Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
910,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ NHUNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ NHUNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phong Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 12 1.1 VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 12 1.1.1 Về khái niệm truyện ngắn trung đại 12 1.1.2 Phân loại truyện ngắn trung đại 15 1.1.3 Tiến trình phát triển truyện ngắn trung đại 18 1.2 TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI TRONG MẠCH PHÁT TRIỂN VĂN XUÔI CHỮ HÁN 24 1.2.1 Truyện ngắn trung đại đánh dấu trưởng thành văn xuôi chữ Hán 24 1.2.2 Truyện ngắn trung đại góp phần hình thành móng tư tưởng, nghệ thuật cho văn xuôi Việt Nam cận – đại 26 CHƯƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA – LỊCH SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 29 2.1 BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT QUA TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 29 2.1.1 Dấu ấn cội nguồn truyện ngắn trung đại 29 2.1.2 Phong tục, tín ngưỡng người Việt qua truyện ngắn trung đại 33 2.2 CHÂN DUNG THỜI ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 42 2.2.1 Truyện ngắn trung đại phản ánh sâu sắc công xây dựng bảo vệ đất nước 42 2.2.2 Bức tranh chân thực xã hội phong kiến Việt Nam đà suy thoái 57 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 67 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỐT TRUYỆN 67 3.1.1 Cốt truyện mô phỏng, vay mượn 67 3.1.2 Yếu tố kỳ ảo thủ pháp nghệ thuật 80 3.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 92 3.2.1 Kết cấu theo trật tự thời gian 93 3.2.2 Kết cấu theo mơ hình tuyến nhân vật đối lập 99 3.3 HIỆN TƯỢNG DUNG HỢP THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 102 3.3.1 Các biểu dung hợp thể loại 102 3.3.2 Ý nghĩa dung hợp thể loại truyện ngắn trung đại 105 3.4 NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 116 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam dòng chảy liên tục, nối liền khứ, tương lai Những thành tựu văn học mà có ngày hơm kế thừa thành lao động nghệ thuật cha ông ta từ hàng ngàn năm trước Thật vậy, nói văn học trung đại Việt Nam mười kỉ di sản văn học truyền thống quý báu dân tộc Nó khơng mang đến giá trị lớn lao nội dung, nghệ thuật mà chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống vui buồn, trăn trở, tâm tư người xưa Quá trình phát triển văn học trung đại trình hình thành diễn biến nhiều thể loại khác Trong dòng văn học chữ Hán, bên cạnh thể loại văn học hình tượng, đặc biệt thơ vốn có số lượng tác phẩm khơng nhỏ khơng thể khơng nhắc tới dịng văn xuôi tự – phận cấu thành văn học dân tộc Phát triển suốt chiều dài mười kỉ, tác giả văn xuôi khơng ngừng tìm tịi, kế thừa đổi nội dung lẫn hình thức tác phẩm để từ tự hồn chỉnh ba hình thức tự sự: ký, tiểu thuyết chương hồi truyện ngắn Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi xin vào tìm hiểu ba hình thức tự tiêu biểu Đó truyện ngắn – thể loại gặt hái nhiều thành tựu cho văn học dân tộc Có thể thấy, văn xuôi trung lại cho di sản truyện ngắn quý báu với nhiều tác phẩm như: Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục, Lĩnh Nam chích quái lục, Nam Ông mộng lục, Truyền kỳ mạn lục, Lan trì kiến văn lục…Qua chặng đường phát triển, truyện ngắn Việt Nam thời kì tạo nên giá trị tư tưởng, nghệ thuật từ dần tích lũy kinh nghiệm sáng tác cho hệ sau Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam” không giúp cho chiếm lĩnh sâu thêm truyền thống quý báu văn học dân tộc mà thúc đẩy việc học tập kế thừa truyền thống tốt đẹp Bên cạnh đó, văn học trung đại nói chung, truyện ngắn trung đại nói riêng chiếm phần khơng nhỏ chương trình văn học phổ thông đại học Và việc dạy học văn học trung đại cho có hiệu mục tiêu phấn đấu giáo viên cấp Bởi