đặc điểm truyện ngắn của nguyễn thi

73 1.9K 16
đặc điểm truyện ngắn của nguyễn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  TRƯƠNG HỒNG CHI MSSV: 6106378 ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THI Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS. GV. LÊ THỊ NHIÊN Cần Thơ, năm 2013 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Sự hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 1.1.3.1 Dung lượng 1.1.3.2 Nội dung phản ánh thực 1.1.3.3 Nhân vật 1.1.3.4 Cốt truyện kết cấu 1.2 Tác giả Nguyễn Thi 1.3 Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THI 2.1 Hình ảnh quê hương đất nước truyện ngắn Nguyễn Thi 2.2 Số phận người thời kì đất nước có chiến tranh CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi truyện ngắn Nguyễn Thi 2.3 Tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng truyện ngắn Nguyễn Thi 2.3.1 Người lính anh hùng, dũng cảm 2.3.2 Người phụ nữ kiên trung, đảm 2.3.3 Những đứa trẻ truyện ngắn Nguyễn Thi 2.4 Nỗi lòng Bắc – Nam chia cắt truyện ngắn Nguyễn Thi CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THI 3.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi 3.1.1 Không gian nông thôn Nam Bộ 3.1.2 Không gian kháng chiến 3.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi 3.3 Ngôn từ mang đậm phong cách Nam Bộ 3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ khốc liệt hai miền đất nước gây đau thương, mát máu nước mắt cho nhân dân hai miền. Với tinh thần “Miền Nam lòng miền Bắc” ngày nước sôi lửa bỏng đem lại chuyển biến mạnh mẽ nhiều sáng tác nhà thơ, nhà văn sau cách mạng tháng Tám 1945. Tình yêu lớn Tổ quốc bật sáng tác tác giả như: Vũ Thị Thường, Bùi Hiển, Bùi Đức Ái, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Hồ Phương không nhắc đến Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi). Nguyễn Thi số bút trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Văn học thời kì thể tinh thần đồng lòng, nước lên đường đánh Mỹ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sống chiến đấu để phục vụ cách mạng, khao khát dùng ngòi bút góp phần tích cực vào chiến đấu đòi quyền sống dân tộc. Khơi nguồn từ chiến đấu khốc liệt dân tộc, hàng loạt tác phẩm Nguyễn Thi viết khói lửa, bom đạn chiến tranh đời. Những tác phẩm đầu tay như: tập truyện Trăng sáng (1960) Đôi bạn (1962) nói lên tâm tư, tình cảm người miền Nam tập kết Bắc nhớ quê hương hoàn cảnh đất nước bị chia cắt hai miền. Đặc biệt, tố cáo tội ác dã man đế quốc Mỹ lúc giờ. Tuy hai tập truyện ngắn chưa có nhiều nét bật người đọc cảm nhận dấu hiệu tài trẻ đâm chồi Nguyễn Thi. Đồng thời, khởi đầu tiếp thêm niềm tin để Nguyễn Thi vững vàng dùng ngòi bút dần khẳng định vị trí, phong cách riêng - phong cách già dặn tạo nên trang viết đầy chất trữ tình vào lòng hàng triệu trái tim hệ trẻ với tinh thần kiên cường, bất khuất, căm thù giặc sâu sắc. Bằng ngôn từ mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu Nguyễn Thi thể thành công qua tập Truyện ký (1969) với bốn truyện ngắn: Chuyện xóm tôi, Mùa xuân, Mẹ vắng nhà, Những đứa gia đình mang dồn nén cao độ tính chất sử thi hoành tráng cảm nhận từ người, xóm làng miền Nam bước vào Đồng khởi chống Mỹ - Nguỵ. Ngoài truyện ngắn, Nguyễn Thi thành công lĩnh vực truyện ký (Người mẹ cầm súng, Ước mơ đất) tiểu thuyết (Ở xã Trung Nghĩa, Sen đồng, Cô CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi gái Ba Dừa). Những tác phẩm vừa ca ngợi gan dạ, dũng cảm người phụ nữ chiến đấu với câu nói tiếng chị Út Tịch: “còn lai quần đánh”. Đó hình ảnh kiên trung chị không chiến đấu mà hình ảnh người vợ, người mẹ đảm gia đình. Với sáng tác đó, người đọc thấy ánh sáng ấm niềm tin vô biên vào cách mạng, vào quần chúng, vào tình người. Đồng thời, với tư cách người chiến sĩ - nghệ sĩ, Nguyễn Thi dùng bút để “tâm tình” với đời, với người, với nghệ thuật dùng súng để “nói