Vấn đề số phận con ngời trong tập truyện của M Sôlôkhốp.

Một phần của tài liệu Vấn đề số phận con người trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện số phận một con người của m sôlôkhốp và cỏ lau của nguyễn minh châu (Trang 29 - 37)

Trong lời tựa cho tập truyện “Sông Đông” A. Xêraphimôvits đã không tiếc lời khen M. Sôlôkhốp có “Con mắt tinh tờng thấu triệt, biết giữ chừng mực khi mô tả, am hiểu điều mình kể, biết chọn những gì tiêu biểu nhất”.

Đánh giá về tập truyện “Số phận một con ngời” của M. Sôlôkhốp cũng chính A. Xêraphimôvits đã nhận xét bằng những lời ngắn gọn: “Nh bông hoa thảo nguyên xinh xắn, truyện ngắn của đồng chí M. Sôlôkhốp lung linh sinh động, giản dị và sáng rõ, và ta thấy điều đợc mô tả hiện ra trớc mắt ta, ngôn ngữ giàu hình ảnh, thứ ngôn ngữ đầy màu sắc mà nhân dân Côdắc nói. Cô đọng nhng đây là sự cô đọng chứa chan sức sống khẩn trơng và sự thật” [2, 636-637].

Qua lời nhận xét của nhà văn lão thành A. Xêraphimôvits cho tập truyện “Số phận một con ngời ” của M. Sôlôkhốp là một bức tranh rộng lớn về xã hội Xô Viết sau cách mạng tháng 10 năm 1917. Bao gồm tất cả mọi tầng lớp, nghề nghiệp, địa vị khác nhau. Sự phản ánh đa dạng mọi số phận con ngời trong những lĩnh vực, môi trờng khác nhau tạo nên sự phong phú hiếm có về quy mô sử thi rộng lớn trong sáng tác của M. Sôlôkhốp. Do đó, tập truyện “Số phận một con ngời” đợc coi là tập truyện - sử thi với kết cấu theo “Bản giao hởng”.

Cuộc sống xã hội với những tầng lớp, những con ngời giàu có và nghèo nàn, những số phận đau xót, nghiệt ngã, những tấm lòng vị tha, cao thợng… đã lọt vào sự chú ý mẫn cảm của nhà văn M. Sôlôkhốp. Mỗi truyện ngắn của ông là một cảnh đời, một số phận đáng thơng, đáng giận, đáng ca ngợi hoặc đáng lên án. Ông quan tâm sâu sắc đến quá trình phát triển và thay đổi của xã hội đ-

ơng thời, tác động đến cuộc sống và số phận của con ngời ở mọi tầng lớp, địa vị trong xã hội Xô Viết sau cách mạng tháng mời, cũng nh sau hai cuộc chiến tranh vệ quốc. ảnh hởng ngày một gia tăng sức mạnh thời đại mới (thời đại chủ nghĩa xã hội). Mà trớc đó xã hội phong kiến Nga Hoàng đã để lại những dấu vết nhục nhã, buồn đau khó phai mờ trong tâm hồn của những con ngời đã trải qua cái thời đại đó. Một số tác phẩm trong tập truyện của ông đã đề cập một cách chính xác về hoàn cảnh và số phận của từng con ngời, xoay quanh hai tầng lớp cơ bản Côdắc và Culắc. Những con ngời trong tầng lớp Côdắc nông dân thì mong muốn cuộc sống mới hoà bình, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ áp bức bóc lột, mong muốn cuộc sống nhân văn. Nhng ngợc lại tầng lớp địa chủ phú nông lại không chịu, họ cơng quyết chống lại chế độ mới (chế độ chủ nghĩa xã hội) để củng cố lại địa vị thống trị của mình. Một số nhân vật trong tập truyện chỉ còn lại bản năng t hữu, thói chiếm đoạt hung hăng, vị kỷ…chỉ muốn dẫm đạp lên đầu ngời nông dân Côdắc, trớc sự chi phối vật chất và đại vị của giai tầng. Sự bạo tàn bao trùm lên mọi lĩnh vực đời sống xã hội và con ngời, tình cảm con ngời bị thui chột và mất tăm trong mối quan hệ xã hội ngay trong cả những quan hệ gia đình bị chiến tranh đánh tráo, nhầm lẫn, những bi kịch mà lẽ ra không đáng có. M. Sôlôkhốp với cảm quan nhạy bén của ngời nghệ sỹ đã từng đau đớn với chính nỗi đau riêng trong cuộc đời mình. Là một nhà văn chiến sỹ chân chính ông đã từng cầm súng lăn lộn giữa chiến trờng ma bon, bão đạn, thậm chí chính nỗi đau mà chiến tranh đã gây cho gia đình ông vết thơng không liền miệng. Chính điều này đã làm ông nung nấu, xúc động để viết nên thiên truyện “Số phận một con ngời”. ông miêu tả những tấn bi kịch khủng khiếp của con ngời do bon đạn phát xít Đức gây ra và cả cuộc nội chiến trong n- ớc chống lại bọn thổ phỉ. Ông lên án những hành động tàn nhẫn núp dới những vẻ mặt sạch sẽ, trởng giả của tầng lớp thống trị. Sự bi thảm của cái thờng ngày và những số phận con ngời đau xót, bị hành hạ, xô đẩy, thờ ơ, lãnh đạm mà chiến tranh vệ quốc và nội chiến gây ra đều nằm trong sự miêu tả và tầm ngắm của M. Sôlôkhốp.

Trong tập truyện “Số phận một con ngời” có muôn vàn số phận khác nhau, tính cách của các tầng lớp xã hội khác nhau đã diễn ra trớc mắt bạn đọc. Nhà nghiên cứu văn học L.Akimencô đã viết: “Số phận con ngời trong sử thi M. Sôlôkhốp luôn có liên hệ và tuỳ thuộc vào cuộc sống lịch sử của nhân dân.

Tính quy mô này của t duy sử thi là thuộc tính cơ bản của tài năng M. Sôlôkhốp”. [6, 659]. L.Akimencô đã cho thấy sự sáng suốt và nhạy bén trong sự nhìn nhận thực tại lịch sử, thời đại của những con ngời “thức trớc bình minh” trong sự cảm nhận những bớc đi lên của cuộc sống. Thực tại đời sống và điều kiện sinh tồn của xã hội mới đã khiến ông có cái nhìn tiến bộ, dân chủ vào xã hội tơng lai. Đề tài về xây dựng chủ nghĩa xã hội, về số phận con ngời trong và sau chiến tranh trở lại nhiều lần trong các sáng tác truyện ngắn tiêu biểu của ông. ở đó ông “tìm hiểu những vấn đề về số phận, cuộc sống, hậu quả tâm lý, đạo đức của tình trạng không bình thờng trong quan hệ đời sống, xã hội, ông chú trọng phân tích, nhìn nhận ảnh hởng của cuộc chiến tranh tới số phận và cuộc sống cũng nh tâm hồn của con ngời”.

Nhân vật ngời chiến sỹ cách mạng trong sáng tác của M.Sôlôkhốp mang rất nhiều tính cách khác nhau, nhng họ đều có chung một điểm đó là những cuộc đời đau khổ, bi kịch…dẫu rằng những con ngời này rất dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc, vì cộng đồng, dân tộc và đều có nguyên nhân bất hạnh giống nhau đó là số phận của họ do chiến tranh và nội chiến quyết định.

Đằng sau những số phận đắng cay, u buồn là cả bộ mặt xã hội, những con ngời của giai cấp thống trị – trởng giả phơi bày ra trong tác phẩm. Những tầng lớp trung nông và phú nông này không nằm ngoài sự miêu tả của ông. Đó là cuộc đấu tranh của tầng lớp nông dân chống lại bọn trởng giả đang từng ngày, từng giờ củng cố lại địa vị thống trị cũ của mình.