vậy, tìm hiểu đề tài cịn có ý nghĩa làm rõ đặc trưng truyện ngắn trung đại, cung cấp thêm tài liệu tham khảo để góp phần giải vấn đề rộng lớn Thêm vào đó, với lịng u thích ham muốn khám phá sâu dòng văn học trung đại, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn lý thúc lựa chọn vấn đề “Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu văn xi tự trung đại nói chung, truyện ngắn trung đại nói riêng ln thu hút ý, quan tâm giới học thuật Trên thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu mang lại giá trị lớn, có ý nghĩa thiết thực, phục vụ đắc lực cho nhu cầu dạy học cấp học, nguồn tư liệu bổ ích cho u thích đam mê tìm hiểu thể loại Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999) sách gồm ba tập: truyện ngắn, ký tiểu thuyết chương hồi Nguyễn Đăng Na biên soạn Cấu trúc tập có hai phần chính: Phần giới thiệu trình bày nét khái quát diện mạo, trình hình thành, phát triển, xu hướng đặc điểm thể loại Phần tuyển chọn tập hợp tác phẩm tiêu biểu kèm theo tiểu dẫn tác giả, tác phẩm văn Với cách thức biên soạn nghiêm túc khoa học, nguồn tư liệu phong phú, cung cấp nhiều kiến thức cần thiết, đáng tin cậy văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Đặc biệt tập 1, tác giả vào tuyển chọn nhiều tác phẩm truyện ngắn Việt Nam thời trung đại Trong đó, ơng có đưa nhận xét sau: “Cũng loại hình nghệ thuật khác, truyện ngắn có số phận gắn liền với trình hình thành, phát triển mang nét đặc sắc riêng”[25, tr.45] Cuốn Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999) Bùi Duy Tân tập hợp nhiều khảo luận số tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, chủ yếu văn học kỉ X đến kỉ XVII Sách hầu hết viết rải rác nhiều năm từ 1964 – 1998, cơng bố giáo trình văn học sử trường đại học, tập chuyên luận số tác gia, tác phẩm Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình…, tạp chí nghiên cứu văn học, tạp chí khoa học xã hội nhân văn Trong có viết thời kỳ văn học, chủ đề lớn giai đoạn văn học, có viết danh gia, kiệt tác, song có viết tác gia, tác phẩm có tầm cỡ, vị trí vừa phải có nhiều cống hiến độc đáo, đặc sắc cho sinh thành phát triển văn học trung đại Việt Nam nói chung truyện ngắn trung đại nói riêng Trong cơng trình Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) Nguyễn Phạm Hùng góp phần làm sáng rõ thêm nhiều giá trị văn học giai đoạn Cuốn sách gồm hai phần: phần I đề cập tới số vấn đề chung có liên quan đến lý thuyết lịch sử văn học; phần II tìm hiểu số tác gia tác phẩm cụ thể xếp theo trật tự thời gian Trong đó, đặc biệt phải kể đến đánh giá ông tập truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Ông cho rằng: “Truyền kỳ mạn lục tác phẩm lớn văn học Việt Nam kỉ XVI, xem mốc quan trọng lịch sử văn học dân tộc” [19, tr.487] Một cơng trình có ý nghĩa lớn việc giới thiệu nghiên cứu văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự Nguyễn Đăng Na (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003) Trong phần đầu sách, tác giả tập trung nghiên cứu chặng đường lịch sử xu hướng phát triển văn xuôi tự Ở phần sau, ơng dành riêng để tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại với khám phá trình hình thành, phát triển đặc trưng nghệ thuật Nhận định văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, ông viết: “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại hầu hết viết chữ Hán, chúng phản ánh chân thật sinh động đời sống ước mơ nguyện vọng, tâm tư tình cảm người Việt; vừa có trang thấm đẫm nước mắt với số phận bi thương, vừa có trang hồnh tráng với khí trúc chẻ tro bay đánh tan lực bạo tàn xâm lược”[27, tr.9] Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005) nêu số vấn đề loại hình văn học, bình diện đặc trưng, thi pháp số thể loại với quan niệm người, quan niệm giới số phương thức nghệ thuật Xét từ ảnh hưởng văn học dân gian văn học số nước lân cận đến truyện ngắn trung đại, ông cho rằng: “Truyện truyền kỳ truyện ngắn chữ Hán trung đại Việt Nam có truyền thống có thành tựu Ảnh hưởng văn học dân gian, truyện sử, ảnh hưởng thể loại chí quái, truyền kỳ thần thoại Ấn Độ làm cho phát triển nhanh chóng phong phú”[45, tr.300] Trong Văn học Việt Nam (thế kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII) (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005) Đinh Gia Khánh có nghiên cứu sâu sắc nửa chặng đường phát triển văn học trung đại Nhận xét thể loại truyện ngắn thời kỳ này, ông cho rằng: “Trong văn học chữ Hán, bên cạnh thể loại văn học hình tượng thơ phú vốn có số lượng tác phẩm khơng nhỏ từ trước kỉ XV, thể loại tự có số lượng ngày tăng Và với sử thực lục nhiều có giá trị văn học lại có truyện ký Việt điện U linh, Nam Ơng mộng lục, Lĩnh Nam chích qi, Thánh Tơng di thảo, Truyền kỳ mạn lục Qua tác phẩm thấy bước tiến thể loại văn tự sự”[22, tr.50] Để làm rõ nhận định mình, ơng đưa đánh giá sâu sắc, cụ thể nhiều tập truyện ngắn thời kì Chẳng hạn, với tập Truyền kỳ mạn lục ông cho rằng: “Truyền kỳ mạn lục tác phẩm có giá trị Giá trị chủ yếu sức mạnh tố cáo tệ lậu xã hội phong kiến, tin tưởng vào phẩm giá người lịng thơng cảm với nỗi đau khổ niềm ước mơ nhân dân Giá trị thành tựu thể loại tự nói riêng, văn học hình tượng nói chung kho tàng văn học dân tộc viết chữ Hán”[22, tr.526] Về tập Thiền uyển tập anh ngữ lục ông nhận xét sau: “tác phẩm tài liệu văn học quý truyền lại đời Lý”[22, tr.122] Hay Tam tổ thực lục ơng viết : “Tam tổ thực lục có giá trị tư liệu triết học Phật giáo đời Trần”[22, tr.126] Bộ sách Mười kỉ bàn luận văn chương (từ đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XX)(Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007) nhóm soạn giả Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm, tuyển chọn biên soạn giới thiệu với bạn đọc tương đối đầy đủ thành tựu lý luận, phê bình văn học cha ông ta suốt mười kỉ qua Các tác giả tiến hành sưu tầm, tổng hợp khối tư liệu từ nhiều nguồn sách vở, báo chí khác công bố Ở phần văn thời trung đại cịn có thêm lời bình người biên soạn cho số tác phẩm như: Việt điện u linh tập, Nam ơng mộng lục, Lĩnh Nam chích qi lục… 116 3.4 NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI Là thể loại thuộc văn học tự sự, ngôn ngữ kể chuyện trở thành đặc trưng truyện ngắn trung đại Hơn nữa, xuất phát từ mục đích cách thức sáng tạo tác phẩm chủ yếu ghi chép lại, kể lại như: Lĩnh Nam chích quái (sưu tầm, ghi chép…truyện dân gian), Nam Ông mộng lục (chép lại giấc mộng tác giả), Truyền kỳ mạn lục (ghi chép cách tản mạn chuyện kỳ lạ dân gian), Lan Trì kiến văn lục (ghi chép điều tai nghe mắt thấy)…cho nên nhà văn ý sử dụng loại ngôn ngữ Và thực tế, ngôn ngữ kể chuyện giữ vai trị quan trọng tồn cấu trúc ngôn ngữ truyện ngắn trung đại Trong truyện ngắn trung đại, lời kể thường rõ quê quán nhân vật, hay địa điểm liên quan đến nhân vật cách xác định địa danh hành cách xác (làng xã, huyện, tỉnh tùy theo biến thiên đơn vị hành thời) Nó thường khiến cho người đọc có cảm tưởng câu truyện có thật, tác giả người biết tất kể lại “trung thực” nhân vật, địa điểm, thời gian xảy kiện làm chứng Trong Nam Ông mộng lục, giới thiệu Trần Nguyên Đán, Lê Thánh Tông kể lại cách chi tiết: “Khoảng niên hiệu Chí Chính Giao Chỉ có Trần Ngun Đán tơn thất nhà Trần làm quan giữ chức Ngự sử đại phu thời Dụ Vương”[25, tr.146] Hay Lê Thánh Tông kể vị Áp Lãng chân nhân có công giúp vua Lý Thái Tông chinh phạt Chiêm Thành sau: “Chân nhân họ La, khơng có tên, người ta gọi Áp Lãng Từ trẻ, ngài từ bỏ vợ học Đạo Hậu duệ ngài có La Tu, đỗ Tiến sĩ, làm quan thời Trần Nghệ vương, tới chức Thẩm hình viện ty, mất”[25, tr.149] Và để tăng tính chân xác cho lời kể, ơng viết tiếp “Chính tơi biết người này”[25, tr.149] Trong tập truyện Thánh Tông di thảo, chàng Chu Sinh 117 giới thiệu sinh động Sơn La thuộc tỉnh Hưng Hóa; hai nàng gái thần (truyện Hai gái thần) tác giả kể chi tiết: “Hồi năm thứ tư niên hiệu Thuận Thiên Sau đại định, khách hành sung sướng đường sá ta, người bn bán vui mừng bày hàng hóa chợ ta Thượng kinh nơi đô hội Bỗng hơm có hai người đàn bà đến ngồi qn chợ để xem bói đốn số Hai người này, sáng chợ Thanh Xuân, chiều chợ Dừa, Kinh Ấp, lúc Tràng An…”[25, tr.203] Đây địa danh có thực Với Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ nhân vật xuất rõ ràng, cụ thể từ mốc thời gian đến địa điểm, nơi chốn Chàng Hà Nhân (Cuộc kỳ ngộ Trại Tây) “người học trò quê Thiên Trường, khoảng năm Thiệu Bình ngụ kinh sư để theo học cụ Ức Trai”[25, tr.215]; Đào Hàn Than (Nghiệp oan Đào thị) xuất thân Từ Sơn “niên hiệu Thiệu Phong thứ năm đời nhà Trần, nàng tuyển vào làm cung nhân, hàng ngày chầu vua tiệc rượu hay chiếu bạc”[25, tr.226]; truyện Từ Thức lấy vợ tiên kể “năm Quang Thái đời nhà Trần, người Hóa Châu tên Từ Thức, có phụ ấm bổ làm quan Tri huyện Tiên Du”[25, tr.251]; Trình Trung Ngộ “một chàng đẹp trai đất Bắc Hà Nhà giàu, thuê thuyền xuống vùng nam buôn bán Chàng thường đỗ thuyền cầu Liễu Khê, vào chợ Nam Xang”[25, tr.284] Kể người chồng nhân vật nữ truyện Người liệt nữ An Ấp, Đoàn Thị Điểm viết: “Hồng triều đời niên hiệu Vĩnh Thịnh, có vị Tiến sĩ trẻ tuổi, tên Đinh Hoàn, hiệu Mặc Trai, người làng An Ấp tỉnh Nghệ An”[25, tr.344] Còn Vũ Trinh giới thiệu Đàm Công truyện Lan quận công phu nhân sau: “Vảo khoảng đời Sùng Khang nhà Mạc, làng Ông Mặc, huyện Đơng Ngàn có ơng họ Đàm, chức Thượng thư người thẳng”[25, tr.40]…Có thể nói, tác giả trung đại ý kể hoàn cảnh xuất thân nhân vật bối cảnh câu truyện Lời kể 118 làm tăng thêm tính xác thực cho kiện góp phần tăng thêm sức hấp dẫn cho cốt truyện Bên cạnh đó, ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn trung đại thường xuất với hình thức câu đơn, ngắn gọn, súc tích lại trọn vẹn ý nghĩa Những lời kể thường để dẫn truyện, bình giá nhân vật hay thuật lại hành động nhân vật… Đoạn mở đầu truyện Hai Phật cãi (Thánh Tông di thảo), tác giả sử dụng hệ thống câu ngắn gọn để miêu tả trận lụt: “Năm Quý Tỵ lụt to Những nơi nước đến, rắn rết bò lên cây, người ta phải ni gà, chó cành Đền chùa phần nhiều bị nước đổ nát Ngày 27 tháng tám nước rút, ta thuyền xem xét nơi bị thiệt hại chẩn cấp cho dân Buổi chiều đến bến đị Văn Giang, gió mưa mờ mịt Ta cho buộc thuyền trước chùa nằm ngủ Đến canh ba, bốn bề im lặng tờ, ta nghe chùa có tiếng nói xì xào Lúc quân hầu ngủ say”[25, tr.154] Hay đoạn người truyện Tinh chuột nhận thư cha, nên xin phép thầy học thăm nhà nhà văn kể lại câu văn ngắn, tường minh: “Thế người cha viết thư cho Con nhận thư nhà, xin phép thầy học cho Trưa hôm sau chàng tới nhà Chàng vào nhà, đến tận giường cha mẹ để hỏi thăm sức khỏe Cha thong thả hỏi việc học hành Chàng đối đáp trơi chảy Cha vui lịng”[25, tr.158] Dường câu, tác giả miêu tả trọn vẹn hành động nhân vật Kết thúc câu đồng nghĩa với việc hành động chấm dứt, tác giả khơng kể lể dài dịng mà chuyển sang hành động Trong Truyền kỳ mạn lục, ta bắt gặp tượng Ví đoạn kể nhân vật Hà Nhân sau tiễn biệt hai nàng Đào, Liễu: “Tối hôm ấy, nhiên hai nàng không đến Khoảng gần nửa đêm, trời mưa gió dội Sinh đứng tựa lan can, buồn rầu ngơ ngẩn kẻ hồn”[25, tr.223] Hay đoạn văn kể chuyện Trọng 119 Quỳ sau lấy vợ sinh thói chơi bời: “Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh chơi bời lổng Nhị Khanh thường phải ngăn gián Chàng không nghe, kính trọng Năm chàng 20 tuổi, nhờ phụ ấm bổ làm chức phủ Kiến Hưng…”[25, tr.242] Có thể nói, hình thức kể chuyện độc giả dễ nhớ, dễ tiếp thu việc sử dụng dạng câu đơn lựa chọn hợp lý Nhờ mà người đọc dễ dàng tiếp thu câu chuyện Tuy nhiên, bên cạnh câu đơn, lời kể tác giả xuất câu ghép, đặc biệt đoạn văn miêu tả Khi tả hai tượng Phật cãi nhau, Lê Thánh