chuyện” với quân thù hình ảnh bình dị, trang viết đậm chất Nam Bộ. Nhà văn ngã xuống tư người lính chiến đấu anh dũng, hiên ngang, thủ trưởng dẫn đầu đoàn quân cảm tử hiên ngang đường phố Sài Gòn chiến dịch Mậu Thân năm 1968 lịch sử, súng nắm tay, đằng sau lưng ba lô nặng trĩu trang thảo. Những ý tưởng dang dở chưa kịp hoàn thành Nguyễn Thi để lại khối lượng tác phẩm vô quý giá gương lao động sáng tạo nghệ thuật đáng trân trọng. Những vấn đề tìm hiểu nêu lý để người viết mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi” với mong muốn hiểu rõ người đời sáng tác nhà văn – người lính kiên cường. Từ đó, người viết mong muốn làm bật đóng góp có giá trị Nguyễn Thi cho văn học cách mạng Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Thi viết truyện ngắn không nhiều tác phẩm ông để lại nhiều giá trị lớn cho văn học cách mạng miền Nam. Đó án đanh thép tố cáo chế độ Mỹ - Ngụy dã man, đồng thời dự báo cách mạng tất yếu xảy đến với hình ảnh người nông dân Nam Bộ chất phác, mộc mạc điển hình cho dân tộc mà đại, phù hợp với yêu cầu cách mạng. Trang viết Nguyễn Thi góp vào văn học cách mạng miền Nam mảng hương sắc riêng độc đáo. Người viết xin giới thiệu vài công trình nghiên cứu, vài nhận xét nhà phê bình để có nhìn đắn tác phẩm Nguyễn Thi. Nguyễn Trọng Oánh viết “Những điều biết Nguyễn Thi” nhận xét: có điều đáng trân trọng bắt tay vào làm việc thật tập trung, cật CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi lực: “Im lặng nét đặc biệt Nguyễn Thi im lặng mà viết, im lặng mà đọc sách, im lặng mà quan sát, im lặng mà suy nghĩ, im lặng để nói mình” [20]. Vì bất hạnh tuổi thơ, thiếu thốn tình cảm, vật chất nên ta thấy người nhà văn có tinh thần trách nhiệm cao công việc, sống sống, kỉ luật nghiêm khắc với thân đặc biệt tinh thần cảm chiến đấu. Nhị Ca “Nhị Ca gương mặt lại” nhận xét tác phẩm Im lặng Nguyễn Ngọc Tấn: “Tỉnh điên, trung thành phản bội, tình cảm thân xác, lý tính, trí tuệ trực giác, vô thức… yếu tố theo mức độ, tỷ lệ khác nhau, có đầy đủ truyện chứng tỏ thủ pháp nghệ thuật phong phú, dù có mầm móng tác giả trẻ” [5;Tr.192]. Ở tác giả Nhị Ca chứng tỏ thủ pháp nghệ thuật lạ với kết cấu truyện ngược chiều, truyện bắt chéo, giằng co xen kẽ truyện để mở bí mật truyện mầm móng, phát tác giả trẻ Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi. Đỗ Kim Hồi lại có nhận xét: “Đọc truyện Nguyễn Thi, thấy tác phẩm ông nồng nàn thở thô phác, ấm áp mạnh mẽ đất đai, nhân vật ông cắm vào đời sống, luôn lăn lộn gian nguy, vất vả…” [3;Tr.593]. Hầu tác phẩm Nguyễn Thi mang vẻ mộc mạc, thô phác bên chứa chất trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu vào lòng độc giả với nhân vật hồn nhiên chất chứa vẻ đẹp người anh hùng thời đại. Nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ đưa ý kiến nhận xét: “Trong tác phẩm Nguyễn Thi màu sắc thẩm mĩ pha trộn, đan chéo âm hưởng chủ đạo âm hưởng hùng tráng. Nguyễn Thi ý thức sâu vào tích phi thường, biến cố trọng đại. Ông muốn phát cao cả, vĩ đại kháng chiến chống Mỹ cứu nước thần kì thông qua sống ngày nhân dân. Qua trang viết đầy tính nghệ thuật ông, cao cả, đẹp lí tưởng hòa tan, thẩm thấu vào sống ngày, bình thường vĩ đại. Nhà văn chứng minh lĩnh vực tinh tế đời sống ý thức người, âm điệu âm giai mĩ học tìm thấy hình ảnh toàn vẹn sống bình thường ngày quần chúng cách mạng” [9;Tr.693]. Trong viết này, Phan Cự Đệ đánh giá cao CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi nội dung tác phẩm Nguyễn Thi cao cả, vĩ đại đưa vào trang viết Nguyễn Thi trở nên bình dị, gần gũi với sống đời thường. Trong Văn học Việt Nam 1945-1975, tác giả đưa nhận xét nhà nghiên cứu Vũ Đức Phúc: “Cuốn tiểu thuyết viết dở xã Trung Nghĩa so sánh với Tắt đèn. Lời văn anh nhẹ nhàng, giàu chất thơ mà sâu sắc, trang lôi người đọc” [10;Tr.134]. Công trình nghiên cứu Phan Cự Đệ “Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung” nêu nhận xét: “Truyện ký Nguyễn Thi (1969) xứng đáng đưa ông vào hàng truyện ngắn xuất sắc với súc tích, chất sử thi, chất thơ đan lồng” [10;Tr.638]. Còn Ngô Thảo nhận xét: “Tác phẩm đời Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi xứng đáng trang đẹp văn học đại” [23;Tr.33]. Với nhận định trên, tác giả muốn khẳng định thêm trang viết Nguyễn Thi thực xuất sắc, đông đảo độc giả yêu thích nhà văn Nguyễn Thi xứng đáng văn học đón nhận với đóng góp có giá trị cao. Nhìn chung, công trình nghiên cứu, nhận xét người, tác phẩm nhà văn Nguyễn Thi ít. Hầu công trình nghiên cứu dựa vào thảo, lời kể đồng đội, người thân nhà văn để nói tiểu sử, đời, nghiệp sáng tác đóng góp ông tác phẩm có giá trị cho văn học cách mạng nên chưa hệ thống, tìm hiểu cụ thể nên việc nghiên cứu gặp không khó khăn gặp nhiều sai sót đáng kể. Vì vậy, trình nghiên cứu làm bật số phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi. Đây đề tài tương đối nên công trình nghiên cứu, nhận xét cung cấp nhiều thông tin quý báu để tiếp cận làm tảng để có hướng trình nghiên cứu đề tài đạt hiệu cao hơn. 3. Mục đích nghiên cứu Khi tìm hiểu đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi” hướng tới làm rõ vấn đề sau: Đặc điểm thể loại truyện ngắn. CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi Khẳng định đóng góp nhà văn Nguyễn Thi từ nội dung đến nghệ thuật tác phẩm cho văn học nước nhà nói chung góp thêm hoa tươi thắm, độc đáo cho văn học cách mạng nói riêng. Việc tiếp cận tác phẩm làm bật hay, giá trị, nhìn thấu đáo truyện ngắn Nguyễn Thi nhà văn - chiến sĩ có nhiều đóng góp cho văn học cách mạng. Đồng thời, giúp người viết hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp điều kiện để hoàn thành khoá học hành trang kiến thức để người viết bước vào tương lai. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thi vấn đề rộng đa dạng nhiều góc độ, điểm nhìn khác ứng dụng vào nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi” giới thiệu nêu số biểu truyện ngắn Nguyễn Thi mặt nội dung, nghệ thuật trước sau năm 1960. Tuy nhiên, trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn tìm kiếm nguồn tư liệu nhà văn Nguyễn Thi, đồng thời thời gian nghiên cứu hạn chế nên nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thi số phương diện nội dung, nghệ thuật truyện ngắn. 5. Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu luận văn đặt trình nghiên cứu đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp phân tích: chia tách, phân loại nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi để làm bật giá trị nội dụng nghệ thuật tác phẩm. Phương pháp tổng hợp: ghi chép, sàng lọc, tổng hợp nhiều tư liệu nhà văn truyện ngắn qua trình phân tích để nhìn nhận đắn đặc điểm truyện ngắn tác phẩm Nguyễn Thi. Đồng thời, kết hợp phương pháp để triển khai viết mạch lạc qua làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu. CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi CHƯƠNG – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Khái niệm truyện ngắn vấn đề nhiều nhà nghiên cứu thắc mắc chưa thống với có người đưa ý kiến có người đưa ý kiến khác khó mà vừa lòng tất người. Vì vậy, phạm vi đề tài nghiên cứu người viết xin đưa số nhận định, ý kiến số nhà văn, nhà nghiên cứu nước nước khái niệm truyện ngắn. Trong viết : “Nhìn lại truyện ngắn đại”, nhà văn Anh H.E. Bates cho : “Truyện ngắn khó định nghĩa truyện ngắn thứ mà tác giả định, từ tĩnh tại, không cốt truyện, từ thơ dạng văn xuôi, vẽ viết, từ ánh sáng phát tia rực rỡ cảm xúc nắm bắt đến câu chuyện chặt chẽ cảm xúc, hành động, phản hành động đo đạc, cố định, gắn chặt, đánh bóng hoàn thiện nhà xây kĩ, sơn ba lớp bóng nhoáng bền” [26;Tr.11]. Ở đây, nhà văn cho chưa có định nghĩa cụ thể, đầy đủ cho thể loại truyện ngắn mà lý giải nhiều khía cạnh khác chưa định hình