hèn, đó mới là cuộc đời, lòng ích kỷ của con ngời không bao giờ mất. Nguyễn Minh Châu đã thấu hiểu trong sâu thẳm tấm lòng con ngời khi đồng đội, ngời thân đi tìm hài cốt của những ngời đã ngã xuống vì sự bình yên của cuộc sống thì một số ngời lại tranh nhau quyền lợi để có đợc một mảnh đất đã dọn sạch cỏ lau. Sự đời quả thật lắm nỗi éo le. Cái mới của Nguyễn Minh Châu khi viết về đề tài này là bổ sung về phẩm chất trong tính cách ngời lính mà lâu nay ngời ta chỉ nhìn ngời lính ở mặt tốt, anh hùng với những chiến công
lẫy lừng. Thì nay Nguyễn Minh Châu khai thác họ ở phơng diện đời t, đời th- ờng. Bên cạnh những chiến công còn có những sai lầm, thiếu sót. Trong cuộc đời con ngời có thể dũng cảm trớc kẻ thù nhng lại sợ hãi trớc lơng tâm và lỗi lầm của mình. Hoá ra Lực cũng có nhiều điều “khuất tất”. Anh đã day dứt, ân hận, áy náy bởi anh cũng là con ngời. Con ngời sống trên đời có lúc là thánh thần, nhng cũng có lúc là ác quỷ, có điều là lơng tâm và cách c xử của họ nh thế nào mà thôi. Nhng ở anh ta bắt gặp một tấm lòng cao thợng ngay trong tình yêu, trong ứng xử, chấp nhận hi sinh hạnh phúc cho ngời khác. Lực đã chọn cho mình con đờng đi hợp lý nhất để không làm đau khổ, tổn thơng cho ngời khác mà nhận về mình tất cả những đắng cay. Ta tìm thấy ở Lực một bản lĩnh của ngời lính, mọi việc đều đợc đắn đo kỹ lỡng, dờng nh ngời lính không chỉ anh hùng trong chiến đấu mà còn rất can đảm trong cuộc sống đời thờng.
Chiến tranh làm cho con ngời đau khổ, sau chiến tranh lại càng bi thảm hơn. Con ngời đối mặt với hoàn cảnh thực tế đổi thay, nó để lại bao tàn khốc ngời chết đã yên phận, còn ngời sống thì mãi mãi ôm lấy trong mình nỗi đau, sự mất mát quá lớn.
Trong truyện “Phiên chợ Giát” Lão Khúng cũng phải chịu hoàn cảnh éo le. Dũng – con trai lão đã hi sinh làm cho gia đình lão suy sụp hoàn toàn. “Phiên chợ Giát” là một tâm trạng lớn, một tác phẩm nghệ thuật mở, một bức tranh sinh động về một cuộc sống của ngời nông dân. Lão Khúng – ngời nông dân quanh năm chăm chỉ làm ăn và ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ mới tốt đẹp hơn với một tấm lòng nhiệt thành, nhng chính điều lão ra sức giúp đỡ ấy lại là một xã hội xô bồ, thật giả lẫn lộn, văn minh cha thấy. Tài sản lớn nhất của gia đình lão để giúp thằng con là bán con bò khoang đen mà gần trọn đời nó sống với lão. ấy vậy mà trong lòng lão bao ý nghĩ điên rồ cứ miên man chạy về trong lão cả niềm vui và nỗi buồn, cả sự sung sớng, hạnh phúc lẫn những điều bất hạnh. Lão quyết định thả tự do cho con bò. Tâm can của lão bị giằng xé giữa một bên là ân nghĩa với con bò, một bên là sự sống của con lão, của gia đình lão. Nh vậy, lơng tâm lão không cho phép bán con bò mà lão đã làm cái điều không ai làm là thả tự do cho con bò. Nhng sự đời không nh lão tính, lên đến nơi lão thấy con bò của lão đang ở đó nằm nhai cỏ với đôi mắt đầy sầu muộn.
Trở lại với “Cỏ lau” ta cũng thấy đợc số phận của Lực – một chiến sỹ đã trải qua chiến trờng khốc liệt của chiến tranh và tởng chừng nh dày dạn trớc hoàn cảnh. Nhng rồi trở về quê hơng, anh lại bắt đầu dằn vặt, đau đớn với nỗi đau mới, nó âm thầm, âm ỉ trong tâm hồn ngời lính cho đến khi chết, anh sẵn sàng hi sinh hạnh phúc của mình cho ngời khác, anh nói với Quảng – chồng mới của Thai “Tôi không bao giờ làm gia đình ông tan nát”. ý thức đợc nh vậy, nhng Lực vô cùng đau khổ. Bi kịch cuộc đời cứ dai dẳng dờng nh không thể giải toả trong tâm hồn ngời lính: “anh chẳng hề mảy may hối tiếc đã dốc hết tất cả tuỏi trẻ vào đấy cống hiến cho nó, nhng nó nh một nhát dao phạt ngang mà hai nửa cuộc đời tôi bị chặt lìa thật khó gắn liền lại nh cũ. Nhng đau hơn là hai nửa cuộc đời tôi cũng không bị cắt lìa hẳn”. Ngời lính trở về sau chiến tranh bị chết luôn cả phần hồn với sự tan tác, chia lìa gia đình. để cuối cùng anh hoàn thành trách nhiệm với đồng đội, đi tìm hài cốt liệt sỹ và một cuộc sống cô đơn trong nỗi đau giằng xé “và cuối cùng giữa những ngời đàn bà bằng đá đầy cô đơn, giữa trời xanh đứng nhìn xuống một vùng thung lũng đất đai đợc tới bón đã trở nên phì nhiêu, có một ngời lính già sống suốt đời cùng với một ông bố trồng sắn, gieo lúa trên một vạt đất chỉ có một ngôi mộ, thỉnh thoảng có một mình chèo một chiếc thuyền gỗ xuôi sông Đồng Vôi về làng Chơi” [16, 490]. Đó chính là bi kịch của Lực – ngời lính trở về sau chiến tranh.
Cũng trong “Cỏ lau”, cuộc đời của Quảng – ngời chồng hiện tại của
Thai cũng lâm vào bi kịch. Chiến tranh và khoảng cách khắc nghiệt của nó đã cớp đi của ông sự thuỷ chung của ngời vợ thứ nhất và cũng chính từ sự éo le của chiến tranh lại đem đến cho ông ngời vợ thứ hai (Thai) mà trọn đời ông không thể hoà nhập vào tâm hồn, trái tim của Thai bởi chị vẫn dành trọn tình cảm cho ngời chồng trớc (Lực). Một ngời vợ phản bội, một đứa con h hỏng sống bên
Quảng chỉ là cái bóng của Thai, ngời ông yêu thơng kính trọng nhiều khi giận hờn, khổ sở vì ghen tuông, ông lúc nào cũng nơm nớp lo sợ một sự tan vỡ, mặc cảm khốn khổ của một kẻ bị căm ghét vì đã chiếm mất vị trí đáng ra thuộc về ngời khác.
Chiến tranh không chỉ gây nên sự đau khổ, bi kịch cho ngời lính, mà còn cả đối với những ngời ở lại hậu phơng. Thai và Phi Phi đều là những ngời phụ
đều chịu những đau đớn của chiến tranh, chính sự thuỷ chung đã khiến cho ngời phụ nữ hoá đá cùng với sự khốc liệt của bon đạn đã đem đến cho họ những vết thơng lòng suốt đời rỉ máu. Thai đã có một gia đình khác, một cuộc sống khác, nhng trọn đời chị phải sống trong một sự phân thân đau đớn, cái bóng bên ngoài phải làm lụng, sinh con đẻ cái vất vả lo toan nhng trọn vẹn tâm hồn bên trong vẫn sống với ngời chồng cũ từng giây, từng phút, ròng rã hai mơi t năm trời.“Chiến tranh đã ghép lẫn lộn những nửa đời khác biệt lại với nhau để tạo ra những bi kịch nặng nề đau đớn”.
Cuộc đời của Phi Phi – cô gái có cá tính mạnh mẽ, chôn chặt trong lòng mình một mối tình với ngời chiến sỹ đã hi sinh và cô trả thù cuộc đời mình bằng những phá phách điên khùng. chiến tranh đã cớp đi của cô tất cả hạnh phúc, cớp đi chàng trai trẻ tuyệt vời, đồng thời hất đời cô ra bên lề đờng lẫn trong đám con gái h hỏng, sự đối lập giữa một tấm ảnh cũ có “hai khuôn mặt rất đẹp, hai mái đầu nghiêng vào nhau, hai cặp mắt tinh anh đầy lòng tự tin vào cuộc đời đang nhìn về phía trớc, hai cái miệng cời sao mà trẻ trung” [16, 65] với cảnh ngời con gái hai mơi tuổi đầu, ngang bớng, xấc xợc, đau khổ… cùng đám bạn “phe phẩy” đi tìm hài cốt ngời yêu giữa một vùng bạt ngàn những hình ngời đàn bà hoá đá trong tiếng hát và “tiếng đàn ghi ta văng vẳng trong gió lào cuốn lá lau bập bùng” [16, 66]. Khiến cho những trái tim cứng rắn nhất, cũng phải đau đớn, những tâm hồn bình thản nhất cũng phải căm giận sự tàn bạo, khốc liệt của chiến tranh.
Trong nhiều thiên truyện của Nguyễn Minh Châu bên cạnh những con ngời anh hùng, tiêu biểu cho phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ thì tác giả còn xây dựng những ngời lính tha hoá, biến chất. Trong truyện ngắn “Mùa trái cóc ở miền Nam”, Toàn là cán bộ chỉ huy mà nhát sợ địch, biến doanh trại thành nhà tù, đối xử với mẹ không còn tình ngời, xu nịnh cấp trên, doạ nạt cấp dới, quý cấp trên hơn mẹ. Còn Đỉnh đại diện cho những kẻ xu nịnh để kiếm chức quyền, miếng ăn. Thái là một kẻ đớn hèn, một tên quan cách mạng ăn bẩn, vì quyền lợi cá nhân mà sẵn sàng đánh mất nhân phẩm của ngời lính.
Nguyễn Minh Châu đã vạch mặt những bọn ma quỷ len lỏi, tàng hình trong hàng ngũ cách mạng, một phóng viên về đơn vị của Toàn tập sự đã có suy nghĩ: “ừ nhỉ, trớc đây mình sống với ngời chỉ biết sống với ngời, với thần thánh thì bây giờ hãy sống với quỷ, hãy ngồi cùng mâm với quỷ, hãy chạm
chén với quỷ, quỷ già đời, quỷ mới tập sự. Không biết lúc này đây ngời mẹ tội nghiệp đang ở đâu… Ngời mẹ ấy đẻ con ra để làm gì nhỉ? Không biết những Phác, Lu,… những ngời xếp hàng đi đều dới trời ma, họ đang ở đâu, thế giới bên ngoài ở đâu trong cái khoảng tối om bên ngoài ngôi nhà tôi đang ngồi” (Mùa trái cóc ở miền Nam). Qua thiên truyện này ta thấy chiến tranh là cái lò để đúc nên những số phận, những tính cách con ngời làm cho nhiều ngời trở nên hèn kém, bạc nhợc, thậm chí là đốn mạt mà không tự biết về mình. Những trang văn viết về cái ác, kêu gọi con ngời cảnh giác với sự tha hoá ở ngay chính bản thân, thấm đẫm t tởng nhân văn cách mạng và ở góc độ này thì chiến tranh đợc nhìn nhận ở một góc độ thấu đáo hơn.