Tông viết: “Ta lên bờ, tựa chùa nhòm trộm, thấy tượng Phật đất, chân đạp lên đầu thú, tay cầm kiếm, râu ria tua tủa kích, mặt vng tầy thước, lưng rộng ba ôm, sắc mặt giận dữ, tay thẳng vào mặt tượng Phật gỗ bên mà mắng”[25, tr.154] Hay đoạn văn tả không gian thượng giới tác phẩm Nguyễn Dữ: “Lên đến trời, Tử Hư thấy khu có tượng bạc bao quanh, cửa lớn khảm trai lộng lẫy, hai bên có tịa lầu châu, điện ngọc, vằng vặc sáng ban ngày, sông Ngân bến Sao, ôm ấp lấy đằng trước, gió thơm phưng phức, đượm ngát quanh hiên, lạnh thấu da, ánh sáng chói mắt, trông xuống cõi trần, thấy cảnh vật bé nhỏ tủn mủn”[25, tr.274] Những câu ghép dài tạo hiệu cao hướng đến làm bộc lộ nội tâm nhân vật Đây đoạn miêu tả tâm trạng người vợ nhận tin chồng đánh giặc nơi biên cương vừa qua đời: “Một hơm, phu nhân đốt đèn ngồi mình, mùa thu muộn, gió vàng hiu hắt, khuya xào xạc, sâu tường nỉ non, tiếng đập vải lạnh lùng giã vào lịng người phụ, trăng sng rọi vào giọt lệ Vương sinh”[25, tr.356] Những câu văn phức hợp âm phức điệu làm phong phú thêm khả miêu tả tăng ý nghĩa biểu cảm cho ngòi bút 120 Văn chương bác học yêu cầu nguyên tắc cách sử dụng ngôn ngữ Các tác giả thường dùng sáo ngữ, công thức trần thuật, miêu tả, định danh, sử dụng chất liệu ngơn ngữ cao q, đầy hốn dụ, ví von, định ngữ nghệ thuật làm cho lời văn mĩ lệ Ví nói tới vẻ đẹp người, nhà Nho diễn đạt mĩ miều: “mặt hoa”, “lệ hoa”, “gót hoa”; nói chết tao nhã “gãy cành thiên hương”, “ngậm cười chín suối” Ở phương diện này, truyện ngắn trung đại Việt Nam thể cách bật với nhiều nét đặc sắc Chẳng hạn, miêu tả bậc thánh nhân quân tử, “hạo khí anh linh”… phải khác với tả dân phàm tục tầm thường Lý Tế Xuyên giới thiệu hai nhân vật Phùng Hưng Phùng Hãi (trong truyện Bố Cái, Phu Hựu, Chương Tín, Sùng Nghĩa đại vương) sau: “Vương nhà giàu, tính kiêu dũng, sức bắt cọp, vật trâu Em trai vương tên Hãi, dũng mãnh, vác đá nặng ngàn cân thuyền ngàn hộc mà mười dặm”[25, tr.51]; thiền sư Vạn Hạnh “thuở nhỏ thông minh khác thường, học thông ba giáo, đọc kỹ trăm nhà…”[25, tr.79]….Đặc biệt, miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ, nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ trau chuốt, mĩ lệ Nàng tiên nữ Mộng Trang Lê Thánh Tông miêu tả với vẻ đẹp: “tuyết hờn thua trắng, ngọc thẹn trong, ngón tay búp măng thon thon, hàm hạt bầu nho nhỏ Nếu không gái trăng Dao Đài, tiên núi Quần Ngọc, trần gian làm có người vậy”[25, tr.168] Ngọc Tỷ truyện Ngọc nữ tay chân chủ người gái tài sắc “mặt hoa da tuyết, thợ giỏi khó vẽ hết tinh thần, nét họa cung đàn, tài giỏi không riêng nghề mọn”[25, tr.193] Vẻ đẹp hai gái thần khiến nhiều người mê mẩn: “Nhìn kỹ hình dung thấy người ước ngồi bốn mươi, tóc xanh điểm sương trắng, mặt ngọc nhạt mầu hồng, vẻ phương phi thùy mỵ đủ làm cho thiên hạ xiêu lịng Cịn gái trẻ đương tuổi cập kê, mặt hoa da tuyết 121 Thực là: Triệu Yến xe hờn sắc/ Thôi Oanh đối diện thẹn thua xinh.”[25, tr.203] Nhan sắc hai nàng Đào, Liễu khiến cho chàng Hà Nhân (truyện Cuộc kỳ ngộ Trại Tây) phải lên: “Vẻ đẹp kiều diễm em thật bậc, xứng với câu thơ cổ: “Mỹ nhân nhan sắc đẹp hoa”[25, tr.217] Đồn Thị Điểm dùng hình ảnh đầy mĩ lệ để tả vẻ đẹp nàng Nguyễn Cơ (truyện Đền thiêng cửa bể) “gót sen”, “mơi đào chúm chím”…Người gái truyện Liên hồ quận công Vũ Trinh miêu tả với nét đẹp “sắc nước hương trời”: “Nàng có sắc đẹp tuyệt vời, tóc mây, da trắng tuyết, mắt sáng, môi đỏ tựa son, người đời không sánh nổi”[25, tr.438] Nét đẹp khơng tốt lên người phụ nữ khỏe mạnh, mà gái có bệnh khơng phần quyến rũ Như người gái truyện Tháp báo ân: “Cô gái mắc chứng phong khuôn mặt đầy đặn, nhìn ánh đèn mĩ nhân”[25, tr.456]…Trong truyện ngắn trung đại, có người phụ nữ xấu Họ “tuyệt giai nhân” khiến cho hoa ghen, liễu hờn Chính lớp từ ngữ, hình ảnh cao q góp phần tơn vinh vẻ đẹp cho người phụ nữ Đó biểu tính quy phạm văn chương