Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Một số thể nghiệm trong giảng dạy truyện ngắn hiện đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn 9 bậc trung học cơ sở bao gồm những nội dung về dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình THCS; dạy học truyện ngắn hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 theo hướng đọc - hiểu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Kha Lệ Thanh Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học môn Văn : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Hồng Hà suốt thời gian qua vô nhiệt tình, chu đáo dẫn, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy, Cơ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm hướng dẫn, giảng dạy thời gian qua Xin cảm ơn Khoa Văn, Phòng Khoa học Công nghệ – Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Thầy, Cô học sinh trường THCS Lam Sơn; bạn bè, đồng nghiệp… tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình làm luận văn Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học, đặc biệt dạy Văn, vừa môn khoa học cung cấp tri thức vừa mơn nghệ thuật Do đó, người thầy cần có tri thức thật vững vàng đồng thời phải có vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh (HS) thực tốt nhiệm vụ dạy học Một thực tế thấy rõ là: phần đông học sinh ngán ngại học mơn Ngữ văn, đầu tư cho mơn này, dẫn đến hiệu học tập không cao, không môn học Học sinh ngày lạnh nhạt với môn Ngữ văn, văn nhiều học sinh tỏ thờ lãnh đạm với số phận nhân vật, với tiếng nói tâm tình nhà văn Một thực trạng học sinh không học bài, không soạn bài, không đọc văn bản, lên lớp học thụ động, chép trả cách máy móc… điều đáng lưu tâm, không ảnh hưởng xấu đến hiệu yêu cầu đổi giáo dục Những thực trạng dẫn đến kết học sinh không hứng thú tiếp nhận tác phẩm văn chương; khơng có kỹ vận dụng kiến thức để viết luận cho đúng, hay; thiếu tư sáng tạo, thiếu tinh thần thái độ học tập đắn Về phía giáo viên (GV), số chưa thu hút học sinh, có tâm lý dạy cho đủ nghĩa vụ, khơng cần quan tâm đến tâm lý, tình cảm học sinh Những tiết thao giảng cho đồng nghiệp dự mang tính biểu diễn, thực tế lớp công đoạn đọc - chép - học thuộc lòng - trả mẫu Cách học giết chết khả cảm thụ, sáng tạo học sinh; kiến thức người thầy bị mòn Trong thực tế có số giáo viên khơng nắm vững phương pháp phân tích tác phẩm chọn giảng chương trình theo đặc trưng thể loại nên khai thác tác phẩm cách chung chung, sơ lược, công thức Đổi phương pháp dạy học Văn đòi hỏi cấp bách, vấn đề có tính chất thời khoa học Với chương trình đổi giáo dục, mơn Ngữ văn nhà trường có bước tiến đáng kể, chất văn chương, chất nhân văn chương trình văn học nâng lên rõ song vấn đề phương pháp dạy học Văn tốn khó cần giúp sức nhiều người Luật giáo dục nước ta Quốc hội thông qua ngày 05 tháng 05 năm 2005, điều nêu rõ yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên." [43, tr.7,8] Có thể thấy phận GV Văn chưa tìm phương pháp dạy học (PPDH) thích hợp thời gian qua chủ trương Bộ Giáo dục "đổi phương pháp, cải tạo phương pháp; dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS" [Trích Nghị Trung ương lần IV "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo"] Đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn vận dụng linh hoạt nguyên tắc, thao tác giảng dạy khác nhằm phát huy tối đa tinh thần chủ động tích cực sáng tạo HS, giúp em tư tìm tòi, khám phá chân lý thay cách học thụ động chiều trước Dạy đọc - hiểu hoạt động giảng dạy xuất chương trình SGK 2002 Hiện nay, nhà nghiên cứu nhà sư phạm tìm hiểu chất vận dụng việc dạy đọc - hiểu chương trình Ngữ văn Đây phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn - bám sát câu chữ văn để nội dung tư tưởng, tự khám phá hay, đẹp văn bản, giúp HS hình thành phương pháp đọc - hiểu tác phẩm loại Với phương pháp dạy dạy đọc - hiểu văn đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Trong chương trình Ngữ văn trung học sở (THCS) tích hợp, việc giảng dạy truyện ngắn đại Việt Nam đạt hiệu đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức kiểu văn tự sự, giúp HS hiểu khái quát loại văn này, có khả cảm thụ tác phẩm có phương pháp tự học, hình thành kỹ nói (kể chuyện người thật việc thật, kể chuyện sáng tạo, rèn luyện yếu tố miêu tả nội tâm, tóm tắt văn tự sự) kĩ tạo lập văn tốt (nghị luận văn tự sự, độc thoại, nội tâm…) truyện thường phản ánh thực đa dạng, phong phú, có nhiều việc tình tiết, tính cách nhân vật đa dạng, nội dung đề tài gần gũi với sống mang tính thực Trong chương trình học kì I lớp 9, kiểu tự chiếm 2/3 viết HS lớp tâm sinh lý đủ khả cảm nhận truyện giảng dạy chương trình Từ lí trên, việc tìm hiểu nghiên cứu dạy học truyện ngắn đại Việt Nam (HĐVN) theo hướng đọc - hiểu việc làm thiết thực góp phần thực thi việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định dung lượng kiến thức cần thiết phương pháp giảng dạy cụ thể cho thể loại truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp nhằm tìm hướng thích hợp nhất, cách thức hiệu phù hợp với đặc trưng loại thể thực trạng dạy, học để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy mơn Ngữ văn chương trình THCS Với đề tài này, vào nghiên cứu lý thuyết phương pháp dạy đọc hiểu vận dụng vào giảng dạy truyện ngắn HĐVN chương trình Ngữ văn (4 truyện theo phân phối chương trình) ¢ Bài 13: Làng (trích) - tác giả Kim Lân - trang 162 (tập I) ¢ Bài 14: Lặng lẽ SaPa (trích) - tác giả Nguyễn Thành Long - trang 180 (tập I) ¢ Bài 15: Chiếc lược ngà (trích) - tác giả Nguyễn Quang Sáng - trang 195 (tập I) ¢ Bài 28: Những ngơi xa xơi (trích) - tác giả Lê Minh Kh - trang 113 (tập II) Lịch sử vấn đề Môn Văn - Tiếng Việt đưa vào giảng dạy trường phổ thơng từ sớm Song, hình thành phương pháp dạy học văn với tư cách môn khoa học gắn liền với trưởng thành khoa sư phạm nhà trường rõ từ sau năm 60 kỉ XX Phải đến cuối thập niên 60 kỉ XX, cơng trình chun ngành nâng cao lên bước chất lượng Nhiều chuyên luận đời Rèn luyện tư HS qua giảng dạy văn học (1969) Phan Trọng Luận; Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1970) Trần Thanh Đạm chủ biên; Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1977) Phan Trọng Luận;… Những cơng trình nghiên cứu bước đầu nghiên cứu phương pháp theo hướng ý đến tiếp nhận HS bước vào đường cải tiến, hoàn thiện đổi phương pháp vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể nhà sư phạm nước bàn đến qua tài liệu sau: " Văn học văn hóa từ góc nhìn Phùng Q Nhâm, Nxb Văn học, có Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn giúp giáo viên nắm