rõ thể loại. Nhà văn Nga K. Pauxtopxki có định nghĩa truyện ngắn, gắn với định nghĩa Goethe: “Thực chất truyện ngắn gì? Tôi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, không bình thường bình thường bình thường không bình thường” [17;Tr.105]. Như nhà sáng tác lí luận thừa nhận yếu tố bất thường, kì lạ gây ngạc nhiên hấp dẫn người đọc đặc trưng chủ yếu truyện ngắn đại. Sự đan xen bình thường không bình thường đan xen hợp lý phi lý, lôgic phi lôgic đời sống mà thân nghệ thuật chứa đầy tính ngẫu hứng “Phi lôgic” nó. Còn theo nhà văn Mĩ U.Xaryoan: “Truyện ngắn thể tài văn học sinh cách tự nhiên, từ câu chuyện ngày, câu đùa, lời trêu chọc người người nọ, người kia. Nó dẻo dai để thích hợp với biến động cảm hứng, tức tải sắc thái tài người kể CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi chuyện” [18;Tr.104]. Tức, nhà văn cho truyện ngắn hình thành từ bình dị đời thường mà ta cảm nhận khéo léo pha chút sáng tạo tạo cho tác giả phong cách sáng tác riêng. Theo nhà văn Nguyễn Công Hoan, “Truyện ngắn truyện, mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu có nhắc” [14]. Nhà văn cho rằng, truyện ngắn viết chi tiết chi tiết kết hợp chặt chẽ với tạo nên cảm xúc, thống tạo nên tác phẩm. Lê Huy Bắc Chuyên luận truyện ngắn dẫn truyện ngắn 27 chữ (tiếng Anh) Thomas B. Aldrich: “Một người đàn bà ngồi nhà cổ đóng kín cửa. Cô biết cô cô đơn cõi trần; thứ khác chết. Chuông cửa reo” [ 4;Tr.25]. Phải tác giả cho truyện ngắn dung lượng phải ngắn lại hàm súc mang đầy đủ ý nghĩa. Còn nhà văn Nguyễn Kiên định nghĩa truyện ngắn: “Tôi cho truyện ngắn trường hợp…trong quan hệ người với người, người với đời sống, có khoảnh khắc đó, mối quan hệ bộc lộ. Truyện ngắn phải nắm bắt trường hợp ấy” [18]. Quan niệm tác giả, truyện trường hợp có nghĩa nhà văn vận dụng toàn kinh nghiệm sống lĩnh nghệ thuật để soi sáng đời sống thời khắc tiêu biểu, loé sáng từ vạch chất, quy luật đối tượng phản ánh. Còn theo Từ điển văn học, truyện ngắn hiểu là: “Một thể loại tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập hầu hết phương tiện đời sống người xã hội. Truyện ngắn khác truyện vừa truyện dài – vốn thể tài mà qui mô cho phép chiếm lĩnh đời sống toàn toàn vẹn, đầy đặn truyện ngắn thường nhằm khắc hoạ tượng, phát đặc tính quan hệ người hay đời sống tâm hồn người” [13;Tr.10]. Nhìn chung lại, hầu hết công trình nghiên cứu nước đưa cách nhìn đa chiều định nghĩa truyện ngắn. Từ nhận định người viết đưa định nghĩa khái quát truyện ngắn: Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, thân truyện ngắn thể loại tái sống đương thời. Nó CBHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi kiện từ khoảng thời gian khác gợi lên liên tưởng có thật cho người đọc sống chiến đấu đầy ngổn ngang dẫn dắt khám phá ngõ ngách tâm hồn đầy đủ sáng tối, bất ngờ, trọn vẹn cảnh đời, số phận với suy nghĩ nhận thức hay quê hương câu hỏi. Hay truyện ngắn Về nam thời gian chuyện xuôi ngược thời gian “Hơn năm trước” từ thăm bà nơi tập kết khứ kỉ niệm theo mạch cảm xúc nhân vật Tâm lại niềm vui mừng anh thăm bà thôn Mỹ Lý: “Lúc xuống ga hăm hở bao nhiêu, lúc gần Mỹ Lý, đôi chân Tâm chậm nhiêu…” [23;Tr.187]. Niềm vui, phấn khởi sau bao ngày xa cách gợi lên suy nghĩ anh bao ấn tượng đẹp gắn bó bà nơi cách năm trước tiểu đội anh đóng quân thôn này. Càng thấy nét độc đáo Nguyễn Thi cho quay cận cảnh từ đẩy lùi khứ hiểu thêm nội dung cốt truyện phong phú, đồng thời thấy tình cảm quân dân gắn kết sâu nặng ngày tháng chiến đấu đầy gian nguy. Không dừng khám phá chiều sâu thời gian, lần Nguyễn Thi lại đưa độc giả tiếp cận với mặt trái sống đầy chua xót đưa thời gian ngược chiều từ khứ “Ba năm rồi”, “Ngày tập kết”, “Ngày chia tay”, . tạo nên nhiều cảm xúc đồng cảm với nhân vật Hải truyện ngắn Im lặng anh vốn nhận sống hạnh phúc bên người vợ trẻ sống tàn nhẫn đẩy đưa anh xuống bước đường vợ anh bị thằng bạn thân cưỡng hiếp thân anh dằn vặt phải ứng xử nào? Khi khứ hình ảnh người đầy lòng nhiệt với công việc: “Tôi cố hình dung lại người sống chung năm trước. Ngày tập kết anh chung chuyến tàu, hay đùa cợt, dám vật với thân hình to lớn đồng chí bạn. Con mắt nụ cười anh đến trước với người…Ngày chia tay Sầm Sơn, anh chạy theo trăm thước, cắn vào bả vai thật chảy máu, bảo kỷ niệm để nhớ lâu” [23;Tr.495], thực diện người đầy thay đổi với tàn phá chiến tranh, thách thức người phải trả giá đắc: “Ba năm lại gặp anh phòng nhỏ hẹp này…Trí khôn anh rồi. Vầng trán thông minh anh lơ láo nhìn tôi, mắt anh mở to chừng chừng, môi chu nhìn người cách dè bỉu khỉnh bỉ, tiếng cười khô khốc, nứt nẻ đất hạn vọng CBHD: Lê Thị Nhiên 55 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi lên, tắt hẳn…” [23;Tr.496]. Chính thời gian chiến tranh, mốc kiện đan xen giằng xé nhau, thay đổi liên tục làm cho sống người trở nên đau thương, khốn khổ. Bên cạnh, cảnh đời nhiều khốn khổ chiến tranh gây ra. Người đọc cảm nhận tác phẩm Nguyễn Thi, thời gian tương lai, ước mơ sống tốt đẹp hơn: “Từ khoảng trời cháy rực lên óc bà mẹ điều kỳ lạ mà rõ ràng, thân thiết[…].Tất chúng đấy, khoảng trời đỏ rực kia. Chúng đốt bót, lượm súng làm bà mẹ hết, rõ ràng chúng làm việc đêm ngày bà trông đợi, trông lúc chồng chưa bị giặc giết, bà mong chồng” [24;Tr.27]. Không hành động đơn giản bao người đàn bà khác lo lắng, trông người chồng mau mà hành động bà mẹ thấy rõ niềm tin vào bà tiếp bước hệ trước chiến thắng kẻ thù mang lại bầu trời bình yên, hòa bình cho đân tộc. Và niềm tin vào cách mạng mang đến thở cho dân tộc: “Cách mạng lời dân ca, len vào lòng người lúc không hay”[23;Tr.304]. Ước mơ, niềm tin hy vọng vào tương lai tươi sáng đất nước mà tác giả muốn gởi gấm lòng mình. Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi xây dựng đặc sắc. Từ cách phân chia thời gian theo trình tự khác từ xa đến gần, từ khứ quay ngược thực tại, ước mơ tương lai tạo nên cốt truyện chặt chẽ, sinh động. Đồng thời, tác giả thể cách nhìn nhận chân thực, cụ thể số phận, sống người. Bằng tình cảm cá nhân chân thành, sâu sắc đời sống dù có phần bi đát, khó khăn khoảnh khắc thời gian làm cho người ta lớn hơn, bươn chải với thực tế tự đương với thách thức xã hội. 3.3 Ngôn từ mang đậm phong cách Nam Bộ Trong văn chương, ngôn từ chất liệu xây dựng nên hình tượng nghệ thuật. Đồng thời, ngôn từ chất liệu sáng tác văn học. Trong giáo trình “Lí luận văn học” tác giả có nhận xét: “Ngôn từ lời nói mà người ta dùng làm chất liệu để sáng tác văn học xây dựng nên hình tượng nhân vật sống động hơn” [16;Tr.183]. Vì vậy, trình sáng tác việc lựa chọn từ ngữ quan trọng tạo nên độc đáo nhà văn làm cho tác phẩm giàu ý nghĩa, đa CBHD: Lê Thị Nhiên 56 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi dạng giá trị biểu đạt nội dung tình cảm. Và truyện ngắn mình, Nguyễn Thi khéo léo sử dụng lớp từ ngữ mang đậm chất Nam Bộ để tạo nên trang viết gần gũi, dễ đọc, dễ nhớ vùng sông nước. Nam Bộ vốn mảnh đất thiên nhiên, tạo hoá ban cho với trù phú vạn vật sinh sôi, nảy nở khí trời lành, mát mẻ với bạt ngàn rừng đước xanh ngát. Đồng thời, nơi chứa đựng tình người chân chất, mộc mạc thắm đượm lòng quê gắn liền với câu hò, điệu lí mang đậm sắc thái miền quê Nam Bộ. Và miền quê mang đậm phong cách thời nhà văn như: Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thi, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, . Nguyễn Thi có giọng điệu trữ tình, sâu lắng. Ông gắn bó với vùng đất Nam Bộ nên ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi sử dụng nhiều lớp từ ngữ địa phương thể cách sinh hoạt bình dị, dân dã người vùng sông nước như: tụi bây, mầy, réo, chừa, khoái, mần, lội, kiếng, lỏn lẻn, trọng trọng, thỏn mỏn, chọc lét, hết thẩy, thủng thẳng, lóng nầy, chết giấc, không lỏi, bóng dợn, cúng cơm, giả đò, . thể cách sống giản dị, gần gũi người dân. Nhắc tới Nam Bộ nhà văn nhắc đến sông ngòi chằng chịt, nét đặc trưng vùng sông nước tác giả sử dụng nhiều lớp từ phương tiện: xuồng, đò máy, ghe, dầm, bờ mương, rạch, chèo, vàm sông, .