truyền thống Bên cạnh đó, truyện cịn xuất khơng ngơn ngữ kể mang tính tượng trưng, ước lệ Đây cách nhà văn vừa gọt xù xì, thơ nhám đời thường, lọc trần tục, vừa diễn đạt tư tưởng, tình cảm thực người trung đại Đoạn miêu tả nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương chàng Từ Thức xúc động: “Từ chàng bỏ nhà thấm năm, ao sen đổi thay màu biếc Những đêm sương sa gió thổi, bóng trăng sáng nhịm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vẳng đầu giường, đơi cảnh chạnh lịng, mối buồn bâng khuâng quấy nhiễu khiến không ngủ được”[25, tr.259] Hay Vũ Nương truyện Người gái Nam Xương người gái tài sắc vẹn toàn, đối 122 xử ân cần với người Những tháng ngày Trương Sinh vắng, nỗi nhớ thương chồng đong đầy để “mỗi bướm bay vườn thúy, mây ám non Tần lại ngăn được”[25, tr.278] Những câu viết không vượt khỏi ước lệ văn chương thuở lại có sức lay động lịng người lạ thường Bên cạnh đó, ngơn ngữ ước lệ cịn nhà văn sử dụng nói tới chuyện ân nam nữ Chẳng hạn, niềm khát khao sống chăn gối nhà Vô Kỷ Hàn Than Nguyễn Dữ kể: “Hai người yêu nhau, mê đắm say sưa, chẳng khác bướm gặp xn, trận mưa cửu hạn, chẳng cịn để ý đến kinh kệ nữa”[25, tr.229] Rõ ràng, thứ ngôn ngữ không diễn tả tâm trạng nhân vật mà cịn khắc họa chân thực tính cách người đắm say thú vui xác thịt Nó làm cho ngôn ngữ tác phẩm trở nên cao quý, tao nhã, đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ thời đại Có thể nói, ngơn ngữ kể chuyện nét nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn trung đại Nó khơng giúp người đọc hiểu sâu nhân vật mà cho thấy nhìn, suy nghĩ nhà văn nhân vật, kiện nêu truyện Từ đó, góp phần định hướng suy nghĩ độc giả, giúp họ thấy giá trị, học mà người viết muốn gửi tới thông qua tác phẩm Tiểu kết: Truyện ngắn trung đại Việt Nam đóng góp cho lịch sử văn học nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị khơng nội dung mà cịn phương diện hình thức nghệ thuật Các yếu tố cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ kể chuyện, dung hợp thể loại…đã phát huy vai trị để tạo nên thiên truyện ngắn hấp dẫn, sinh động đầy lôi 123 KẾT LUẬN Văn học trung đại Việt Nam đa dạng thể loại, truyện ngắn loại hình phức tạp Phát triển suốt chiều dài mười kỉ xã hội phong kiến với ba giai đoạn ba xu hướng phát triển, truyện ngắn trung đại có tầm quan trọng đặc biệt góp phần hình thành nên truyền thống lớn tư tưởng nghệ thuật, làm hoàn thiện diện mạo văn chương, tư tưởng, mĩ học dân tộc Nền văn học trung đại Việt Nam nói chung, truyện ngắn trung đại nói riêng tác động hoàn cảnh lịch sử nên từ đời ln gắn bó máu thịt với vận mệnh đất nước, phản ánh chân thực niềm tự hào cội nguồn, sắc văn hóa dân tộc nỗi đau thương Tổ quốc gắn bó với số phận người Việt Nam Xét phương diện nghệ thuật, truyện ngắn trung đại đem đến nhiều thành tựu lớn cho văn học nước nhà Để xây dựng cốt truyện hoàn chỉnh, tác giả dựa tảng vững văn học dân gian, tiếp nhận tinh hoa văn học từ Trung Hoa, Ấn Độ số nước lân cận để đưa văn học thời kì tiến lên hòa nhập với nước khu vực mà mang đậm sắc dân tộc Bên cạnh đó, với tham gia tích cực nhiều yếu tố kì ảo thể qua nhan đề kì ảo; kiện, chi tiết kì ảo, nhân vật, khơng gian kì ảo góp phần tạo nên tính li kì, hấp dẫn cho thiên truyện mang lại giá trị nghệ thuật cao Ngoài ra, với lối kết cấu theo trật tự thời gian xuôi chiều có so sánh, đối chiếu hai tuyến nhân vật đối lập không khiến cho tác phẩm trở nên chặt chẽ, gần gũi, dễ hiểu mà giúp nhà văn bộc lộ quan điểm, thái độ trước thực sống lúc Truyện ngắn trung đại nơi giao lưu, gặp gỡ nhiều thể loại văn học thơ, kệ, văn tế, chiếu, minh, biểu tạo nên tượng dung hợp 124 thể loại Nó vừa bộc lộ tài năng, tư tưởng tác giả, vừa khai thác sâu nội tâm nhân vật Đơi vừa cầu nối, vừa giải mã cho hành động nhân vật Xuất phát từ mục đích cách thức sáng tạo tác phẩm chủ yếu ghi chép lại, kể lại, ngôn