đặc trưng truyện ngắn sở lý luận để thiết kế giảng thể loại truyện " Đọc văn học văn Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục Hà Nội: học Văn trước hết phải đọc hiểu văn, mà đọc hiểu văn đơn giản kiểu đọc chữ… Có đọc hiểu văn biết văn hay, thị hiếu văn lành mạnh viết hay Giảng văn giảng cách hiểu người đọc văn, sở đọc hiểu Với Nghị Trung ương II (khóa VIII) giáo dục khoa học công nghệ, vấn đề nội dung phương pháp giáo dục đặc biệt lưu ý Vấn đề đổi phương pháp đặt cách thức văn kiện Đại hội Đảng văn pháp quy Bộ Giáo dục Đào tạo Đổi phương pháp trở thành vấn đề thời khoa học Những viết đăng báo, tạp chí mối quan hệ tác phẩm với HS, hướng đổi dạy học văn chương trường phổ thông… đúc kết lại tài liệu bồi dưỡng thức cho GV tồn quốc chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên Thiết kế giảng Ngữ Văn TS Nguyễn Văn Đường hướng dẫn bước tiến trình dạy học: tìm hiểu tác giả, tác phẩm cụ thể, với thông tin tác giả, tác phẩm phong phú Hệ thống câu hỏi tập định hướng, kết luận thể tính tích hợp tích cực Những đọc tham khảo phong phú đa dạng Tuy nhiên, thời lượng giảng dạy tiết lên lớp không đủ để truyền đạt kiến thức chi tiết Các sách hướng dẫn giảng dạy môn Văn cho giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình: tài liệu hướng dẫn tất giảng chương trình, có tính chất định hướng chung, thống cho giáo viên vấn đề mục đích yêu cầu giảng; tìm hiểu tác phẩm, đoạn trích; nội dung nghệ thuật cần đảm bảo… Tuy nhiên, sách không hướng dẫn cụ thể, chi tiết bước, công việc mà giáo viên phải làm trình giảng dạy cụ thể phương pháp nội dung cho phù hợp với thực tế học sinh Đồng thời sách chưa trọng đến truyện đại Việt Nam dạy theo loại thể gắn với phương pháp dạy đọc hiểu Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì (1992 - 1996); (1997 - 2000); (2001 2003); (2005 - 2007): có định hướng phương pháp giảng dạy tích cực cho học sinh chưa vào phương pháp dạy truyện cách cụ thể Gần tiến trình đổi chương trình, đổi sách giáo khoa (SGK), người ta trọng bước áp dụng phương pháp dạy học - dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Phương pháp dạy học áp dụng chương trình giảng dạy THCS thu số kết mong muốn Qua đó, phương pháp dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn chương bước khẳng định ưu điểm dần thay cho phương pháp dạy học truyền thống trước Sách giáo khoa năm 2002 - 2006: xây dựng quan điểm tích hợp phân mơn: Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Theo tinh thần này, phân mơn có mối liên hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau, ủng hộ lẫn học xuyên suốt với học khác chương trình Phương châm việc tích hợp nhằm hướng cho học sinh, bên cạnh hệ thống tri thức riêng phân môn, phải nắm tri thức có quan hệ với phân môn, giúp học sinh biết vận dụng tri thức Tiếng Việt, Làm văn vào việc thẩm nhận hay, đẹp văn bản, đồng thời biết vận dụng kĩ năng, tri thức Tiếng Việt, Văn học vào tạo lập văn bản, phục vụ cho hoạt động giao tiếp đời sống hàng ngày Sự tích hợp đòi hỏi tất phân mơn phải có thay đổi phương pháp phương pháp dạy truyện ngắn HĐVN Ngoài ra, viết cơng trình nghiên cứu truyện đại Việt Nam tương đối phong phú đa dạng Nhìn chung, cơng trình, viết thể tìm tòi, khám phá người viết, thể đóng góp quý báu giúp cho việc giảng dạy đạt chất lượng hiệu cao Tuy nhiên, phần lớn viết, cơng trình nghiên cứu thường vào vấn đề chung việc nghiên cứu giảng dạy truyện đại vào trình bày chi tiết phương pháp giảng dạy tác phẩm cụ thể mà chưa có kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn hướng tiếp cận chưa thật phù hợp với tình hình dạy học Trong chương trình Ngữ văn hành, văn Làng (Kim Lân), Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long) tác phẩm có chương trình lớp SGK chỉnh lý (1995), văn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) nằm chương trình lớp SGK chỉnh lý Các văn nhà nghiên cứu nhà sư phạm phân tích theo hướng giảng văn Các văn theo hướng dạy đọc - hiểu chưa có nhiều tài liệu Riêng tác phẩm Những xa xơi (Lê Minh Kh) tác phẩm hồn tồn đưa vào chương trình nên việc tìm hiểu đường dạy theo hướng đọc - hiểu vô cần thiết Ngoài ra, tài liệu tham khảo chủ yếu dành cho chương trình phổ thơng trung học, THCS Vì vậy, luận văn vừa học tập, vừa kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, cố gắng kết hợp hướng tiếp cận truyện đại Việt Nam để tìm cách khai thác theo hướng đọc - hiểu thích hợp cho học sinh Đóng góp luận văn Luận văn góp phần khẳng định phương pháp dạy đọc - hiểu mơn Ngữ văn có số ưu điểm nhấn mạnh đến khâu "đọc" (ở lớp, nhà) "hiểu", phần giúp HS cảm thụ tác phẩm truyện ngắn đại Việt Nam Luận văn đưa số thiết kế cụ thể cho tác phẩm giảng dạy chương trình Ngữ văn 9, giúp GV tham khảo vận dụng giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp quan sát điều tra, so sánh, thống kê 5.2 Phương pháp mơ tả 5.3 Phương pháp tổng hợp phân tích đánh giá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, cấu trúc luận văn gồm chương số nội dung sau: Chương 1: Dạy đọc - hiểu văn chương trình THCS Chương nhằm làm rõ cách khoa học phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản, phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS - phương pháp dạy học tích hợp Chương 2: Dạy học truyện ngắn đại Việt Nam chương trình Ngữ văn theo hướng đọc - hiểu Chương vào trọng tâm nghiên cứu cách khái quát thể loại truyện ngắn Luận văn nêu cách khái quát hoạt động dạy học truyện ngắn đại Việt Nam theo hướng đọc - hiểu chương trình Ngữ văn THCS Chương 3: Thực nghiệm Mô tả lại tiến trình thực (dự giờ, quay phim) dựa vào kết thực nghiệm để bước đầu nhận xét khả ứng dụng phương pháp dạy học đọc - hiểu tính khả thi đề tài luận văn Kết luận: Bước đầu khẳng định khả ứng dụng phương pháp dạy học đọc - hiểu với dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông số đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục: đính kèm phim, giáo án điện tử Chương 1: DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS 1.1 Bản chất dạy đọc - hiểu Đọc - hiểu đọc nắm bắt thơng tin Hay nói cách khác q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc, hoạt động "đọc" bản, có tầm quan trọng to lớn cần giải thấu đáo Còn "hiểu" kết có từ hoạt động đọc, đích hoạt động đọc Trong hệ thống đọc hiểu ấy, nhân tố thiếu văn người đọc Văn quy định cách thức đọc, phương thức đọc Tùy theo phong cách văn mà có cách đọc khác Mỗi văn tạo nên hệ thống ngơn ngữ hồn chỉnh mặt nội dung hình thức Dạy đọc - hiểu dạy cho học sinh cách thức đọc nội dung gắn với hình thức mối quan hệ bao quát trọn vẹn văn Tác phẩm văn chương xây dựng từ ngôn từ nghệ thuật Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương dạy cho học sinh cách thức tiếp nhận tác phẩm văn chương sở đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật chủ yếu Muốn hiểu tác phẩm văn chương phải từ ngôn từ nghệ thuật vận dụng kiến thức loại thể, hồi tưởng, vốn sống, trải nghiệm để tìm hiểu nắm bắt thơng tin tác phẩm Đó chìa khóa giải mã tác phẩm văn học Cách dạy đọc - hiểu cung cấp cho học sinh kiến thức tác phẩm mà dạy cho học sinh cách thức, phương pháp để tìm kiến thức Đọc văn học văn đọc có lý giải, phân tích có phương pháp, cách thức Đọc không phát biểu cảm tưởng, cảm tính thiếu sở khoa học Cách đọc cần có hướng dẫn, giảng giải hình thành phương pháp giáo viên cho học sinh "Dạy văn dạy cho học sinh phương pháp đọc, kĩ đọc, lực đọc để học sinh đọc-hiểu văn loại" [5, tr.115-116] Có phương pháp học sinh tự tìm hiểu tác phẩm loại Như dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương dạy cho học sinh cách thức, đường tìm giá trị tác phẩm văn học 1.1.1 Đọc - hiểu hoạt động tiếp nhận văn học nhà trường Tiếp nhận văn học khái niệm rộng đọc - hiểu Đọc - hiểu hình thức tiếp nhận Có nhiều đường cách thức tiếp nhận văn Khi đọc câu chuyện, thơ, người đọc khơng hiểu mà phải có xúc cảm, tưởng tượng thực gần gũi, "nhập thân" với đọc Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng (hay liên tưởng) rung cảm thật người đọc tìm giá trị tác phẩm văn học Tác phẩm văn học loại văn đặc biệt, đối tượng nhận thức đặc thù sản phẩm tinh thần đặc biệt Muốn chiếm lĩnh, tiếp nhận vận dụng lực hoạt động nhận thức chung mà cần đến lực nhận thức đặc thù qua hình tượng thẩm mỹ Tác phẩm văn học sáng tạo tinh thần cá nhân người nghệ sĩ Nó khơng phải vật thể thẩm mỹ cụ thể mà tồn phi vật thể thông báo qua hình tượng thẩm mỹ vật chất hố hệ thống tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật Tác phẩm văn học nhằm mục đích thơng báo tình cảm thẩm mỹ Nhà văn gửi đến cho người đọc nhiều xúc động mãnh liệt sống, người ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ Nội dung thể qua hình tượng thẩm mỹ hệ thống hố qua hệ thống ngơn ngữ nghệ thuật nhà văn sáng tạo nên Đó đặc trưng riêng sáng tác văn học tiếp nhận văn học Tiếp nhận tìm hiểu tình cảm thẩm mỹ hình tượng thẩm mỹ qua hệ thống ngôn ngữ Đây qui trình khép kín tác phẩm văn học từ sáng tác đến bạn đọc ngược lại Từ quy trình tác động tác phẩm văn học bạn đọc, nhận thấy quy trình tiếp nhận văn tác phẩm q trình Đó q trình tiếp thu, lĩnh hội giá trị mà tác phẩm văn học mang đến cho người đọc Nó đòi hỏi người đọc phải có lực cụ thể Đó lực đọc văn tri giác ngôn ngữ "Tiếp nhận văn học q trình, thực diễn theo hoạt động đọc văn"[17, tr.35] Đọc tác phẩm văn học trước hết phải đọc văn ngơn từ nó, phải đọc hiểu từ, câu, chữ, dấu hiệu tác phẩm Đọc - hiểu văn tiếp cận hình tượng văn học thể tư tưởng tình cảm thẩm mỹ tác giả xây dựng qua hệ thống ngôn từ Dạy đọc - hiểu văn chương trình biến văn thành tác phẩm học sinh "mỗi sách có số phận riêng đầu bạn đọc" (L.Tơntơi) Nhà văn sáng tác nên tác phẩm riêng chưa tiếp nhận sáng tác "con chữ" bất biến riêng nhà văn Tác phẩm hình thành bắt đầu có người đọc Nó tương tác với người đọc, đánh thức "con chữ", tác phẩm trở thành khả biến, đa người tiếp nhận N.I Kuđriasép khẳng định: "thiếu người đọc hoạt động văn học chẳng khác tiếng kêu vô vọng vang lên cánh đồng hoang mọc đầy cỏ dại" Văn tập hợp ngẫu nhiên từ, câu rời rạc mà chỉnh thể ngơn ngữ Đọc - hiểu văn đọc- hiểu từ chỉnh thể ngơn ngữ cấu thành nên văn Xuất phát từ đặc trưng việc dạy cho học sinh tiếp nhận văn dạy cho học sinh đọc- hiểu từ hệ thống ngôn ngữ để cảm nhận hệ thống giá trị tác phẩm Con đường vào giới nghệ thuật tác phẩm văn học phải bước đọc hiểu ngơn từ tác phẩm Nếu khơng có q trình tác phẩm văn câm lặng, khơng có linh hồn Đọc hiểu văn q trình tri giác ngơn ngữ làm cho tác phẩm sống động có hồn Trong đọc văn học sinh có nhiều cách thức đọc: đọc nhanh, đọc chậm, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc cho tự người đọc tiếp nhận đọc cho người khác tiếp nhận Đó khâu đọc hiểu dòng bề mặt ngôn ngữ Đọc hiểu văn không dừng lại việc đọc dòng mà phải đọc hiểu dòng đọc hiểu ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau hệ thống ngơn từ Đọc phải tìm ẩn ý bên mà người viết muốn gởi gắm đến cho người đọc Ở đối tượng học sinh Đọc hiểu tác phẩm văn chương đọc hiểu nội dung ý nghĩa văn tác phẩm văn học Tuy nhiên nội dung văn văn học khách quan bất biến ý nghĩa cảm thụ người tiếp nhận khác khả biến đa Vì đọc hiểu văn dựa vào yếu tố riêng biệt mà phải q trình tổng hợp, tích hợp "Đọc tìm ý nghĩa thông điệp tổ chức hệ thống kí hiệu"[4, tr.118] Phải đọc - hiểu từ yếu tố văn đến vận dụng yếu tố văn để soi sáng cho kết phân tích văn tiểu sử, thời đại, hồn cảnh sáng tác, phong cách… Đây q trình tổng hợp tiếp nhận văn học Tuy nhiên với đặc điểm tâm sinh lý, trình độ, khả cảm thụ tiếp nhận học sinh chưa sâu, chưa đầy đủ khơng có hướng dẫn giáo viên Giáo viên với tư cách người tiếp nhận có trình độ, có lực cảm thụ văn học đóng vai trò người hướng dẫn cho học sinh tìm tòi, bước khám phá, phân tích, đọc hiểu văn bản, đọc hiểu nội dung bên mà người viết muốn gởi gắm Quá trình đọc phải thực từ khâu chuẩn bị kĩ giáo viên lẫn học sinh Học sinh đọc tác phẩm văn học tự soạn, trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu giáo viên sách Ngữ văn Để làm điều này, nhiệm vụ học sinh đọc văn bản, bước cảm nhận ban đầu Khâu quan trọng Nếu học sinh đọc giúp cho trình tìm hiểu văn hướng, nội dung Sau tiến hành đọc bề mặt ngôn ngữ, học sinh từ từ vào đọc hiểu bề sâu ngôn ngữ qua hướng dẫn giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng tất yếu tố có liên quan đến văn để phân tích lý giải khám phá tác phẩm Có tiếp nhận học sinh toàn diện sâu sắc "Học sinh giáo viên hướng dẫn hình thành kiến thức sở sách giáo khoa vốn hiểu biết trực tiếp gián tiếp thân mình" [20, tr 238] 1.1.2 Dạy học theo hướng đọc - hiểu phương pháp dạy học tích hợp Việc dạy học theo chương trình SGK Ngữ văn THCS thực theo phương hướng tích hợp Tích hợp phương hướng nguyên tắc dạy học đổi quán triệt xuyên suốt từ mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung, cấu trúc chương trình đến phương pháp, biện pháp hình thức dạy học phân mơn 1.1.2.1 Tích hợp kiến thức Chương trình Ngữ văn THCS chia việc giảng dạy mơn Ngữ văn thành hai vòng Vòng I: lớp - vòng II: lớp - Ở vòng sáu kiểu văn dạy Tuy nhiên, vòng II, kiểu văn học với yêu cầu khó hơn, phức tạp tinh tế Theo nguyên tắc kế thừa chương trình tận dụng văn bản, nội dung viết SGK chỉnh lý năm 1995, phải tổ chức lại cho thích hợp với tinh thần chương trình Chương trình buộc phải rút bỏ số văn số nội dung khơng thích hợp, vừa phải thêm văn bản, vấn đề Chương trình cấu tạo theo đơn vị học tương ứng với việc tổ chức giảng dạy lớp Mỗi học gồm văn văn học hay nhật dụng GV khai thác điều cần dạy văn học học đó, dạy từ ngữ, ngữ pháp làm văn tương ứng với yếu tố ngôn ngữ sử dụng để viết văn Sự tích hợp gọi tích hợp dọc Bên cạnh đó, tiến trình lịch sử, tác phẩm đời khơng thể nằm ngồi chu trình phát triển lịch sử hay tác phẩm đời mang đặc điểm chung thời kì văn học bên cạnh đặc điểm riêng Những đặc điểm chung tiền đề giúp cho dễ dàng vào phân tích tìm hiểu đặc điểm riêng tác phẩm Các yếu tố tác giả, tác giả thời đại.…cũng góp phần giúp đọc hiểu tác phẩm Đồng thời đặc trưng sáng tác khơng loại trừ việc phân tích ngơn từ nghệ thuật phong cách sáng tác Nó có quan hệ chặt chẽ với phân môn Làm văn Tiếng việt Việc phân tích đánh giá vận dụng thao tác Tiếng Việt Làm văn để làm Điều thể rõ chương trình học học sinh Sách Ngữ văn cải cách có đầy đủ ba phân mơn Giảng văn, Tiếng Việt, Làm Văn mà trước tách rời làm ba phân môn riêng biệt Là giáo viên đứng lớp, phải nắm vững vấn đề hướng dẫn cho học sinh cách cụ thể Điều thể rõ tính tích hợp mơn Ngữ văn phương pháp dạy 1.1.2.2 Đa dạng phương pháp Có nhiều quan niệm khác phương pháp Mỗi phương pháp giảng dạy có ưu nhược điểm Chúng ta khơng hồn tồn bác bỏ giá trị phương pháp Cái quan trọng biết loại bỏ hạn chế, kế thừa, vận dụng phát huy ưu điểm phương pháp để tiết dạy đạt hiệu cao Phương pháp dạy học phát vấn: hay gọi phương pháp đàm thoại Đây phương pháp người giáo viên xây dựng câu hỏi cho học sinh trả lời trao đổi, tranh luận với đạo thầy qua học sinh tiếp nhận tri thức Bằng đường đàm thoại gợi mở, giáo viên tạo cho lớp học khơng khí cởi mở, học sinh tự bộc lộ nhận thức trực tiếp Những tín hiệu phản hồi báo lại cho giáo viên kịp thời lên lớp Giờ dạy học văn có khơng khí tâm tình, trao đổi thân mật vấn đề thông qua tác phẩm Mối liên hệ nhà văn, giáo viên học sinh hình thành lớp học Phương pháp dạy học đàm thoại kích thích tư học sinh, học sinh chịu tìm tòi, suy nghĩ câu trả lời giúp học sinh nhớ lâu Ngoài phương pháp dạy học giúp học sinh có khả trình bày vấn đề trước tập thể học sinh Tuy nhiên để đàm thoại có hiệu quả, giáo viên cần phải chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi phải tổ chức lớp học hợp lý Phương pháp đọc diễn cảm: phương pháp truyền thống giáo viên dạy văn nước ta sử dụng cho học sinh đọc trước phân tích tác phẩm Tuy nhiên, hầu hết giáo viên học sinh coi công đoạn mở đầu cho dạy học tác phẩm văn chương Giáo viên chưa ý đến hiệu phương pháp Theo giáo sư Lê Trí Viễn: "Giữa giọng đọc tâm hồn người đọc có ảnh hưởng tương hỗ Hiểu văn đọc tốt đọc tốt hiểu thêm văn" Đọc diễn cảm hình thức đặc thù nhận thức văn học Âm vang lời đọc kích thích trình tri giác, tuởng tượng tái hình ảnh Bằng sức mạnh đọc diễn cảm, người giáo viên dẫn dắt học sinh vào giới tác phẩm cách dễ dàng phù hợp với qui luật cảm thụ văn học Đọc diễn cảm có ý nghĩa quan trọng việc dạy văn học, nhiên dạy học văn người giáo viên chưa phát huy hết hiệu nó, đọc diễn cảm việc làm một, hai lần suốt dạy tác phẩm văn chương Phương pháp gợi tìm: phương pháp khởi nguyên từ phương pháp "nêu vấn đề" lý luận dạy học đại cương (Ơrixtic) Phương pháp gợi tìm chủ yếu cho người học tìm để tự chiếm lĩnh lấy tri thức Hoạt động nhận thức học sinh thay đổi theo chiều hướng khác văn tác phẩm nghệ thuật Ở đây, vai trò chủ thể HS phát huy, việc phân tích tác phẩm sâu sắc đòi hỏi người đọc phải có vốn tri thức khoa học sở như: lý luận dạy học, lịch sử văn học… Phương pháp giúp cho việc cảm thụ nghệ thuật ban đầu HS khơi sâu thêm nỗ lực trí tuệ em thúc đẩy HS phải suy luận, phân tích biểu ngơn ngữ nói viết Chủ yếu hoạt động phương pháp dạng đàm thoại làm độc lập theo câu hỏi gợi mở thầy Phương pháp nghiên cứu: phương pháp giúp HS tìm đối tượng khảo sát nhiều mẻ mà trước chưa biết Nó phát triển kỹ tự phân tích tác phẩm, tự đánh giá thành tựu nội dung nghệ thuật HS HS xác định tiêu chuẩn đánh giá tác phẩm, bước hoàn thiện khiếu thẩm mĩ cá nhân Câu hỏi tập phương pháp phải mang tính chất nghiên cứu Sau HS nắm biện pháp làm việc tự giải nhiệm vụ phức tạp hơn, biết vận dụng tri thức có để xử lý tư liệu mẻ, phát biểu ý kiến có lập luận, có Phương pháp nghiên GV tổng hợp ý kiến HS nâng lên thành chủ đề tác phẩm Ở họ người cơng việc riêng, tính cách riêng giống người khát khao cống hiến HOẠT ĐỘNG 3: Tổng hợp: GV nêu câu hỏi xoay quanh nội dung nghệ thuật truyện Giải thích ý nghĩa nhan đề "Lặng lẽ SaPa" Từ ý nghĩa nhan đề em hiểu hình ảnh người nơi đây? HS giải thích cảm nhận qua giảng (nội dung, chủ đề tác phẩm) HS phát biểu cảm nhận Điểm đặc sắc nghệ thuật truyện? HS nêu mặt thành cơng nhà văn cốt truyện, xây dựng nhân vật…) Truyện dễ vào lòng người đọc nhờ yếu tố nào? Yếu tố nghệ thuật Ý nghĩa cảnh tự nhiên với phát triển truyện nào? GV chốt ý nội dung nghệ thuật HS phát chi tiết từ SGK Chất trữ tình truyện HS đọc lại ghi nhớ 2.4.3 Văn Chiếc lược ngà (trích) - tác giả Nguyễn Quang Sáng CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) A/- CHUẨN BỊ Ở NHÀ: GV hướng dẫn HS đọc phần văn SGK + Truyện có nhân vật nào? Quan hệ sao? + Truyện kể điều gì? Tóm tắt nội dung đoạn văn + Hãy gạch chi tiết thể tính cách nhân vật? + Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tác giả? + Cảm nhận bước đầu em tác phẩm? " HS kết hợp SGK để soạn B/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu yếu tố ngồi văn * Tác giả: HS nêu nét đời nghiệp văn chương, đề tài thể GV chốt ý phong cách nhà văn HS dựa vào tiểu dẫn nêu nét đời, nghiệp văn chương, đề tài Viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hòa bình * Hồn cảnh sáng tác: Tác giả viết nào? * GV yêu cầu HS cho biết thể loại HS xem năm sáng tác viết kháng chiến chống Mỹ Truyện ngắn HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu văn Bước 1: Gọi HS đọc văn theo phần nội dung văn - tóm tắt nội dung phần chia bố cục văn HS tóm tắt nội dung phần Chia bố cục: + Đoạn 1: Lúc gặp cha + Đoạn 2: Những ngày nhà + Đoạn 3: Lúc anh Sáu GV hướng dẫn HS tóm lại tồn việc GV đặt câu hỏi giúp HS nắm nội dung truyện: Truyện có nhân vật nào? Nói điều gì? + Anh Sáu lúc Thu tuổi? + Sau năm anh gặp lại con? + Thái độ Thu cha nào? Vì Thu lại đối xử với cha thế? + Khi nghe ngoại giải thích, Thu nhận cha trước lúc đi? HS trả lời câu hỏi gợi ý tóm tắt nội dung cốt truyện HS trả lời câu hỏi: " " " Mở đầu nào? Diễn biến sao? Kết thúc nào? Tóm tắt truyện HS trả lời theo câu hỏi tóm tắt nội dung truyện " Anh Sáu vừa gặp " Những ngày anh nhà " Lúc anh Bước 2: Phân tích - đánh giá GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tổ chức, kết cấu truyện Tình truyện xây dựng nào? Cốt truyện sao? Định hướng phân tích HS dựa vào nội dung truyện trả lời: " bất ngờ, tự nhiên, hợp lý " đơn giản câu chuyện diễn xoay quanh nhân vật nào? Tác giả xây dựng nhân vật người (bé Thu) theo diễn biến nào? (mới gặp ngày nhà xa cha) Cha (anh Sáu) Con (bé Thu) Diễn biến tâm lý bé Thu thể qua thái độ hành động Thu anh Sáu qua hai giai đoạn " Trước nhận anh Sáu cha: ngơ ngác, lạ lùng, mặt tái đi, kêu thét lên "Má! Má!" " Những ngày nhà: bé Thu thờ ơ, lạnh lùng, bướng bỉnh: cơm xôi không nhờ anh Sáu chắt; hất tung trứng cá khỏi chén; anh Sáu đánh Thu chèo xuồng qua nhà Ngoại Ương ngạnh, bướng bỉnh Qua đó, em nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu HS thảo luận nhóm GV đúc kết ý ==> chuyển sang nhân vật người cha Tính cách nhân vật anh Sáu phát triển thay đổi con? HS: ương ngạnh, đáng thương, yêu thương cha mãnh liệt… - HS tìm gạch chi tiết SGK + Khi vừa gặp + Những ngày nhà + Khi lên đường + Lúc chiến khu + Buồn, hụt hẫng thấy sợ hãi bỏ (dẫn chứng) + Cố gần gũi, vỗ con, mong gọi tiếng Ba (dẫn chứng) + Anh sung sướng Thu nhận cha (dẫn chứng) + Ơng ln nhớ làm lược ngà cho (dẫn chứng) GV đúc kết chi tiết diễn giảng GV đặt câu hỏi HS trình bày cảm nhận nhân vật Anh Sáu GV đặt câu hỏi nâng cao cảm xúc HS - Hiểu sống người chiến tranh? Thái độ sao? Câu hỏi thảo luận HS trình bày cảm nhận: + Yêu thương sâu sắc + Người cha đáng kính + Một người cán cách mạng hy sinh đất nước… + Mất mát, hy sinh… + Căm ghét chiến tranh HOẠT ĐỘNG 3: Tổng hợp Chi tiết tác phẩm làm em xúc động nhất? Em có thích câu chuyện khơng? Tại sao? - Tình bất ngờ Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thành công Em hiểu ý nghĩa nhan đề "Chiếc lược ngà"? HS giải thích qua cảm nhận, GV chốt ý thành chủ đề tác phẩm Ngôn ngữ tự nhiên - màu sắc Nam Bộ Cuộc sống tình cảm người trị Tình phụ tử thiêng liêng 2.4.4 Văn Những ngơi xa xơi (trích) - tác giả Lê Minh Khuê NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) A/- CHUẨN BỊ Ở NHÀ: GV hướng dẫn HS đọc phần văn SGK tóm tắt nội dung theo phần văn + Truyện kể nhân vật nào? Kể điều gì? Nhân vật chính? + Tìm chi tiết thể tính cách nhân vật? + Nhân vật tác giả miêu tả nào? Em có nhận xét tính cách, hành động nhân vật? + Những thành công tiêu biểu nghệ thuật? " HS kết hợp SGK để soạn B/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Đọc - tìm hiểu yếu tố ngồi văn GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, HS đọc dựa vào tiểu dẫn nêu nét đời, thể loại GV chốt ý phong cách nhà văn.Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết nào? nghiệp văn chương, đề tài HS xem năm sáng tác viết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ GV yêu cầu HS cho biết thể loại Truyện ngắn HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu văn Bước 1: Văn dài GV gọi HS đọc văn theo phần nội dung văn tóm tắt nội dung chia bố cục văn HS tóm tắt nội dung phần chia bố cục GV hướng dẫn HS tóm lại tồn nội dung, việc câu hỏi gợi ý " Truyện có nhân vật nào? " Kể điều gì? " Cơng việc sao? Tinh thần thái độ họ làm việc nào? " Nhân vật em thích nhất? " Em kể vài nét nhân vật này? " Trở đời thường tình cảm họ sao? " " " " Nho, Thao, Phương Định Làm cơng việc phá bom Cực kì nguy hiểm; bất chấp gian khổ, dũng cảm Phương Định " - Hoàn thành nhiệm vụ; họ lạc quan yêu đời, yêu quê hương… HS trả lời câu hỏi: " Mở đầu nào? " Diễn biến sao? " Kết thúc nào? Tóm tắt truyện HS trả lời câu hỏi Tóm tắt nội dung truyện " Kể ba cô gái niên thuộc tổ trinh sát mặt đường " Sự dũng cảm họ lần phá bom " Sau trận chiến họ trở với sống đời thường Bước 2: Phân tích - đánh giá GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tổ chức, kết cấu truyện GV cho HS nhận xét kể truyện này? Việc lựa chọn kể có tác dụng nào? HS phát biểu " Trần thuật thứ nhất, người kể chuyện nhân vật Tác dụng: tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật Truyện xoay quanh nhân vật nào? Nhân vật ai? Tác giả miêu tả gái có nét chung nào? Phương Định, Nho, Thao Phương Định (nhân vật chính) HS đọc văn tìm nét chung (tuổi đời trẻ, chung tổ trinh sát có hồn cảnh sống chiến đấu giống nhau, tinh thần dũng cảm, có trách nhiệm cơng việc) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nét riêng tính cách, ngoại hình nhân vật? HS xác định số chi tiết tiêu biểu nhân vật a) Nhân vật chị Thao " Em hiểu nhân vật chị Thao? " Đội trưởng, linh hồn tổ trinh sát; sợ máu, thích thêu trải, bình tĩnh, nữ tính b) Nhân vật Nho " Nét đáng yêu Nho miêu tả nào? " Trẻ trung, cổ tròn… mát mẻ que kem trắng hồn nhiên đáng yêu c) Nhân vật Phương Định " Nhân vật Phương Định tác giả giới thiệu nào? " Em nhận xét nhân vật này? " Tỉ mỉ, cụ thể (quê: Hà Nội; mái tóc: dài, cổ, mắt có nhìn xa xăm; cá tính: thích hát, khơng vồn vã) " Nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng, kín đáo " Trong sống thường nhật thế, cơng việc " HS tìm chi tiết (đến gần bom; khơng sợ… khơng khom; cẩn mình, Phương Định biểu (phá bom)? thận bỏ gói thuốc… khỏa đất… chạy lại chỗ núp; …liệu mìn có nổ không?) " Nêu suy nghĩ em hành động Phương Định? " Dũng cảm, ý thức trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh GV cho HS thảo luận nhóm từ nhân vật trên, nêu cảm nhận em hệ trẻ VN thời kỳ chống Mỹ? HS thảo luận nhóm " Các nhóm trình bày ý kiến nhóm, tổ GV chốt lại ý xốy vào chủ đề tác phẩm " Tư tưởng chủ đạo tác phẩm? Trẻ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh đất nước… HOẠT ĐỘNG 3: Tổng hợp GV gọi HS giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm GV nâng cao cảm nhận HS nội dung nghệ thuật tác phẩm " Từ ý nghĩa nhan đề truyện, theo em nhà văn thể vẻ đẹp gái niên xung phong? Qua đó, em có suy nghĩ họ? " Truyện viết có thực tế khơng? Điều làm cho em ấn tượng nhất? HS giải thích qua hiểu biết, cảm nhận riêng cá nhân (tác giả mượn hình ảnh tỏa sáng bầu trời, hình ảnh đẹp tỏa sáng cô gái từ điều xa xôi đất nước Phương Định, Nho, chị Thao phải rời quê vào tận Trường Sơn để tham gia vào kháng chiến chống Mĩ Điều kiện sống, chiến đấu, làm việc khó khăn nguy hiểm mà họ lạc quan, yêu đời, hoàn thành tốt nhiệm vụ Phẩm chất yêu nước, tinh thần chiến đấu, sẵn sàng hi sinh họ tỏa sáng, cao đẹp sáng bầu trời) HS phát biểu (ngơi kể, lời kể, miêu tả, xây dựng tính cách nhân vật…) GV chốt lại ý HS đọc phần ghi nhớ Chương 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Nhiệm vụ thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm chứng, đánh giá chất lượng hiệu phương pháp dạy đọc - hiểu khả thích ứng HS với phương pháp dạy học này, đồng thời nhận xét tính ứng dụng đề tài có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn dạy học 3.2 Yêu cầu chọn đối tượng thực nghiệm Chọn địa bàn thực nghiệm: Hiện nay, phương pháp dạy học đọc - hiểu vận dụng cách thức nhà trường phổ thơng Đó điều thuận lợi cho việc thực nghiệm Chúng chọn trường THCS Lam Sơn (nơi cơng tác) muốn có đánh giá diện rộng với nhiều loại đối tượng học sinh để kết mang tính khách quan thuyết phục hơn, trường tập trung đủ thành phần học sinh (Lam Sơn trường công lập hoạt động theo chế tự chủ tài chính, điểm đầu vào thấp - hệ bán công - số học sinh có điểm xét tuyển hệ cơng lập tự nguyện vào học nên trường có hai đối tượng giỏi, rõ rệt chia lớp theo hai đối tượng này) Bài dạy thực nghiệm (4 lớp 9) ¢ Bài 13: Làng (trích) - tác giả Kim Lân - trang 162 (tập I) ¢ Bài 14: Lặng lẽ SaPa (trích) - tác giả Nguyễn Thành Long - trang 180 (tập I) ¢ Bài 15: Chiếc lược ngà (trích) - tác giả Nguyễn Quang Sáng - trang 195 (tập I) ¢ Bài 28: Những ngơi xa xơi (trích) - tác giả Lê Minh Kh - trang 113 (tập II) Chọn giáo viên thực nghiệm: Chọn ngẫu nhiên số giáo viên dạy khối với u cầu có từ ba năm kinh nghiệm giảng dạy trở lên Với yêu cầu chọn giáo viên sau: Bùi Thị Hồi Hương, Phạm Thị Vụ, Trần Nguyệt Trinh, thầy Nguyễn Thành Phương Chọn học sinh thực nghiệm: Chúng chọn học sinh lớp 9T1, 9A1, 9A3, 9A4, 9A7, 9A8 Học sinh lớp 9T1, 9A1 HS giỏi Học sinh lớp 9A3, 9A4 HS Còn lớp 9A7, 9A8 HS trung bình Kế hoạch thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành năm học 2007-2008 theo phân phối chương trình qui trình gồm năm bước: " Bước 1: gặp gỡ giáo viên dạy thực nghiệm: nêu nhiệm vụ, giao tài liệu thực nghiệm " Bước 2: giáo viên hai lớp (thực nghiệm đối chứng) tiến hành dạy tác phẩm thực nghiệm Chúng dự tiết dạy lớp thực nghiệm " Bước 3: kiểm tra chất lượng học sinh sau tiết học (kể lớp không dạy thực nghiệm) " Bước 4: thống kê, phân tích xử lý kết thực nghiệm " Bước 5: nhận xét kết thực nghiệm sư phạm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm Sau thống kế hoạch thực nghiệm, gởi thiết kế hoạt động dạy đọc - hiểu cho giáo viên dạy thực nghiệm nghiên cứu, trao đổi để thống kiến thức, cách thức triển khai dạy Đặc biệt, cần nhấn mạnh phương pháp đọc - hiểu học Chúng thống biên soạn, cung cấp cho giáo viên câu hỏi kiểm tra bốn dạy thực nghiệm Các lớp thực nghiệm làm kiểm tra khoảng 15 phút học chung hệ thống câu hỏi Bài kiểm tra lấy làm cột điểm kiểm tra 15 phút kết học tập học sinh 3.3.2 Theo dõi tiến trình dạy tác phẩm thực nghiệm Trong tiết dạy thực nghiệm, dự ghi nhận lại tiến trình dạy biên dự với nhận xét thông tin như: khơng khí lớp học, số câu hỏi giáo viên nêu, số học sinh phát biểu, chất lượng phát biểu, thái độ học tập học sinh, tiến hành ghi hình hai tiết dạy văn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng); Làng (Kim Lân) hai lại soạn giảng giáo án điện tử Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long); Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Sau tiết dạy thực nghiệm có trao đổi, góp ý rút kinh nghiệm với giáo viên dạy thực nghiệm 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm 3.4.1 Nhận xét trình chuẩn bị giảng dạy GV GV dạy đặc trưng môn, biết cách dẫn dắt HS tìm ý GV thành cơng việc vận dụng phương pháp dạy đọc - hiểu, gợi khơng khí tranh luận, kích thích khả tư HS, giảm bớt việc đọc - chép Tuy nhiên, hoạt động thảo luận đòi hỏi GV phải lĩnh, xử lý tình khéo léo để hoạt động thảo luận có chất lượng tránh thời gian GV cần đầu tư chuẩn bị số câu hỏi kiểm tra việc đọc nhà HS, câu hỏi gợi ý phương án trả lời để dẫn dắt HS hiểu tác phẩm 3.4.2 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm Qua tiết dạy, nhận thấy chuẩn bị nhà HS tốt (thể qua phát biểu HS), học phát huy khả tự làm việc, tranh luận, thảo luận, trao đổi nhóm, tự ghi HS học tập tích cực, hứng thú học, phát biểu HS thể cảm xúc riêng cá nhân Trong trình kiểm tra phần đọc, số HS chưa có kỹ tóm tắt tác phẩm, khâu chuẩn bị nhà chưa quan tâm mức, số câu hỏi nghệ thuật tác phẩm em lúng túng, trả lời chưa sâu Ngồi ra, q trình thảo luận, khơng khí lớp sơi ồn Qua tiết dự giờ, chúng tơi nhận thấy HS hồn tồn có khả tự lực tìm hiểu nội dung, tìm kiếm tri thức với dẫn dắt GV, đặc biệt đa số HS có khả trình bày quan điểm trước lớp Có thể thấy cách dạy học giúp HS bước rèn luyện khả tự học, biết tự khẳng định Kết rõ nét thấy dạy học theo hướng đọc - hiểu 3.4.3 Kết thực nghiệm Bảng 3.1 Bài Làng - Kim Lân Lớp Số KT Xếp loại Giỏi (9 - 10) Khá (7 - 8) TB (5 - 6) SL % SL % SL % 9T1 49 18 36.7 26 53.1 10.2 9A1 52 20 38.5 26 50.0 11.5 9A3 48 12 25.0 21 43.8 12 25.0 9A4 52 14 26.9 26 50.0 15.4 9A7 47 8.5 28 59.6 10 21.3 9A8 45 6.7 27 60.0 10 22.2 TC 293 71 24.2 154 52.6 51 17.4 Bảng 3.2 Tổng hợp so sánh kết lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Xếp loại Thực nghiệm (293 bài) Không thực nghiệm (271 bài) Tỉ lệ đạt thực nghiệm SL % SL % Tăng > Giảm < SL % Giỏi 71 24.2 65 23.7 > 0.5 Khá 154 52.6 128 46.7 > 26 5.9 TB 51 17.4 54 19.7 < 2.3 Yếu 17 5.8 27 9.9 < 10 4.1 Kém / / / / / / / Bảng 3.3 Bài Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long Lớp Số KT Xếp loại Giỏi (9 - 10) Khá (7 - 8) TB (5 - 6) SL % SL % SL % 9T1 49 20 40.8 25 51.0 8.2 9A1 52 22 42.3 25 48.1 9.6 9A3 48 13 27.1 23 47.9 12 25.0 9A4 52 10 19.2 27 51.9 13 25.0 9A7 47 6.4 26 55.3 16 34.0 9A8 45 13.3 24 53.3 12 26.7 TC 293 74 25.3 150 51.2 62 21.2 Bảng 3.4 Tổng hợp so sánh kết lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Xếp loại Thực nghiệm (293 bài) Không thực nghiệm (274 bài) Tỉ lệ đạt thực nghiệm SL % SL % Tăng > Giảm < SL % Giỏi 74 25.3 57 20.8 > 17 4.5 Khá 150 51.2 157 50.0 > 13 1.2 TB 62 21.2 68 24.8 < 3.6 Yếu (3 - 4) SL % / / / / 6.3 7.7 10.6 11.1 17 5.8 Kém (0 - 2) SL % / / / / / / / / / / / / / / Yếu (3 - 4) SL % / / / / / / 3.9 4.3 6.7 2.4 Kém (0 - 2) SL % / / / / / / / / / / / / / / Yếu Kém / 2.4 / 12 / 4.4 / < / / 2.0 / Bảng 3.5 Bài Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng Lớp Số KT Xếp loại Giỏi (9 - 10) Khá (7 - 8) TB (5 - 6) SL % SL % SL % 9T1 49 23 46.9 22 44.9 8.2 9A1 52 27 51.9 22 42.3 5.8 9A3 48 14 29.2 22 45.8 12 25.0 9A4 52 24 46.2 18 34.6 10 19.2 9A7 47 14.9 28 59.6 19.2 9A8 45 