Đó phương tiện bà Nam Bộ sử dụng ngày để phục vụ cho việc lại, dỗi quen thuộc, đời thường thiếu. Bởi điều thể văn hóa riêng vùng miền. Ngoài ra, tên đồ dùng ăn thể đặc trưng xứ sở miệt vườn chân chất, gắn liền với văn hóa phong tục người Việt như: xuồng, ghe, dùi mõ, chày, đờn, khăn rằn, võng, cá bống kho khô, bánh bò, bánh phồng, mắm ruốc, bánh tét, .Bánh tét thể nét văn hóa đặc trưng Nam bộ: “Xóm chuẩn bị ăn Tết. Máy bay trực thăng ngày đôi ba cữ “trả thù” đánh với du kích. Những trã bánh tét xuống lò .” [24;Tr.33]. Vào dịp Tết, ngày giỗ gia đình thường tổ chức gói đòn bánh tét quanh quần bên ấm cúng nét đặc trưng miền quê Nam mà vùng miền khác không có. Ví dụ, với miền Bắc thường bánh trưng, bánh giày, . CBHD: Lê Thị Nhiên 57 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi Cách xưng hô, lời ăn tiếng nói cách giao tiếp ngày Nguyễn Thi khai thác truyện ngắn đậm sắc thái Nam từ xưng hô biến âm thay người ta gọi nhau: ông, bà, anh lại dùng là: ổng, bả, ảnh, bây. Ví dụ, “Hồi tào Pháp, đêm phụ đánh bót với anh em” [24;Tr.27]. Trong giao tiếp, người Nam Bộ dùng tên dân dã, đời thường dùng tên kết hợp với thứ để gọi quen thuộc như: hai Chỉnh, ba Nghề, tư Lì, tám Tộ, sáu Xệ, hai Ngảng, tư Năng, . Ngoài ra, ông ý đến cách xưng hô gia đình thể vai vế với thói quen gần gũi như: chị hai, năm, thím năm, cậu tư, má, . Trong truyện ngắn, Nguyễn Thi hệ thống nhiều từ ngữ thể đậm sắc thái biểu cảm người nói đặt cuối câu cảm thán hay nghi vấn mang đậm dáng dấp hội thoại người miền Nam như: heng, nghen, mừ, ừa, ha, thiệt nghen, à, nhé, chớ, . cách hiệu để thể tình cảm, cảm xúc ngôn ngữ giao tiếp. Ví dụ, “Lát tao may võng trước nghen?”, “Cái nầy em heng chị!”, “Vậy chưa có lịnh ha?”. Những từ “nghen, heng, ha, nhé, .” đặt cuối lời giao tiếp tạo nhịp nhàng tránh làm cho ngôn ngữ đối thoại rơi vào khô khan. Và văn phong Nguyễn Thi sử dụng ngôn ngữ bác học, hình ảnh ước lệ, khó hiểu mà ta bắt gặp ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu gần với lời ăn tiếng nói đời thường mang hương vị bàng bạc, đằm thắm quê hương. Chính điều nên làm phong cách trữ tình, mộc mạc nhà văn. Và điều nữa, vốn từ ngữ Nam thể qua tên đất, tên làng quen thuộc: Cầu Gốc, Mỏ Cày, Trà Vinh, Giồng Trôm, Cái Mơn, Cầu Bắc, Hưng Mỹ, Kinh Ngang, Rạch Dầu, Ba Tri, Tam Ngãi, Ngã Ba, Long An, .Các địa điểm nghe thân quen vào trang sử gắn liền với chiến công oanh liệt người Nam Bộ. Hơn nữa, trình sáng tác, nhà văn có ý thức việc chắt lọc từ ngôn ngữ người nông dân Nam với yếu tố mang tính chất nên vừa tạo cho lời văn khă diễn đạt sáng, người hiểu, lại vừa tạo nét riêng lẫn lộn, đọc lên người ta biết người quê hương Nam bộ. Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi thứ ngôn ngữ mang phong cách Nam cô đúc, giàu chất tạo hình ấy: “Chiều chiều Má làm mướn về, không tiền đò nên lấy nón làm phao lội qua sông. Ba hồi trai, cầm tầm vông gác bến đò. Một buổi má xin giang xuồng, ba nhứt định không cho, má CBHD: Lê Thị Nhiên 58 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi liền phóng xuống sông lội. Xuồng ba cập bến má lội tới bờ. Hai bên giáp mặt, ba cười hề, má chẳng thèm dòm, hai mắt “cóc” thẳng. Vậy mà nên vợ nên chồng” [24;Tr.108]. Từ hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị mà nhà văn miêu tả cảnh đôi trai gái Nam Bộ gặp gỡ hồn nhiên, pha chút nghịch ngợm thời chiến mà họ trở thành vợ chồng, ăn đời kiếp với tạo nên tranh sống thật đẹp. Đọc truyện Nguyễn Thi ta thấy rõ truyền thống gia đình Nam khúc sông chảy dài truyền hết hệ sang hệ khác, truyền thống kết tinh rõ nhân vật Năm truyện ngắn “Những đứa gia đình” qua thứ ngôn ngữ đầy cá tính