ngữ kể chuyện giữ vai trò quan trọng cấu trúc ngôn ngữ truyện ngắn trung đại Lời kể tác phẩm thường rõ ràng, cụ thể, có xuất hình thức câu đơn ngắn gọn, súc tích có câu văn dài Chịu ảnh hưởng thi pháp học truyền thống, ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn trung đại thể rõ quy phạm Thông qua lớp ngôn ngữ này, người đọc không hiểu sâu nội tâm, tính cách nhân vật mà cịn thấu rõ nhìn nhà văn kiện, nhân vật trình bày tác phẩm Có thể nói, truyện ngắn thể loại đem tới thành công cho văn học trung đại Do đó, việc tìm hiểu đề tài “Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam” cách để làm bật khẳng định nét độc đáo nội dung nghệ thuật thiên truyện ngắn thời kì Nghiên cứu đề tài, luận văn cố gắng vào phương diện bật Qua đó, chúng tơi muốn thể thái độ trân trọng sáng tạo nghệ thuật độc đáo cha ông Nhờ kinh nghiệm sáng tác nghệ thuật quý báu nên bước vào thời kì đại, văn xi tự Việt Nam nói chung, truyện ngắn nói riêng thời gian ngắn theo kịp hòa nhập với nhiều nước tiên tiến giới với nhiều thành tựu bật 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học [3] Wiliam Boyd (2005) (Ngọc Phương dịch), “Mỗi truyện ngắn viên Polivitamin”, Báo Văn Nghệ, số [4] Nguyễn Văn Bổng (1999), Lịch sử văn học Việt Nam (thế kỉ X đến hết kỉ XIX), Nxb Thanh Hóa [5] Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1971), Phật học tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gịn [6] Phạm Tú Châu (1978), “Về mối quan hệ “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục””, Tạp chí Văn học, (số 3), tr.71 – 78 [7] Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 5, Viện Văn học [8] Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr.7 -14 [9] Nguyễn Dữ (Trúc Khê, Ngô Văn Triện dịch), (2002), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [10] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam: lịch sử - thi phápchân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Đồn Thị Điểm (Ngơ Lập Chi – Trần Văn Giáp (dịch) (1962), Truyền kì tân phả, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Hà Minh Đức(2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Dương Quảng Hàm (2001), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội nhà văn [14] Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 126 [16] Tạ Đức Hiền, Bùi Minh Tiến, Lê Các, Bùi Đăng Sinh, Minh Phúc (2006), Bình luận văn chương, Nxb Đại học Sư phạm [17] Nguyễn Duy Hinh (1986), “Vấn đề Từ Thức”, Tạp chí Văn học,(số 5), tr.106 [18] Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm vấn đề tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học, (số 10), tr.49 – 60 [21] Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Đinh Gia Khánh (2005), Văn học Việt Nam (thế kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục [23] Nguyễn Đức Khuông (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Nhân vật nữ tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm [24] Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển soạn) (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập – truyện ngắn, Nxb Giáo dục [26] Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển soạn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2– ký, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2005), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 127 [29] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [30] Nguyễn Phong Nam (2008), Truyện thơ Nôm, nghiên cứu hình thái học, Nxb Đà Nẵng [31]Nguyễn Phong Nam (2010), Bài giảng Văn xuôi quốc ngữ kỉ XVIII đến đầu kỉ XX (chuyên đề cao học), Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [32] Nguyễn Phong Nam (2011), “Nghệ thuật trần thuật truyện truyền kì Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (số 7), tr.185 – 196 [33] Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp [34] Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục”, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh [36] Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Hồng Thị Minh Phương (2007), Văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.57 – 59 [39] Nguyễn Hữu Sơn (1994), “ Tìm hiểu đặc trưng “lạ hóa” đời thiền sư Thiền uyển tập anh, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 4), tr.28 – 30 [40] Nguyễn Hữu Sơn (1996), “Về mô tip “quy tịch” thiền sư sách Thiền uyển tập anh, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 4) tr.57 – 59, (số 5) tr.50 – 52 128 [41] Nguyễn Hữu Sơn (1996), “Đặc điểm mối quan hệ “truyện - tiểu sử” việc “tàng trữ giá trị thi ca” Thiền uyển tập anh, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 8), tr.68 – 74 [42] Nguyễn Hữu Sơn (2008), “So sánh kiểu truyện “Người lạc cõi tiên” văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6), tr 78 – 85 [43] Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 30 – 40 [44] Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Tạp chí Văn học,(số 5), tr.25 – 26 [45] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [46] Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm [47] Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Bùi Duy Tân(2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [49] Bùi Thị Thiên Thai (2011), “Đoàn Thị Điểm Truyền kì tân phả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 33 – 50 [50] Vũ Thị Phương Thanh (2009), Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn – trường Đại học Vinh [51] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 129 [52] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [53] Thích Tâm Thiện (1996), Tư tưởng mĩ học Phật giáo, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh [54] Trần Nho Thìn (2010), “Một vài vấn đề đặt từ việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 1), trang – 29 [55] Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga (giới thiệu)(1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội [56] Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Lê Thánh Tơng (Nguyễn Bích Ngơ dịch) (1993), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Mười kỉ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Vũ Trinh (Hoàng Văn Lâu dịch) (2004), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Thuận Hóa, Huế [60] Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 12), tr.83 – 90 [61] Bùi Thanh Truyền (2011), “Hành trình nhân vật ma văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 3), tr.13 – 24 [62] Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ “Chuyện gạo” truyện “Chiếc đèn mẫu đơn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học,(số 6), trang 55 [63] Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học,(số 5), tr.27 – 31 130 [64] Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Nguyễn Hùng Vĩ (2006), “Lĩnh Nam chích qi – từ điểm nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8), tr.98 – 112 [66] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [67] Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, Nxb Văn học, Hà Nội ... Nam Chương 2: Dấu ấn văn hóa – lịch sử truyện ngắn trung đại Việt Nam Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn trung đại Việt Nam 12 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI... ĐỘNG CỦA TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 12 1.1 VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 12 1.1.1 Về khái niệm truyện ngắn trung đại 12 1.1.2 Phân loại truyện ngắn trung đại ... HÓA VIỆT QUA TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI 29 2.1.1 Dấu ấn cội nguồn truyện ngắn trung đại 29 2.1.2 Phong tục, tín ngưỡng người Việt qua truyện ngắn trung đại 33 2.2 CHÂN DUNG THỜI ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN