Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
312,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa Ngữ Văn ---------- Đặcđiểmtruyệnngắncủanguyễnminhchâusau1975 khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: văn học việt nam hiện đại Giáo viên hớng dẫn : TS. Hoàng Mạnh Hùng Sinh viên thực hiện : Kiều Thị Kim Phợng Lớp : 42E 2 Văn Vinh - 4/2006 ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tiến hành nghiên cứu đề tài "Đặc điểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau 1975", chúng tôi chỉ mong muốn đây là bớc đầu tập dợt nghiên cứu của bản thân về các sáng tác củaNguyễnMinhChâusau1975. Hy vọng là trong tơng lai chúng tôi sẽ có điều kiện nghiên cứu NguyễnMinhChâu một cách công phu hơn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng - Thầy giáo hớng dẫn đã giúp tôi triển khai, hoàn thành khóa luận này. Xin đ- ợc bày tỏ lòng biết ơn đối với tập thể giáo viên khoa Ngữ văn trờng đại học Vinh đã dày công giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập để việc nghiên cứu hôm nay đợc thuận lợi. Tuy nhiên lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu, xây dựng một đề tài khoa học thì chắc chắn khóa luận của chúng tôi không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 29 tháng 04 năm 2006 Sinh viên thực hiện Kiều Thị Kim Phợng ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 Khoá luận tốt nghiệp mục lục A. Phần mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề: . 2 III.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 5 IV.Phơng pháp nghiên cứu: . 6 V.Cấu trúc khóa luận . 6 B. phần nội dung . 8 Ch ơng1 Vài nét về tác giả NguyễnMinhChâu 1.1 Đóng góp củaNguyễnMinhChâu trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại 8 1.2 Phong cách NguyễnMinhChâu . 10 Ch ơng 2 Những đặcđiểm nội dung truyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975 20 2.1. TruyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975 đợc viết với những cảm hứng nhân sinh mới mẻ .20 2.2. TruyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975 đã trình bày những nhận thức mới của nhà văn về chiến tranh và số phận con ngời 28 2.3. TruyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975 đã xuất hiện những nhân vật mới mang những ý nghĩa nghệ thuật mới mẻ 34 3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật 50 3.2. Miêu tả thiên nhiên: 61 3.3. Lời văn và giọng điệu: 63 c . Phần kết luận 73 d.Th mục nghiên cứu ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 Khoá luận tốt nghiệp A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ vị trí của nhà văn NguyễnMinhChâu trong văn học Việt Nam thế kỷ XX NguyễnMinhChâu là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX Ông là một cây bút đầy tài năng, có trách nhiệm, luôn trăn trở trong lao động, sáng tạo. Những sáng tác của ông là một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất của một quá trình liên tục đổi mới. Thể hiện ở khả năng tự vợt mình để hớng tới sự sâu sắc, hoàn thiện. Sáng tác củaNguyễnMinhChâu đợc chia thành hai giai đoạn trớc và sau1975. Về những sáng tác ở giai đoạn đầu củaNguyễnMinh Châu, ông đã thử sức mình qua các thể loại tiểu thuyết và truyệnngắn và cũng đã đạt đợc những bớc đi chắc chắn của một cây bút trẻ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Nhng sự nghiệp sáng tác củaNguyễnMinhChâu nếu nói là đạt đợc những thành công lớn trên bớc đờng nghệ thuật thì phải kể đến những sáng tác giai đoạn sau1975của ông. Đó là những bớc tiến mới về t duy nghệ thuật, giúp ông trở thành một cây bút tiên phong mở đờng cho tinh anh và tài hoa sau này. Chính vì vậy mà, những sáng tác sau1975củaNguyễnMinhChâu luôn đòi hỏi những nhà nghiên cứu không ngừng khám phá vừa để khẳng định vị thế của nhà văn trên văn đàn vừa để góp phần khẳng định những thành tựu mà văn học Việt Nam đã đạt đợc trong quá trình chuyển mình, đổi mới và phát triển. 1.2. Xuất phát từ yêu cầu của việc giảng dạy và học tập những tác phẩm củaNguyễnMinhChâu trong nhà trờng. Là cây bút trẻ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ và phát triển trong thời kỳ đổi mới, các sáng tác củaNguyễnMinhChâu luôn đợc đa vào giới thiệu và giảng dạy ở bậc phổ thông và đại học. Bức tranh (Lớp 9) Mảnh trăng cuối rừng (Lớp 12) Đó là những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của nhà văn ở hai giai đoạn khác nhau và đều là những tác phẩm ghi nhận sự biến chuyển trong t duy nghệ thuật của tác giả. ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 1 Khoá luận tốt nghiệp Cho nên khóa luận này giúp chúng ta có một cách nhìn hệ thống toàn diện đầy đủ về một chính thể sáng tác nghệ thuật thống nhất củatruyệnngắnNguyễnMinhChâu trong mạch truyệnngắn Việt Nam hiện đại. 1.3. Xuất phát từ say mê của tác giả khoá luận So với vị trí và tài năng củaNguyễnMinhChâu thì số lợng công trình nghiên cứu về ông cha đợc nhiều. Do đó cha khám phá hết giá trị nghệ thuật ẩn chứa trong các truyệnngắncủa ông. Những nhìn chung, chúng tôi nhận thấy ý kiến đa ra của các công trình, các bài viết đều xác đáng, đã đánh giá đúng tài năng nghệ thuật củaNguyễnMinhChâu trong truyệnngắnsau1975của ông. Với t cách là một sinh viên còn tập dợt bớc đầu nghiên cứu một đề tài khoa học. Việc nghiên cứu Đặcđiểmtruyệnngắnsau1975củaNguyễnMinh Châu, vừa là niềm say mê cá nhân và đồng thời khi tiến hành làm khóa luận này, chúng tôi xin tiếp thu những ý kiến đánh giá của các nhà văn, các nhà nghiên cứu về ĐặcđiểmcủatruyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975 và tác giả của khóa luận này cũng tiếp tục suy nghĩ về những cái mới để chỉ ra đợc những đặcđiểm thuộc về hai phơng diện: Nội dung và hình thức nghệ thuật trong các truyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975. 2. Lịch sử vấn đề: Khi đánh giá cuộc đời và sự nghiệp của một nhà văn, ngời ta căn cứ vào những đóng góp tiêu biểu của nhà văn ấy đối với sự phát triển của một thời kỳ văn học. Thậm chí còn có thể nghiên cứu vai trò và những ảnh hởng tích cực của họ đối với một nền văn học. Phát triển cùng với một số nhà văn khác cùng thời, nhà văn của quân đội NguyễnMinhChâu - đã chiếm vị trí đáng trân trọng trong văn học Việt Nam hiện đại. Hoạt động văn học của ông khá phong phú và có nhiều thành công đáng kể. Chỉ riêng về lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm của ông đã trở thành đề tài tìm hiểu cho hàng trăm bài báo, bài nghiên cứu và những chuyên luận, tiểu luận khoa học trong và ngoài nớc. Khi tìm hiểu các tác phẩm của ông, có thể hình dung khá rõ, quá trình vận động về t tởng, tình cảm cũng nh cách tiếp cận đời sống và bút pháp sáng tác nghệ thuật của ông. Về cuộc đời và sự nghiệp NguyễnMinhChâu còn tiềm ẩn nhiều gợi ý, khả năng hứa hẹn cho việc tìm hiểu, nghiên cứu ở những bình diện và phơng pháp tiếp cận mới. Từ trớc tới nay đã có nhiều bài viết khác nhau về ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 2 Khoá luận tốt nghiệp NguyễnMinhChâu và các tác phẩm cụ thể của ông. Chúng tôi xin kể đến các bài viết đáng chú ý sau đây: - Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá - H ớng đi và triển vọng củaNguyễnMinh Châu. (TB Văn Nghệ 1970 số 364) - Phan Cự Đệ NguyễnMinh Châu. Một cây bút văn xuôi nhiều triển vọng (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, H.1973 số 1) - Nguyễn Trọng Hoàn Truyệnngắn Bức tranh, khám phá con ngời bên trong, khát vọng tìm tòi và phục thiện ánh sáng nhân tính trong khả năng tự thức tỉnh của con ngời trong con ngời (Ba kh tin) (Nguyễn MinhChâu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục) - Huỳnh Nh Phơng Đọc Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành. (Nguyễn MinhChâu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục) - Trần Đình Sử Bến quê - Một phong cách trần thuật giàu chất triết lý (Nguyễn MinhChâu Tác giả, tác phẩm trang 166) - Nguyễn Thanh Hùng Một khía cạnh phê bình văn học, dẫn từ Phiên chợ Giát củaNguyễnMinhChâu (Nguyễn MinhChâu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục) - Lê Quang Hiếu Một hình t ợng ngời nông dân điển hình trong sáng tác củaNguyễnMinhChâu (về nhân vật lão Khúng trong Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát) - (Nguyễn MinhChâu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục) - Chu Văn Sơn Đ ờng tới Cỏ lau Nghĩ về ngòi bút NguyễnMinhChâu - (Báo Văn Nghệ.1993. Số 2) - Nguyễn Tri Nguyên Những đổi mới về thi pháp sáng tác trong sáng tác củaNguyễnMinhChâusau1975 - (Nguyễn MinhChâu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục) - Nguyễn văn Hạnh NguyễnMinhChâu những năm 80 của sự đổi mới cách nhìn về con ngời (Văn Nghệ.H.1989. Số 27, 28) - Bùi Việt Thắng Vấn đề tình huống trong truyệnngắnNguyễnMinhChâu - (Tạp chí Văn học.1994. Số 9) - Phạm Quang Long Thái độ củaNguyễnMinhChâu đối với con ngời. Niềm tin pha lẫn âu lo - (TCVN.1996. Số 9) - Tôn Phơng Lan Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật củaNguyễnMinhChâu - (NXB KHXH.1999) - Đinh Trí Dũng NguyễnMinhChâu sự trăn trở của cây bút đầy trách nhiệm (Nguyễn MinhChâu Tác giả, tác phẩm NXB Giáo dục) ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 3 Khoá luận tốt nghiệp - Nguyễn Thị Minh Thái ấn tợng về nhân vật nữ củaNguyễnMinhChâu - (TCVH.H.1985. Số 2) - Tôn Phơng Lan NguyễnMinhChâu qua phê bình và tiểu luận (TCVH.H.1993. Số 6) - NguyễnMinhChâu Trang giấy tr ớc đèn Tập phê bình và tiểu luận Tôn Phơng Lan su tầm, tuyển chọn và biên soạn (H.KHXH.2001 ) - Tôn Phơng Lan Tìm hiểu nghệ thuật củaNguyễnMinhChâu qua quan niệm nghệ thuật về con ngời. (TCVH.1996. Số 4, trang 27) - Tôn Phơng Lan Một vài loại hình nhân vật trong sáng tác củaNguyễnMinhChâu (Tiểu luận văn học.1997. Số 6, trang 37) - Tôn Phơng Lan Phong cách nghệ thuật NguyễnMinh Châu, sự hình thành những đặc trng (H.KHXH.1999) Ngoài ra còn có các bài viết của N.I. Niculin, Phạm Gia Lâm, .v.v. Qua đó cho ta thấy các ý kiến đa ra bàn thảo khá phong phú. Nhìn chung các ý kiến đó đợc chi thành hai xu hớng. Xu hớng thứ nhất: Khẳng định các sáng tác của các nhà văn tơng đối tập trung thống nhất. Xu hớng thứ hai: Cha nhất trí với những hớng đi và cách xây dựng củaNguyễnMinh Châu. Nhng cuối cùng, hoàn toàn có thể khẳng định rằng phần lớn, các bài viết đều đánh giá rất cao về những thành công củaNguyễnMinhChâu giai đoạn sau1975. Đó là sự đổi mới về t tởng và t duy nghệ thuật của ông. Theo tác giả Hoàng Ngọc Hiến trong bài Đọc NguyễnMinhChâu từ Bức tranh cho đến Phiên chợ Giát viết: Sự thật về bản thân mình là loại sự thật con ngời e ngại nhất. Quá trình tự nhận thức của con ngời họa sĩ lại chạm nọc một thói xấu thờng đợc giấu kỹ, thói xấu đạo đức giả. NguyễnMinhChâu đã sớm nhận ra điều mà nhiều năm sau chúng ta mới nhận thấy. Đểu giả là thói xấu làm trầm trọng sự trì trệ của xã hội và làm trì trệ mọi nỗ lực cải tổ và đổi mới đời sống xã hội. Huỳnh Nh Phơng trong bài Đọc Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành viết: Thiên truyệnngắn này là một sự thể nghiệm mới về nghệ thuật của một ngòi bút mà phong cách có lúc tởng chừng nh đã đợc định hình trong những cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh trớc đây. ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 4 Khoá luận tốt nghiệp Đọc NguyễnMinhChâu ta càng tin vào khả năng và triển vọng của văn xuôi hiện đại. Lê Quang Hng trong bài: Một hình t ợng ngời nông dân điển hình trong sáng tác củaNguyễnMinhChâu viết: Hình t ợng lão Khúng chứng tỏ độ chín muồi của quá trình dài trăn trở đổi mới của ngòi bút NguyễnMinhChâu mà trớc đó đã phát lộ ở Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành , Bức tranh , Cỏ lau đó là việc đi sâu khám phá nội tâm phong phú, lắm uẩn khúc của con ngời, đó là khả năng hình dung tái hiện lại bộ mặt lịch sử thông qua các hình tợng cụ thể, các số phận riêng t. Phải chăng đây cũng là sự thể hiện sinh động của sức khái quát nghệ thuật lớn lao ở ngòi bút NguyễnMinh Châu?. Ngoài ra còn có các bài viết khác đi sâu vào phân tích mổ xẻ từng tác phẩm để thấy đợc cái hay, cái độc đáo trong sáng tác sau1975củaNguyễnMinh Châu. Nhìn chung các bài viết dù khái quát hay cụ thể thì các nghiên cứu phê bình cũng đã nói đợc một số vấn đề cơ bản, nhng cha có một công trình nào phân tích đầy đủ, toàn bộ ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975. Do đó việc nghiên cứu vấn đề này là một việc làm rất thiết thực và có ý nghĩa nhằm góp phần vào việc đánh giá và tiếp nhận các sáng tác củaNguyễnMinhChâu đợc phong phú và toàn diện hơn. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Do khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp đại học, cũng nh thời gian để hoàn thành luận văn này không dài cho nên ở đây chúng tôi chỉ xin đi sâu tìm hiểu ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Khi đi sâu vào tìm hiểu ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 chúng tôi chỉ tiến hành đề cập ở một số truyệnngắn tiêu biểu nhất củaNguyễnMinhChâu giai đoạn này dã đợc in trong tập truyệnngắnNguyễnMinhChâu (NXBVHHN.2003) từ đó rút ra đợc sự đổi mới về phong cách nghệ thuật của ông. 4. Phơng pháp nghiên cứu: ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 5 Khoá luận tốt nghiệp Để thực hiện đề tài này chúng tôi vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh: 1. Phơng pháp tiếp cận hệ thống Khi tiến hành tìm hiểu: "Đặc điểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau 1975" chúng tôi sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, các tác phẩm đợc viết sau1975của tác giả và một số tác phẩm viết trớc 1975. Từ đó rút ra nhận xét, đánh giá khái quát về: "Đặc điểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau 1975". 2. Phơng pháp phân tích tổng hợp Phân tích tổng hợp là phơng pháp truyền thống đợc sử dụng nhằm soi sáng cho những ý kiến đánh giá, những nhận định chung. Quá trình tìm hiểu "Đặc điểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau 1975" chúng tôi sẽ nêu và phân tích một cách xác đáng bằng các dẫn chứng cụ thể. 3. Phơng pháp so sánh đối chiếu Để đề tài thêm phong phú, chúng tôi sẽ tạo ra một cái nhìn đối sánh về "Đặc điểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau 1975" với một số truyệnngắncủaNguyễnMinhChâu trớc 1975 từ đó có cái nhìn khái quát về các đặcđiểm thuộc về hai phơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật truyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975. 5. Cấu trúc khóa luận A. Phần mở đầu Bao gồm: 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Pham vi nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu B. Phần nội dung: ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 6 Khoá luận tốt nghiệp Gồm 3 chơng: Ch ơng 1 : Vài nét về tác giả NguyễnMinhChâu Ch ơng 2 : Những đặcđiểm về nội dung truyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975 Ch ơng 3 : Những đặcđiểm về hình thức nghệ thuật củatruyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975. C. phần kết luận D. Th mục nghiên cứu ĐặcđiểmtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975 7 7 . hiểu Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Khi đi sâu vào tìm hiểu Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975. " ;Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975& quot; với một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trớc 1975 từ đó có cái nhìn khái quát về các đặc điểm