1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn chu lai sau năm 1975

115 662 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 760,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh vi thị hơng đặc điểm truyện ngắn Chu lai sau năm 1975 chuyên ngành : lý luận văn học mã số : 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2010 1 Mở đầu 1. Lý do chn đề tài 1.1.Trong những năm gần đây việc nghiên cứu truyện ngắn, nhất là truyện ngắn của các cây bút thành danh đang đợc quan tâm đặc biệt. Chu Lai xuất hiện trên văn đàn trong những năm chống Mỹ cứu nớc, thuộc thế hệ thứ hai của những ngời chiến sĩ viết văn. Trong sự nghiệp cầm bút, Chu Lai sáng tác nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, hồi ký, bút ký Trong đó, truyện ngắn của Chu Lai là một bức tranh toàn cảnh gồm nhiều tầng nhiều mảng khác nhau của hiện thực đời sống, có nhiều đặc điểm mới lạ cả về phơng diện nội dung và nghệ thuật. Có thể nói cùng với tất cả những cuốn tiểu thuyết để lại ấn tợng trong lòng ngời đọc thì truyện ngắn Chu Lai là một thành công mới, khẳng định tài năng, phong cách và vị trí của ông trong đời sống văn học. 1.2. Khi nghiên cứu về Chu Lai, ngời ta chú ý nhiều đến tiểu thuyết. Truyện ngắn của ông cũng có những đóng góp nhng cha đợc quan tõm nhiều, cha có những công trình chuyên sâu nghiên cứu truyện ngắn của ông ở cả hai phơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật. Đây là vấn đề đòi hỏi cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các nhà khoa học đối với Chu Lai. Bằng sự nhạy cảm của một cây bút tài năng, bằng sự trải nghiệm của ngời lính, cùng với xu trào đổi mới văn học sau 1975, Chu Lai đã phát hiện ra nhiều vấn đề mới xuất hiện của cuộc sống. Ông đã làm mới chính mình để tạo một phong cách truyn ngn độc đáo. Cú th núi Chu Lai l mt trong nhng gng mt sỏng giỏ ca nn vn hc sau 1975, c ghi nhn l ó cú úng gúp cho s nghip phỏt trin vn hc. S úng gúp ca Chu Lai trc ht th hin vic cỏch chõn tht, sinh ng nhng vn chin tranh v s phn ngi lớnh cng nh s vn ng, phỏt trin ca t nc nhng nm sau chin tranh theo mt cỏch nhỡn mi. Cựng vi vic tỏi to li cuc sng y gian kh ỏc lit thi chin tranh, ụng cũn n lc trong vic cỏch tõn ngh thut. 2 í thc luụn lm mi mỡnh ó khin cho Chu Lai tr thnh mt tỏc gi sung sc v cỏc sỏng tỏc ca ụng em n iu mi l, bt ng cho c gi. 1.3. Trong chơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông, truyện ngắn là một trong những thể loại đợc đa vào giảng dạy vi khỏ nhiều tác phẩm. Mỗi tác phẩm lại biểu hiện những nội dung và nghệ thuật c sc khác nhau. Nghiên cứu đề tài ny trc ht giỳp ớch cho bn thõn tụi trong cụng tỏc giảng dạy. Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975". 2. Lịch sử vấn đề Năm 1963, báo Độc lập đăng tác phẩm đầu tay của Chu Lai, truyện ngắn có tên Hũ muối ngời Mơ Nông. Đến năm 1978, tập truyện Ngời im lặng (Văn học, 1979) ra mắt thì ông mới tạo đợc ấn tợng trong lòng bạn đọc và mới đợc các nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm nhiều. Năm 1992, là năm Chu Lai đợc xuất hiện nhiều trong các bài phê bình, bình luận đăng trên các báo, tạp chí. Các nhà nghiên cứu đã đa ra nhiều ý kiến về các tác phẩm của ông trên một số phơng diện nh: đề tài, bút pháp, kết cấu truyện ngắn, xây dựng nhân vật, đặc điểm ngôn ngữ, nghệ thuật viết văn Chỳng tụi chia cỏc bi nghiờn cu v Chu Lai theo cỏc nhúm sau: Nhúm 1: Cỏc bi vit, phờ bỡnh, cụng trỡnh khoa hc ỏnh giỏ v nghiờn cu v ti, nhõn vt, cm hng trong sỏng tỏc ca Chu Lai. Đa số các ý kiến cho rằng Chu Lai viết hay về đề tài chiến tranh và ngi lớnh. Tác giả bài viết Nhà văn Chu Lai - viết để neo tâm hồn vào cuộc đời, http//coinguon.com (6/4/2004) nhận xét: với anh chiến tranh là một siêu đề tài, hình ảnh ngời lính là một siêu nhân vật, đề tài chiến tranh nh một mỏ quặng, càng đào sâu, càng màu mỡ. Bùi Việt Thắng đa ra ý kiến về nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai: truyện ngắn Chu Lai phần lớn viết về những chiến sĩ đặc công . (Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Ni). Nhân vật Chu Lai thể hiện nh những 3 con ngời tâm linh, họ sống bởi những ám ảnh của ảo giác, hối thúc bởi sự sám hối, luôn tìm kiếm sự giải thoát (Một đề tài không cạn kiệt, Văn nghê Quân đội). Nhận xét về đề tài truyện ngắn Chu Lai, Hồng Diệu khẳng định: Chu Lai là một nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết về đề tài ngời lính trên cả ba mặt trận: văn học - sân khấu - điện ảnh [15, 56]. Còn Lý Hoài Thu viết: với t cách là ngời từng tham chiến, vốn sống chiến trờng gần nh tạo thế chủ động hay hơn thế nữa, đủ để cho ngòi bút của anh thả sức tung hoành trong biên độ ít giới hạn của đề tài chiến tranh. Mời năm cầm súng giúp anh nhận thức đợc cái giá đẫm máu của những cuộc đụng độ lịch sự. Vì vậy trớc đề tài chiến tranh, anh không chỉ là viết, là tiếp cận mà là sống, là day dứt, vật vã bằng tâm linh và máu thịt của chớnh mình [67, 94]. Lý Hoài Thu đi vào lý giải các vấn đề về xây dựng nhân vật của Chu Lai: nếu nh trớc kia các nhân vật của anh đợc miêu tả ở cốt cách anh hùng trận mạc thì hiện nay, cụ thể là trong tập truyện mới này, Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận của ngời lính [67, 94]. Nhúm 2: Cỏc bi vit, phờ bỡnh, cụng trỡnh khoa hc ỏnh giỏ v nghiờn cu v phng din ngh thut trong sỏng tỏc ca Chu Lai. Khi nhận xét về bút pháp sáng to của Chu Lai, nhà phê bình văn học Lý Hoài Thu đánh giá: về bút pháp, Chu Lai đã sáng tạo ra đợc sự đa dạng về màu sắc thẩm mỹ, đa chiều về thời gian, không gian, đa thanh về giọng điệu, âm hởng. Bên cạnh sắc thái trữ tình của Phố vắng, Dòng sông yên ả là những xung đột gắt gao, là tiết tấu đồn dập đầy kịch tính của Phố nhà binh. Bên cạch dòng tâm tởng triền miên của Ngời không đi qua hoàng cung là những lời lẽ sâu sắc mà thấm thía của Ngời cha nhu nhợc ; Vn Chu Lai gt gn vi ngụn ng in nh. Cú cm giỏc nh ngũi bỳt ca anh cng lt, cng lia t nhiu gúc , cng tin cn cnh, cng lựi xa vnh vin cnh nh ng kớnh ca ngi quay phimVn Chu Lai vỡ th gõn 4 guc, kho khon V kt cu, anh vn dng nhiu th phỏp ng hin v coi ú l mt trc chớnh, l mi giao lu gia quỏ kh v hin ti [67, 95]. Bùi Vit Thắng viết: Dờng nh Chu Lai nghiêng về bút pháp nghiêm nhặt trong cách thể hiện đời sống của ngời chiến sĩ. Bút pháp này tạo nên tính sâu sắc trong truyện ngắn của anh [63, 102]. Lê Tất Cứ cho rằng: Chu Lai xây dựng đợc cốt truyện hấp dẫn phù hợp với ý đồ t tởng mà anh muốn gửi tới ngời đọc [10, 6]. Ngoài ra còn có những luận văn, luận án nghiên cứu về Chu Lai núi chung và truyện ngắn Chu Lai nói riêng. Nhng những luận văn, luận án nghiên cứu truyện ngắn Chu Lai cha nhiều chỉ dừng lại ở một số khía cạnh nào đó chứ cha có tính bao quát. Luận văn Thạc sĩ của Cao Xuân Hải đi vào nghiên cứu Cỏc hnh ng ngôn ngữ qua li thoi nhõn vt trong truyện ngắn Chu Lai [17]. Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thuý Huệ đi vào nghiên cứu ặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai [20]. Gần đây có Luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Lan Anh nghiên cứu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật Nam và nhân vật Nữ trong truyện ngắn Chu Lai [2]. Nhúm 3: Cỏc bi vit, bài nói chuyện, trả lời phỏng vấn của nhà văn Chu Lai trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo viết, báo hình, báo điện tử. Những năm gần đây cng xuất hiện nhiều bài nói chuyện, trả lời phỏng vấn của nhà văn Chu Lai trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo viết, báo hình, báo điện tử. Chu Lai trao đổi với bạn đọc những trăn trở, suy t về nghề viết: Nhà văn Chu Lai hớng văn chơng đến độc giả trẻ, http://hoahuyen.vnwblogs.com (1/6/2005) Nhà văn Chu Lai và những ám ảnh của nghiệp viết, 5 http://vnexpress.net. (12/12/2003); i tỏ - nh vn Chu Lai cụng phỏ vo o lớ dõn tc ngha l ngũi bỳt ó cht, http://VietNamNet.vnn.vn. Tr li cõu hi ca bn chỏt trờn trang http://VietNamNet.vnn.vn. (22/12/2003) iu gỡ khin anh tho món nht khi cm bỳt vit v chin