mà thoáng chút ta nhận chất Nam trộn lẫn được. Nhưng phải đợi qua cửa miệng Năm từ Nam trọng trọng, thỏn mỏn dịp trở nên cực thú. Truyện kể Năm người hay đi nhiều “ham sông ham bến” đọc truyện ta thấy không ham sông ham bến mà ham đạo nghĩa người thời kì chống Mỹ này, thấy phảng phất tinh thần Nguyễn Đình Chiểu thuở xa xưa. Và điều nhận chủ yếu qua lời nói: “Chú Năm nói với tao kì nầy chân trời mặt biển…” qua lời kể Chiến. Những câu nói vang vọng tiếng hò sông nước đạo nghĩa nghìn xưa, hồn thiêng cha ông cha nhập vào Năm thô mộc, lại ẩn chứa giá trị truyền thống truyền lại cho cháu đời sau. Có sống gắn bó với miền Nam nơi sinh lớn lên am hiểu, tường tận hết phong tục, tập quán cách xưng hô mộc mạc người dân Nam bộ. Nguyễn Thi sử dụng từ ngữ vùng sông nước linh động, uyển chuyển làm bật cụ thể hóa hình ảnh, sống động hòa với âm qua hàng loạt từ láy như: chang bang, bụp bụp, lấp ló, phấp phơ, lom lom, sấp sải, lỏng ngỏng, trụi lủi, lảng cảng, lộp cộp, rần rần, hấp háy, thủng thẳng, phành phạch, bầu bậu, dáo dác, lòa xòa, thút thít, khăng khăng, trỏ trọi, rầu rầu, ực ực, bèo nhèo, sôi sục, rộn rịp, lỏn lẻn, lao rao, cuồn cuộn, chồm hổm, dồng dỗng, lóp nhóp, trọng trọng, thỏn mỏn, ngòn ngọt, tèm lem, ròng ròng, lọc cọc, văng vẳng, nhương nhướng, khúc khích, lật đật, say sưa, tưng tưng, dồn dập, lon ton, . Chẳng hạn, miêu tả kẻ thù ông miêu tả: “Tổng Phòng còi cọc, lỏng ngỏng mía bị đuông” [24; Tr.11]. Hay miêu tả người chiến sĩ ông lại miêu tả: “Cậu tư lại cười lỏn lẻn. Dưới băng tráng, hai gò má căng mướt da trái vú sữa” [24; Tr.85]. Tất thể CBHD: Lê Thị Nhiên 59 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi am hiểu nếp sống đơn giản, chân thực cách sinh hoạt miền sông nước với ngôn ngữ dễ hiểu nhất. Nguyễn Thi tạo cho người đọc gần gũi, dễ hiểu với vốn ngôn ngữ bình dân, gợi hình, gợi cảm thể tính cách phóng khoáng, thân thiện tự nhiên người vùng sông nước góp phần làm phong phú ngôn ngữ miệt vườn Việt Nam. Bằng vốn hiểu sâu sắc Nam Bộ, Nguyễn Thi đem lại trang viết lạ khai thác, chắt lọc từ ngữ bình dị, mộc mạc lại thân quen với người Nam Bộ. Sự am hiểu sắc vùng miền tạo nên vốn ngôn ngữ sinh động, gần gũi. 3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Miêu tả người vốn vấn đề quan trọng văn học thời đại. Nhưng miêu tả nào, để nói lên ngoại hình, hành động, tâm lý nhân vật sâu vào lòng người đọc lại vấn đề khác nhà văn M.Gorki nói: “Miêu tả người cho sinh động, điều chủ yếu” [26]. Điều nói lên tính cách, số phận nhân vật. Trong truyện ngắn Nguyễn Thi, ông bước khắc họa ngoại hình nhân vật hoàn chỉnh, sinh động, đa dạng với đầy đủ kiểu nhân vật, lứa tuổi khác để phác họa chân dung người thời chiến. Chẳng hạn, ông miêu tả ngoại hình cu Bụng Về nam: “Bụng chừng mười tuổi, mù hai mắt, đầu to cạo trọc gân xanh, cạp quần đùi trễ xuống để hở vòng dải rút siết vào bụng thành đường đỏ bầm” [23;Tr.195]. Đó hình ảnh đứa trẻ sớm mồ côi cha mẹ thời chiến với nỗi bất hạnh số phận khiếm thị em cố gắng sống có ích với lứa tuổi, hồn nhiên giúp đỡ anh chị đội dù công việc nhỏ. Còn lại hình ảnh ngây thơ, đáng yêu đứa trẻ Nguyễn Thi khắc họa tinh tế không nói lên ngoại hình mà nói lên ý thức tự giác căm thù giặc từ nhỏ em: “Tính tuổi nằm bụng mẹ nữa. Đực Bỉnh năm tuổi[ .]. Đực phơi bụng chang bang, đội nón rộng lểnh lảng mẹ trông tai nấm. Bỉnh chùm ruột tuột xuống theo. Cả hai lưng trần đỏ hỏn, quần cụt sệ rốn, sau lưng bùm sùm ngụy trang trâm bầu, tay kẹp súng say sưa đánh giặc. Hai đầu có đuôi tóc vàng cháy phất phơ. Hai dáng nhỏ bé .” [24;Tr.7]. Quan trọng truyện ngắn mình, Nguyễn Thi khai CBHD: Lê Thị Nhiên 60 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi thác sâu hình ảnh người phụ nữ từ nhỏ ông thiếu thốn tình thương người mẹ trưởng thành lại dang dở tình duyên nên hình ảnh người phụ nữ trang viết ông đẹp - vẻ đẹp người phụ nữ đảm