Truyện ngắn “Cái bớt” là truyện ngắn đầu tiên trong tập truyện “Số phận một con ngời ” của M. Sôlôkhốp ra đời tháng 12 năm 1924 đăng trên báo “Ngời Lêninnit trẻ” đã phản ánh bi kịch thời đại với hai cái chết của hai cha con. Chiến sỹ Hồng quân Nhicônca Côsêvôi chỉ huy một đơn vị kị binh chống lại bọn thổ phỉ do chính cha mình là ngời Kadắc chỉ huy tấn công Hồng quân, cớp bóc nông dân, cuộc chiến xảy ra. Nhicônca Côsêvôi dũng cảm hy sinh trên chính lỡi gơm của cha mình. Khi nhận ra sự thực đã giết con trai mình tên tớng Phỉ đã đau đớn và tự sát kết thúc số phận của mình.

Toàn bộ câu chuyện là tấm bi kịch do cuộc nội chiến gây nên, những thảm cảnh đó cũng chính là nỗi đau của tình cha con khi nhận ra nhau thì hành động đã xảy ra. Đứa con xấu số đã hi sinh trên lỡi gơm của ngời cha tội lỗi này,

hành động đó của ngời cha sẽ mãi mãi chìm trong áng mây mù dày đặc của sự rồ dại.

Điều đặc biệt trong cách xây dựng chân dung nhân vật ở truyện ngắn “Cái bớt” mặc dù kết thúc truyện là tấn bi kịch. M. Sôlôkhốp miêu tả từ ngoại hình đến hành động và qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật để làm nổi bật tính cách và số phận của nhân vật. Ông muốn hớng đến ngời đọc một sự tập trung vào các sự kiện. “Nếu nh chủ nghĩa hiện thực phê phán đã mô tả cuộc sống một cách chân thật, lịch sử cụ thể, từ đó xây dựng tính cách điển hình

trong hoàn cảnh điển hình, thì chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa vơn lên miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, do đó bên cạnh những điển hình phản diện tiêu biểu cho thế lực suy tàn thì điển hình chính diện ngày nay mang chất lợng cao hơn và nằm trong những tơng quan mới hơn. Đó là hình ảnh những con ngời mới đợc mô tả trong quá trình phát triển cách mạng thành những tính cách anh hùng thành con ngời chiến thắng, có tác dụng năng động với hoàn cảnh, có khả năng mang những tính cách phong phú và đa dạng và có lúc biểu hiện một xu thế mang những dự cảm tơng lai rõ nét” [24, 611].

Rõ ràng bằng ngòi bút hiện thực M. Sôlôkhốp đã thể hiện nhận vật trong hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà nhân vật của ông đang sống. Từ đó khái quát đợc các số phận của các nhân vật trong hoàn cảnh đó.

Nỗi đau sâu xa của bi kịch trong truyện “Cái bớt” là do nội chiến mang lại cho con ngời mọi tai hoạ có thể xẩy ra.

Mỗi nhân vật trong tác phẩm là một số phận, một mảnh đời riêng. Nhng dờng nh tất cả đều xoay quanh cái cơ cực khổ đau của cuộc sống trong chiến tranh và nội chiến. Họ mong ngày chiến thắng, xã hội thanh bình, đất nớc giải phóng, xây dựng chế độ mới, nhng chiến tranh là một sự dã man khi ngời ta đánh ngời láng giềng đang sống yên lành, nhng đó là một bổn phận thiêng liêng khi ngời ta bảo vệ tổ quốc, chiến tranh nghiền nát những cuộc đời, giày xéo số phận những con ngời, cắt đứt bao mộng ớc, bao hy vọng thay vào đó là những bất hạnh, khổ đau…