17.8 26 57.8 15.6 TC 293 103 35.2 138 47.1 45 15.4 Bảng 3.6 Tổng hợp so sánh kết lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Xếp loại Thực nghiệm (293 bài) Không thực nghiệm (274 bài) Tỉ lệ đạt thực nghiệm SL % SL % Tăng > Giảm < SL % Giỏi 103 35.2 96 35.0 > 0.2 Khá 138 47.1 109 39.8 > 29 7.3 TB 45 15.4 60 21.9 < 15 6.5 Yếu 2.4 3.2 < 0.8 Kém / / / / / / / Bảng 3.7 Bài Những xa xôi - Lê Minh Khuê Xếp loại Lớp Số KT Giỏi (9 - 10) Khá (7 - 8) TB (5 - 6) SL % SL % SL % 9T1 49 10 20.4 35 71.4 8.2 9A1 52 12 23.1 32 61.5 15.4 9A3 48 18.8 27 56.3 10 20.8 9A4 52 13.5 31 59.6 17.3 9A7 47 8.5 27 57.5 10 25.5 9A8 45 11.1 15 33.3 18 40.0 TC 293 47 16.0 167 57.0 59 20.1 Bảng 3.8 Tổng hợp so sánh kết lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Xếp loại Thực nghiệm (293 bài) Không thực nghiệm (274 bài) Tỉ lệ đạt Yếu (3 - 4) SL % / / / / / / / / 6.4 8.9 2.4 Kém (0 - 2) SL % / / / / / / / / / / / / / / Yếu (3 - 4) SL % / / / / 4.2 9.6 12.8 15.6 20 6.8 Kém (0 - 2) SL % / / / / / / / / / / / / / / thực nghiệm SL % Giảm < SL Giỏi 47 16.0 Khá 167 57.0 TB 59 20.1 Yếu 20 6.8 Kém / / SL % 41 150 61 22 / % Tăng > 15.0 54.7 22.3 / > > < < / 14 2 / Bảng 3.9 Tổng hợp kết lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Đối tượng Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % Thực nghiệm (1172 bài) 295 26.2 609 52.0 217 Không thực nghiệm (1096 bài) 259 23.6 524 47.8 243 Bảng 3.10 Tổng hợp so sánh kết lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Xếp loại Thực nghiệm (1172 bài) Không thực nghiệm (1096 bài) Tỉ lệ đạt thực nghiệm SL % SL % Tăng > Giảm < SL % Giỏi 295 26.2 259 23.6 > 36 Khá 609 52.0 524 47.8 > 85 TB 217 18.5 243 22.2 < 26 Yếu 51 4.4 70 6.4 < 19 Kém / / / / / / 1.4 1.3 2.2 1.2 / SL % SL % 18.5 51 4.4 / / 22.2 70 6.4 / / 2.6 4.2 3.7 2.0 / Bảng 3.11 Xếp loại đánh giá kết lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm Đối tượng Đạt loại giỏi Đạt từ TB trở lên Loại yếu SL % SL % SL % Thực nghiệm (1172 bài) 904 77.1 1121 95.6 51 4.4 Không thực nghiệm (1096 bài) 783 71.4 1026 93.6 70 6.4 Nhận xét đánh giá: Kết khảo sát cho thấy kết qua đánh giá HS dạy thực nghiệm cao lớp không dạy thực nghiệm Tỉ lệ đạt điểm kiểm tra giỏi 77.1%, từ trung bình trở lên 95.6%, yếu 4.4% Trong đó, tỉ lệ giỏi lớp khơng dạy thực nghiệm 71.4%, đạt tỉ lệ trung bình trở lên 93.6%, tỉ lệ yếu 6.4% Kết thực nghiệm cho thấy dạy truyện ngắn đại VN theo hướng đọc - hiểu cho kết cao Bài dạy theo hướng đọc - hiểu phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giảng văn trường trung học sở Các em nhà chuẩn bị kỹ câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên đặt câu hỏi thảo luận tích cực thảo luận nhóm chủ động giơ tay phát biểu ý kiến làm cho học sơi nổi, tích cực đảm bảo thời gian qui định Tuy nhiên, lớp trung bình yếu, học sinh thụ động, giải vấn đề chưa sâu chưa triệt để Giáo viên phải gợi ý thêm, thời gian Nhìn chung, dạy truyện ngắn đại VN theo phương pháp đọc - hiểu đáp ứng yêu cầu đề phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn KẾT LUẬN Phương pháp dạy đọc - hiểu văn trường THCS có vị trí quan trọng đặc biệt có nhiệm vụ nặng nề hoạt động dạy - học môn Ngữ Văn Dạy văn học truyền thụ đẹp thẩm mỹ, uốn nắn nhân cách làm người… cho đối tượng học sinh bước vào đời Để có giảng đạt yêu cầu, người giáo viên phải nắm việc làm cụ thể chuẩn bị tiết dạy Tuy nhiên, giảng thành cơng lệ thuộc nhiều yếu tố khác phương pháp tiếp cận, truyền thụ tác phẩm; lực sư phạm người thầy… Trong thể loại văn học, truyện ngắn chiếm vị trí đặc biệt Truyện ngắn thể loại khó viết, thử thách nghệ thuật nhà văn, đòi hỏi người viết phải lựa chọn, dồn nén chi tiết, kiện để tập trung thể khoảnh khắc đời sống Truyện ngắn mang rõ chất người viết, điều kiện tốt để nhà văn bộc lộ rõ chủ đề mà theo đuổi Một truyện ngắn truyện ngắn người đọc bắt gặp vẻ đẹp lung linh, tiềm ẩn tư tưởng triết lý nhân văn sống, người giá trị thẩm mỹ sâu sắc Là thể loại tự sự, truyện ngắn khác với thể loại khác dung lượng, tính chất Người giáo viên phải nắm thật đặc trưng thể loại này, đồng thời kết hợp với yêu cầu cụ thể mặt phương pháp tiết dạy đọc - hiểu để có giảng tương đối hoàn chỉnh nội dung phương pháp Trong trình thực giảng, giáo viên phải kết hợp với phương pháp giảng dạy cách hiệu Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ nặng nề khó khăn giáo viên học sinh, môn Ngữ văn Kinh nghiệm giảng dạy thực tế năm qua cho thấy để đạt hiệu giáo dục tốt nên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy truyền thống (thuyết giảng) tồn với vấn đề đổi phương pháp nhằm phát huy tính chủ động tích cực học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo học Phương pháp dạy đọc - hiểu phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh bám sát vào yếu tố văn bản, tìm hiểu yếu tố ngồi văn thao tác liên hệ so sánh giúp cho học sinh tự khám phá vấn đề Trong phương pháp học sinh trung tâm trình giảng dạy, học sinh tự tìm tòi phát vấn đề hướng dẫn giáo viên Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự tìm kiến thức khơng phải truyền thụ thông tin phương pháp dạy truyền thống Phương pháp dạy đọc - hiểu vận dụng dựa đặc trưng môn đặc điểm tiếp nhận đối tượng học sinh Sử dụng phương pháp dạy đọc - hiểu vào giảng dạy tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn góp phần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Tuy nhiên, giảng dạy theo hướng giáo viên cần lưu ý vài khó khăn, GV không đủ lĩnh tiết dạy khó thành cơng Phương pháp dạy đọc - hiểu chủ yếu tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm kiến thức hình thức câu hỏi, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nên dạy khó chủ động thời gian Học sinh có nhiều ý kiến bất ngờ, giáo viên phải khéo léo hướng dẫn học sinh vào điểm mấu chốt Đồng thời, phương pháp dạy đọc - hiểu trọng hoạt động học sinh nên thân học sinh phải có tìm hiểu chuẩn bị trước nhà Học sinh chuẩn bị dựa vào câu hỏi phần hướng dẫn học hay hệ thống câu hỏi giáo viên cho trước Qua việc vận dụng phương pháp dạy đọc - hiểu vào dạy học tác phẩm văn chương, chúng tơi xin có số ý kiến nhận xét: Những thuận lợi khó khăn giảng dạy truyện đại: * Thuận lợi: + Nội dung truyện gần gũi đời sống, xã hội nên em dễ dàng tiếp thu, cảm thụ, nắm bắt tác phẩm Đó tình cảm cha hoàn cảnh éo le trắc trở chiến tranh gây Đó lòng u làng, u nước thiết tha Đó lòng dũng cảm, vượt qua nguy hiểm, khó khăn tâm hồn thành nhiệm vụ hồn nhiên yêu đời cô gái niên xung phong Đó niềm đam mê với công việc, nơi đâu Tổ Quốc cần để lao động xây dựng đất nước… + Ba bốn truyện xây dựng tình đặc sắc, tạo hút, lôi học sinh + Độ dài truyện vừa phải, dung lượng kiến thức đáp ứng tiếp thu học sinh * Khó khăn: + Có truyện so với hồn cảnh thực tế lứa tuổi em khó hình dung, khái quát hết nội dung cần chuyển tải VD: Truyện Những xa xôi: thời lượng có hạn, tranh ảnh hạn chế, giáo viên cung cấp lượng kiến thức cảnh phá bom Phương Định em khó hình dung hết khốc liệt chiến tranh hay cảnh phá bom Phương Định lẽ em sinh lớn lên sống hòa bình + Các truyện học thường dài nên em tìm hiểu đoạn trích Mặc dù giáo viên có tóm tắt đoạn bị lược bỏ cá em khó nắm bắt khái qt nội dung tồn tác phẩm khơng chịu khó tìm tòi, đọc lại tác phẩm + Mặc dù đoạn trích dài so với 90 phút tìm hiểu lớp Do đòi hỏi em phải đọc kỹ tác phẩm nhà tiếp thu lớp tốt Nhưng học sinh lớp thường, em chưa chủ động soạn nhà, chí có soạn đối phó Có em chưa lần đọc tác phẩm trước đến lớp mà thời gian đọc lớp khơng có nhiều nên đối tượng học sinh khó tiếp thu tốt học Từ đó, chúng tơi xin kiến nghị sau: + Cần cung cấp cho giáo viên thêm tư liệu, hình ảnh phục vụ cho dạy (tư liệu chiến tranh, số tranh ảnh minh họa phù hợp với tác phẩm) nhằm giúp tiết học sinh động, hứng thú + Khi đề kiểm tra, tránh yêu cầu học sinh tái kiến thức mà cần yêu cầu học sinh có suy luận phát Có vậy, giáo viên mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học vào tiết dạy học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo Trong q trình viết luận văn, có nhiều cố gắng, song hạn hẹp nhận thức, thời gian, điều kiện nghiên cứu nên tránh khỏi hạn chế, thiếu sót có nhiều điểm phần thiết kế giảng phải suy nghĩ bàn luận thêm Luận văn cố gắng vận dụng lý thuyết để thiết kế truyện, trích đoạn truyện ngắn dù từ lý thuyết đến thực tế có khoảng cách Đồng thời thẩm định giảng dạy văn chương, tác phẩm, vấn đề có nhiều cách cảm nhận, phân tích khác nhau, nhiều phương pháp khác nhau, vậy, luận văn đề nghị số hướng, số cách giảng dạy tác phẩm truyện ngắn HĐVN theo hướng đọc - hiểu Chúng tơi khơng dám nói cách tiếp cận mà có nhiều cách, nhiều hướng tiếp cận khác Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, luận văn suy nghĩ, thể nghiệm người viết vấn đề nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (Chủ biên - 1996), Lý luận dạy học, Trường ĐHSP Nguyễn Đức Ân (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, Trường ĐHSP Tp.HCM Nguyễn Bá (Chủ biên - 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục - Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Tài liệu BDGV dạy SGK lớp môn Ngữ văn, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT, Ngữ văn nâng cao, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Tài liệu tập huấn GV cốt cán môn Ngữ văn THCS, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Hà Nội Trần Thanh Đạm, Trần Đăng Mạnh, Phương Lưu, Môn Văn Tiếng Việt (Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên) Trần Thanh Đạm, Huỳnh Ly, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tân, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Đường (2003), "Tích hợp giảng dạy Ngữ văn bậc THCS", (Hội thảo khoa học nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ), tr.338, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đường (chủ biên - 2005), Thiết kế giảng Ngữ văn THCS lớp (tập 1), Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đường (chủ biên - 2005), Thiết kế giảng Ngữ văn THCS lớp (tập 2), Nxb Hà Nội 13 G.N PÔXPÊLÔP (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo Dục Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 18 Phạm Thị Thu Hương, "Một số nguyên tắc vận dụng thi pháp thể loại vào việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT" (Nội san), tr 1-2, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo 21 Phan Trọng Luận, Xã hội Văn học nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục kỉ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo Dục Hà Nội 24 Phan Trọng Luận, Lê Chí Viễn, Phùng Văn Tửu (1995), Môn Văn Tiếng Việt (sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên), Nxb Giáo Dục Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (chủ biên - 1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo Dục Hà Nội 26 M BAKHTIN (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Giáo Dục Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác giả văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 29 Phùng Quí Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học 30 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) nhiều tác giả (2005), Ngữ văn tập I (tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) nhiều tác giả (2005), Ngữ văn tập I, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) nhiều tác giả (2005), Ngữ văn tập II, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) nhiều tác giả (2005), Ngữ văn tập I - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) nhiều tác giả (2005), Ngữ văn tập II Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bồi, Một số đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo Dục Hà Nội 37 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 38 Đỗ Ngọc Thống, Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Thị Thuận (2008), "Vận dụng phương pháp giảng bình dạy đọc - hiểu văn bản", Thế giới ta (CĐ 79 - 80), tr 54 - 55 40 Trương Thị Bích Thủy (2006), "Tổ chức hoạt động dạy - học văn nghị luận Việt Nam (thế kỉ XX) theo đặc trưng loại thể", Bình luận văn học niên giám 2006, Nxb Văn hóa Sài Gòn 41 Từ điển văn học (1983), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 42 Lê Trí Viễn (1982), Suy nghĩ việc làm giảng văn, Tập san người giáo viên 43 Luật Giáo dục Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thực hành (2005), Nxb Hà Nội 44 View Full Version (2007), "Kiến thức kỹ cần thiết để hiểu cảm thụ văn hay", tr 1, Nxb Trẻ PHỤ LỤC (Đính kèm phim, giáo án điện tử) Giới thiệu slide tiêu biểu giáo án điện tử: ... gượng ép - học thoải mái sinh động Chương 2: DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THEO HƯỚNG ĐỌC - HIỂU 2.1 Sơ lược chương trình dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn cấp... nhìn tổng thể văn học đại nói chung truyện ngắn đại Việt Nam nói riêng trường Trung học sở hợp lý số lượng chất lượng 2.2 Dạy đọc - hiểu với văn truyện ngắn 2.2.1 Đặc trưng thể loại truyện Thể loại... phương pháp dạy học tích hợp Chương 2: Dạy học truyện ngắn đại Việt Nam chương trình Ngữ văn theo hướng đọc - hiểu Chương vào trọng tâm nghiên cứu cách khái quát thể loại truyện ngắn Luận văn nêu