tranh? Chu Lai cho rng l c i n tn cựng, bc vo chin tranh, con ngi ta bc l tt c tớnh cỏch, chin tranh ging nh mt loi dung dch c bit khin cho tt c nhng gỡ chm ti u phi lờn ht mu, ht nột, t s gi di thp hốn n cao thng, thỏnh thin. Chớnh vỡ th, trong chin tranh, cỏc s phn nhõn vt cú quyn y lờn tn cựng ca mi bun vui. Qua tìm hiểu và phân tích một số ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trớc, chúng tôi nhận thấy, những ý kiến trên mới chỉ dừng lại ở những nhìn nhận ban đầu v ỏnh giỏ truyn ngn di gúc ngụn ng ch cha có một công trình quy mô nào nghiên cứu bao quát h thng về đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong truyn ngn của Chu Lai. Tuy nhiên, những cụng trỡnh i trc là những định hớng quý báu cho sự nghiên cứu đề tài của chúng tôi. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu i tng nghiờn cu ca lun vn l: Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975 (trên cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật). 3.2. Phạm vi nghiờn cu Trong phm vi ti ny, chỳng tụi khụng cú iu kin kho sỏt ton b sỏng tỏc ca nh vn Chu Lai m ch tp trung tỡm hiu, nghiờn cu c im truyn ngn Chu Lai (trờn c hai phng din ni dung v ngh thut) qua 26 truyn ngn tiờu biu in trong tp Truyện ngắn Chu Lai (tái bản) do Nhà xuất bản Văn học tuyn chn v gii thiu nm 2003. Trong tr- ờng hợp cần thiết lm rừ thờm vn , chúng tôi có thể m rng din kho sỏt sang một số tiểu thuyết của Chu Lai. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hớng đến 3 nhiệm vụ sau: 6 - Khái quát về những đóng góp của truyện ngắn Chu Lai trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Tỡm hiu đặc điểm truyện ngắn Chu Lai trên phơng diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo - Tỡm hiu đặc điểm truyện ngắn Chu Lai trên một số phơng diện của hình thức nghệ thuật . 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng đồng thời nhiều phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp cấu trúc - hệ thống - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp phân loại - thống kê - Phơng pháp so sánh, đối chiếu 6. Đóng góp mới của đề tài Đây là đề tài đầu tiên tìm hiểu, nghiên cứu một cách tơng đối đầy đủ và toàn diện về đặc điểm nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Chu Lai. Qua ú khng nh s a dng v ni dung v hỡnh thc vn hc ca th loi truyn ngn Vit Nam hin i. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận v Ti liu tham kho, nội dung chính của luận văn đợc trin khai trong ba chơng: Chơng 1. Truyện ngắn Chu Lai trong bối cảnh chung của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chơng 2. Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai trên phơng diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo Chơng 3. Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai trên phơng diện tình huống, nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ. 7 Ch¬ng 1 TruyÖn ng¾n Chu Lai trong bèi c¶nh ®æi míi cña truyÖn ng¾n ViÖt Nam sau 1975 1.1. TruyÖn ngắn v à ưu thế của thể loại 1.1.1. Truyện ngắn Thuật ngữ truyện ngắn (tiếng Pháp: Nouvelle; tiếng Anh: Short Story; tiếng Trung Quốc: đoản thiên tiểu thuyết) hiện nay vẫn tồn tại nhiều cách nhìn, quan niệm khác nhau về truyện ngắn tuỳ theo chỗ đứng và quan niệm của người nghiên cứu. Bàn về sự biến đổi khôn cùng của truyện ngắn, giáo sư văn học người Pháp D.Grônôpki viết: “Truyện ngắn là một thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không cùng. Nó là một vật biến hoá như quả chanh của Lọ Lem. Biến hoá về khuôn khổ: ba dòng hoặc ba mươi trang. Biến hoá về kiểu loại tính chất, trào phúng, kỳ ảo, hướng về biến cố thật hay tưởng tượng, hiện thực hoặc phóng túng. Biến hoá về nội dung: thay đổi vô cùng vô tận. Muốn có chất liệu để kể, cần có một cái gì đó xẩy ra, dù đó chỉ là một sự thay đổi chút xíu về sự cân bằng, về các mối quan hệ. Trong thế giới của truyện ngắn, cái gì cũng thành biến cố. Thậm chí sự thiếu vắng tình tiết diễn biến cũng gây hiệu quả vì nó làm cho sự chờ đợi bị hẫng hụt” [26, 79]. Nhìn truyện ngắn như một trạng thái đặc biệt, đột xuất của cuộc sống hàng ngày, nhà văn người Nga Pautôpxki khi bàn về truyện ngắn đã đặt câu hỏi “Thực chất truyện ngắn là gì? Tôi nghĩ rằng truyện ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó cái không bình thường hiện ra như một cái bình thường và cái bình thường hiện ra như một cái không bình thường” [62, 63]. Ở Việt Nam, nhà văn Nguyễn Công Hoan đưa ra khái niệm truyện ngắn như sau: “Trước hết ta nên phân biệt thế nào là truyện ngắn, thế nào là truyện dài. Loại truyện ngắn viết bằng văn xuôi theo nghệ thuật Tây Âu là loại mới có trong văn học Việt Nam, từ ngày ta chịu ảnh hưởng của văn 8 học Pháp. Ngày xưa ta chỉ có truyện kể bằng miệng hoặc viết bằng văn vần. Những truyện: Muỗi nhà, muỗi đồng; Hai ông phật cãi nhau trong Thánh tông di thảo không phải là lịch sử - tiểu thuyết. Cho nên loại truyện này viết theo nghệ thuật Tây Âu, ta theo Trung Quốc mà gọi là tiểu thuyết, và cái nào viết trong năm trang gọi chung là trung thiên tiểu thuyết, cái nào viết hàng trăm trang gọi là trường thiên tiểu thuyết… Năm 1932, báo Phong Hoá dịch đoản thiên tiểu thuyết ra tiếng ta gọi là truyện ngắn. Rồi từ đó trường thiên tiểu thuyết gọi là truyện dài, trung thiên tiểu thuyết gọi là truyện vừa” [24, 279]. Khi quan tâm nhấn mạnh truyện ngắn ở yếu tố tình huống, Nguyễn Kiên viết: “Tôi nghĩ rằng truyện ngắn là một trường hợp trong quan hệ giữa con người và đời sống có những khoảnh khắc nào đó, một mối quan hệ nào đó được bộc lộ. Truyện ngắn phải nắm bắt được trường hợp ấy. Trường hợp ở đây có khi là một màn kịch chớp nhoáng. Có khi là một trạng thái tâm lý, một biến chuyển tình cảm… Nhưng nhìn chung có thể gọi truyện ngắn là một trường hợp”. Từ góc độ đối sánh truyện ngắn với tiểu thuyết, nhà văn Nguyên Ngọc đã quan niệm: “Truyện ngắn là một bộ phận của truyện nói chung. Không nhất thiết phải trói buộc truyện ngắn vào những khuôn khổ gò bó. Truyện ngắn có nhiều vẻ, có truyện viết về cả một đời người, lạitruyện chỉ ghi lại một vài giây phút thoáng qua” [71]. Theo “Từ điển văn học” thì “Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn khác truyện vừa ở dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống hay mô tả vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của cuộc sống nhân vật, biểu hiện một mặt nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian và thời gian hạn chế. Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp. Truyện ngắn được viết ra để đọc liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ nên đặc điểm của 9 truyện ngắnngắn gọn. Để thể hiện nổi bật tư tưởng, chủ đề, khắc hoạ nét tính cách của nhân vật đòi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện” [7]. Trong “150 thuật ngữ văn học” các tác giả coi truyÖn ngắn là: “Một thể loại của tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phương diện của đời sống con người và xã hội. Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ” [3]. Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự sự khác. Trong văn học hiện đại có rất nhiều tác phẩm rất ngắn nhưng thực chất là những truyện dài viết ngắn lại. Truyện ngắn thời trung đại cũng ngắn nhưng cũng rất gần với truyện vừa. Các hình thức truyện kể về dân gian ngắn gọn như cổ tích, truyện cười, giai thoại… lại càng không phải là truyện ngắn. Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tư duy mới, một cái nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng mang tính đặc thù thể loại. Cho nên truyện ngắn đích thực xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học. Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc hoạ một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất, quan hệ nhân sinh trong đời sống con người. Vì thế truyện ngắn thường ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Và nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới, thì nhân vật của truyện ngắn là mảnh nhỏ của thế giới ấy. Truyện ngắn không nhằm hướng tới những tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hoàn cảnh. Nhân vật của truyện ngắn thường là hiện thân cho một quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người. Cốt truyện của truyện ngắn thường tự giới hạn về không gian, thời gian, nó có chức năng nhận ra một điều gì sâu sắc về cuộc đời con người. 10 . ngắn Việt Nam sau 1975 - Tỡm hiu đặc điểm truyện ngắn Chu Lai trên phơng diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo - Tỡm hiu đặc điểm truyện ngắn Chu Lai. trong ba chơng: Chơng 1. Truyện ngắn Chu Lai trong bối cảnh chung của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chơng 2. Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai trên phơng diện lựa

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
2. Trần Thị Lan Anh (2004), Hành động nhận xột qua lời thoại nhân vật nam v n à ữ trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động nhận xột qua lời thoại nhân vật nam v nà ữ trong truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Trần Thị Lan Anh
Năm: 2004
3. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyờn Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi
Năm: 1999
4. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận tác giả và tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lý luận tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
5. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác giả và tác phẩm tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lý luận tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
6. Nguyễn Minh Châu, (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
7. Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu (chủ biên, 2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
8. Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới”, Văn nghệ quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới”," Văn nghệ quân đội
Tác giả: Nguyễn Hương Giang
Năm: 2001
10. Nhiều tác giả (1999), “Trao đổi về tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai”, Văn nghệ quõn đội, (29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai”, "Văn nghệ quõn đội
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1999
11. Nhiều tác giả (6/4/2004), “Nhà văn Chu Lai: viết để neo tâm hồn vào cuộc đời”, http://coinguon.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Chu Lai: viết để neo tâm hồn vào cuộc đời”
12. Nhiều tác giả (22/12/2003), “Nhà văn Chu Lai trò chuyện về nghiệp văn chương”, http://VietNamNet.vnn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Chu Lai trò chuyện về nghiệp văn chương”
13. Nhiều tác giả (22/12/2003), “Nhà văn Chu Lai và những ám ảnh của nghiệp viết”, http://VietNamNet.vnn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Chu Lai và những ám ảnh của nghiệp viết”
14. Nhiều tác giả (1/6/2005), “Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ”, http://hoahuyen.vnwblogs.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ”
15. Nhiều tác giả (1999), “Trao đổi về tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai”, Văn nghệ Quân đội, (29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai”", Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1999
16. Đỗ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hà
Năm: 2007
17. Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Cao Xuân Hải
Năm: 2004
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biờn, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biờn, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giỏo dục
20. Nguyễn Thuý Huệ (2007), Đặc điểm ngụn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngụn ngữ truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Nguyễn Thuý Huệ
Năm: 2007
21. Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay"”, Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Thị Hường
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w