Có thể nói M. Sôlôkhốp với tài năng của mình đã xây dựng một bức tranh sử thi quy mô rộng lớn, bao quát cuộc sống toàn diện của nhân dân, những bớc

chuyển biến của thời đại đợc thể hiện gắn liền với thế giới tâm hồn phong phú của con ngời. Vì vậy, trong tập truyện “Số phận một con ngời” M. Sôlôkhốp miêu tả số phận các nhân vật với nhiều tầng lớp khác nhau, những nét riêng biệt tạo nên cá tính sinh động, chân thực của mỗi nhân vật. Ông đã để cho nhân vật thở hơi thở nóng hổi, gấp gáp, biến động của cuộc sống thực, của thời đại. Bởi ông đã từng cho rằng: “Cuộc sống tràn ra ngoài dòng chảy của nó, phân thành nhiều nhánh nhỏ, khó mà đoán trớc đợc những diễn biến quỷ quyệt, tinh quái của nó sẽ hớng theo nhánh nào. ở chỗ hôm nay dòng đời cạn đi nh con sông ở khúc nông đến mức trông thấy cả lớp bùn cát bẩn ở đáy sông thì ngày mai nớc sẽ chảy mênh mông tràn trề.[10, 541]. Đó chính là cuộc sống thiên hình vạn trạng của con ngời trong và sau chiến tranh.

Vực thẳm của điều kiện sống ngăn cách các tầng lớp giàu có và nghèo nàn (Côdắc và Kadắc). Đã nảy sinh tình trạng áp bức thống trị, giằng xé trong mối quan hệ giữa ngời với ngời. Nhng bản thân những con ngời ở tầng lớp Kadắc đã bị tha hoá, biến chất trở nên tàn bạo, trở thành bọn thổ phỉ luôn muốn tiêu diệt chính quyền Xô Viết mới thành lập. Chúng thẳng tay đàn áp và ngang nhiên cớp bóc, bắn giết những ngời vô tội. Đó là số phận của lão già Lukích

trong truyện “Cái bớt” dũng cảm chống lại bọn thổ phỉ, lão phải cam chịu tất cả những nhục hình mà chúng bắt lão phải thề thốt, ăn đất để bảo tồn sự sống. Vợt qua đợc sự đau đớn về thể xác đó lão già Lukích không ngại hi sinh báo cho Hồng quân đến tiêu diệt bọn phỉ đang có mặt tại chính ngôi nhà của lão.

Trong truyện ngắn “Gái hai chồng” là số phận khắc nghiệt đã ập xuống đầu những cuộc đời đau khổ, một ngời phụ nữ trẻ bất hạnh phải lấy hai đời chồng. Ngời chồng đầu tiên của chị là Alêchxanđr, một ngời thuộc tầng lớp Kadắc địa chủ tham gia vào quân đội tham chiến ở Thổ Nhĩ Kỳ. Khi trở về

Alêchxanđr trở thành một con ngời hoàn toàn khác đã hành hạ Ana cả tinh thần và thể xác thậm chí đánh đập Ana đến sắp chết. Đây là đoạn đối thoại giữa Ana

Alêchxanđr khi xảy ra xung đột:

“- Mày ăn cơm tao chứ không phải của tập thể! Tao nuôi thì tao phải bảo đợc! Alêchxanđr thét.

Nhng Ana đã cảm thấy đôi má mình tái mét, máu dồn hết vào tim và làm cho các đờng gân trong ngời cô nóng ran lên. Cô thốt ra qua hàm răng nghiến chặt.

- Anh đến dỗ dành tôi, hứa là sẽ thơng tôi. Bây giờ những lời hứa anh để đâu?

Ana loạng choạng, kêu lên, định bắt lấy tay anh ta, nhng anh ta vừa luôn mồm chửi rủa, vừa túm lấy tóc cô, đá thốc vào bụng. Ana ngã vật xuống sàn nhà, đau đến nghẹt thở, mồm há ra đớp đớp không khí. Nhng sau đó cô thản nhiên chịu đựng cơn đau âm ỉ của trận đòn, và dờng nh qua một đám s- ơng mù kỳ dị, cô nhìn thấy bộ mặt méo mó, đỏ tía của chồng đang cúi xuống đánh mình.