Trong góc khuất tâm hồn của ngời lính đó là con ngời “tự ý thức”. Nhân vật tự ý thức hay còn gọi là nhân vật tự thú “lộn trái” cuộc giải phẫu trong tâm hồn. Bởi tâm hồn con ngời bao gồm những khoảng đầy đặn và khuyết thiếu, những khoảng tối và sáng, cao cả và thấp hèn…Trong mỗi con ngời ranh giới giữa tốt - xấu luôn giao tranh khó phân biệt rõ ràng, bởi thế mà con ngời luôn có khát vọng hớng tới sự hoàn thiện chính mình, khát vọng hớng tới chân - thiện - mỹ. Những ngời lính họ có quá khứ ở chiến trờng, khi trở về với cuộc sống đời thờng họ lại mang trong mình nỗi đau, một cảm giác của ngời có tội. Mặc cảm đó đã làm xuất hiện nhiều cuộc tự vấn lơng tâm. Nhân vật tự phân tích mổ xẻ cả tâm hồn mình, rồi đi đến quyết định tự thú nhận - một sự tự thú về đạo đức.
Đó là lời tự thú của Lực trong “Cỏ lau”. Quá trình dày vò đau đớn của nội tâm đã tỉnh ngộ ra rằng: con ngời ta nh báu vật của đời, vậy mà báu vật đó có thể mất đi bởi những lý do của lòng vị kỷ.
Nhng rồi cũng chính trên lối mòn của cuộc sống ấy. Số phận của Lực
cũng phải chịu nhiều mất mát đau thơng trong và sau chiến tranh. Chúng ta hoàn toàn thông cảm với hoàn cảnh của Lực – một sỹ quan quân đội trải qua bom đạn của chiến tranh tởng chừng nh anh đã dày dạn trớc nỗi đau. Nhng rồi trở về quê hơng đối mặt với cuộc sống, sự dằn vặt, đau đớn, âm thầm trong tâm hồn ngời lính cho đến già. Bằng tấm lòng cao thợng, phẩm chất tốt đẹp của mình, Lực lại một lần nữa hi sinh hạnh phúc của mình để đổi lại hạnh phúc cho ngời khác. ý thức đợc nh vậy nhng Lực vô cùng đau khổ: “tự nhiên tôi thấy
hai ngôi nhà có thể đi lại sang nhau dễ dàng thì tôi đã có thể lánh hẳn sang ngôi nhà bên kia ở hẳn đấy, để cho ông yên tâm” (Cỏ lau). Bi kịch đời sống và số phận dai dẳng dờng nh không thể giải toả trong tâm hồn ngời lính. Anh đã không hề nuối tiếc khi dốc hết tuổi trẻ cho cuộc chiến ái quốc, nhng anh cũng nhận ra sự mất mát quá lớn mà cuộc chiến đã mang lại cho anh. Lực và Thai
trong sâu thẳm tâm hồn họ vẫn yêu nhau tha thiết, họ vẫn luôn cần đến nhau nhng không thể chống lại hoàn cảnh hiện tại, đành chấp nhận, tất cả bi kịch này đều do chiến tranh gây nên. Nỗi đau quá lớn, không thể chia sẻ, bi kịch cuộc sống luôn chờ đón họ. Cha Lực còn sống mà anh không dám nhận bởi một lý do là trong con mắt mọi ngời anh không còn tồn tại, để cuối cùng anh hoàn thành trách nhiệm với đồng đội, đi tìm di hài liệt sỹ của những ngời kém may mắn hơn anh. Nhng anh lại cô đơn giữa cuộc sống hiện tại, với nỗi đau luôn vò xé trong anh. Đó là bi kịch đau đớn của Lực – ngời lính trở về sau chiến tranh.
Nh vậy, trong tập truyện “Cỏ lau” mọi số phận con ngời đều dở dang, dù