- Này, này, cho mày chết này! Không muốn này! ái chà con thối thây này… mày lại chơi cái điệu khác ở nhà tao hả! Này thì chơi! Này thì chơi!

Cứ mỗi đòn nện xuống mình ngời vợ nằm co quắp bất động trên sàn nhà thì Alêchxanđr lại càng sôi tiết lên hơn, càng đánh đều đặn hơn và cố đá cho trúng vào bụng, vào ngực và mặt Ana, mặc dù cô ta đã lấy hai tay bng kín. Anh ta đánh lại cho tới khi áo sơ mi ớt đẫm mồ hôi, hai chân mỏi nhừ, mới đội mũ lông lên đầu, nhổ phẹt một bãi, ra khỏi nhà, đóng chặt cửa lại”. [9, 248].

Qua đoạn đối thoại trên có thể nói số phận đau khổ của ngời phụ nữ đã lên đến tột đỉnh. Ngời chồng Alêchxanđr không phải là con ngời nữa, mà trở thành một con thú, con thú đội lốt ngời, nó độc ác đến mức tàn nhẫn. Sẵn sàng đánh chết ngay đến cả ngời vợ của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng ngòi bút nhân đạo M. Sôlôkhốp đã phác hoạ lại cảnh đời éo le, số phận bi thảm của ngời phụ nữ hai đời chồng trong xã hội Xô Viết lúc bấy giờ. Ông thể hiện từng trang trong tập truyện khiến ngời đọc băn khoăn, day dứt về những điều tốt đẹp của cuộc đời sao mà vắng bóng. Còn gì đau xót hơn khi bi kịch của một ngời phụ nữ chịu cảnh hai đời chồng, bị chồng đối xử đánh đập tàn nhẫn hơn cả con vật ngay trên chính cái “địa ngục trần gian” này. Số phận của họ không tự mình quyết định đợc bao trùm lên cuộc sống đó là những đám mây mù dày đặc, cuộc đời họ là những chuỗi ngày dài buồn đau thê thảm, bất

Cực bên kia nỗi khổ của ngời phụ nữ lại đợc thể hiện ở khía cạnh khác đó là sự giả dối, ích kỷ mà cha mẹ chồng đày đọa. Cuộc sống nặng nề, vất vả khiến cho ngời phụ nữ trở nên héo úa, tàn tạ, định mệnh oan nghiệt kéo họ mãi xuống đáy sâu của cuộc đời, họ không bao giờ thấy đợc ánh sáng rực rỡ của một buổi ban mai trong lành, một thiên nhiên đầy hơng sắc và họ chìm lẫn trong cái vô danh muôn thuở… Biết bao ngẫu nhiên tai ác đã dồn dập đổ lên đầu những con ngời của tầng lớp Côdắc nghèo khổ. Trong các trang viết của M. Sôlôkhốp chủ yếu là những ngời già, phụ nữ và trẻ em là đối tợng gánh chịu những nỗi bất hạnh, khổ đau. Đứa trẻ trong truyện “Thằng con nhà h đốn” tác giả kể về số phận của thằng bé Miska, con trai một ngời Côdắc tham gia vào đội Hồng quân chống lại thổ phỉ đã hi sinh. Số phận thằng bé Miska sớm mồ côi cha khi mà cuộc sống của bé đang có hy vọng vào tơng lai trở thành một chiến sỹ Hồng quân. Cha bé bị thổ phỉ giết chết, Miska phải gạt nỗi đau mất cha dũng cảm đi theo những ngời chiến sỹ Hồng quân mong muốn đợc trả thù. Từ một đứa trẻ

Một phần của tài liệu Vấn đề số phận con người trong và sau chiến tranh qua hai tập truyện số phận một con người của m sôlôkhốp và cỏ lau của nguyễn minh châu (Trang 29 - 37)