đang, kiên cường tính cách mạnh mẽ. Chiến tranh, kẻ thù cướp người chồng, người cha - trụ cột gia đình người phụ nữ nuốt nước mắt vào trong, âm thầm, hy sinh, chịu đựng. Đó vốn đức tính đáng quý người phụ nữ Việt Nam, tinh thần giúp họ để tiếp tục sống nuôi tiếp thêm niềm tin, nghị lực cổ vũ đứng lên chiến đấu để bảo vệ quê hương: “Má bơi xuồng thiệt khỏe, đầu cúi xuống, nón rách mướp để lộ gáy đo đỏ đôi vai lực lưỡng” [24; Tr.106]. Với ngoại hình rắn rỏi nói lên hành động dứt khoác má mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn để dang rộng bàn tay che chở cho đứa con. Và xây dựng ngoại hình nhân vật, Nguyễn Thi có chủ ý nói lên tính cách ngoan cường, gân guốc người chiến đấu. Nhân vật Chiến Những đứa gia đình nhà văn khắc họa “Bắp tay tròn vo sam đỏ màu cháy nắng, thân người to nịch”, thể khỏe mạnh, cứng rắn người gái qua tính cách dũng cảm trước thử thách chiến tranh cô khẳng định: “Đã thân gái, tao có câu: Nếu giặc tao à!” [24; Tr.116]. Không dừng lại miêu tả vẻ đẹp kiên cường người phụ nữ mà Nguyễn Thi bước đưa người đọc tiếp cận với hình ảnh người Nam Bộ chân phác, hiền hòa cách sống. Đó hình ảnh Chú Năm qua câu hò Nam Bộ Nguyễn Thi miêu tả xác thực ngoại hình: “Chú người thân gần lớn gia đình. Trong bả vai đầu đạn thằng Tây hồi chín năm. Chú chưa già, tóc đốm bạc. Chú nói, nhậu vào ba hột nói tới” [24; Tr.97]. Qua ngoại hình, thấy người trải qua nhiều cay đắng đời với tính cách dễ dãi người vùng sông nước, đồng thời người tiếp thêm lửa, niềm tin cho truyền thống cách mạng gia đình, gương cho cháu noi theo. Như vậy, Nguyễn Thi ý đến ngoại hình nhân vật. Nhân vật sáng tác ông mang vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường người chiến tranh mang nét hồn hậu, chân quê giản dị người nông dân bám đất, bám làng. Tâm lí suy nghĩ, trăn trở, biến cố bên nhân vật nhà văn tái hiện, bày tỏ. Đây yếu tố mang đậm tính chủ quan nhà văn việc CBHD: Lê Thị Nhiên 61 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi thể quan niệm nghệ thuật người giới tâm hồn người không nắm bắt, thấu hiểu để diễn tả tường tận được. Nhà nghiên cứu Võ Tấn Cương, nhận xét: “ nội tâm, tính cách nhân vật truyện ngắn thường dễ gây ấn tượng có sức sống lâu bền .” [8]. Vì vậy, việc ý thể diễn biến tâm lí phong phú nhân vật không chứng tỏ khả năng, cách nhìn nhà văn đề tài cũ, mà chứng tỏ khả nắm bắt lý giải chiều sâu tính cách người sát với sống gắn liền với hoàn cảnh đặc điểm riêng nhân vật giúp nhà văn thể sống động hình ảnh người “giống lòng nhiệt tình cách mạng” hay “cùng tinh thần lạc quan chiến đấu” qua “những băn khoăn, suy nghĩ riêng tư”, “mỗi người vẻ tâm tư, cảnh ngộ dài ngắn khác nhau, qua giác ngộ, qua trình nông sâu khác nhau”. Con người nhận thức tình cảm thống Nam – Bắc với nỗi nhớ nhà, nhớ quê, lòng căm thù giặc sâu sắc miêu tả truyện ngắn nhiều tác giả đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Thi hồn nhiên xúc động. Nguyễn Thi đặc biệt có sở trường phân tích tâm lí nhân vật, nhân vật ông mang giới nội tâm mênh mông, có sức hấp dẫn người đọc. Tính cách nhân vật phong phú đặt nhiều mối quan hệ (địch – ta, bạn bè, làng xóm, vợ chồng, mẹ con, .) thể tài quan sát sắc sảo, độc đáo Nguyễn Thi qua tác phẩm: Trăng sáng, Làm việc, Quê hương, Xuống núi, Về Nam, Đôi bạn, Mặt trận, Ngày về, Những đứa gia đình, . Xây dựng nhân vật truyện ngắn mình, Nguyễn Thi không ý đến ngoại hình nghệ thuật cá thể hoá tính cách nhân vật mà ông sâu khám phá vào nội tâm nhân vật. Nhân vật ông thường biểu vẻ đẹp, phẩm chất qua chiều sâu tâm lí qua hành động bên ngoài. Đây thủ pháp nghệ thuật chủ yếu tập trung vào miêu tả tâm trạng nhân vật, tiếp xúc với ngoại giới từ tượng tự nhiên đến quan hệ xã hội giác quan suy nghĩ. Những suy nghĩ, xúc cảm lại có liên quan tới vấn đề trước mắt lại gợi dậy lòng nhân vật kỉ niệm, ký ức xa xưa không ăn nhập với cảnh ngộ tại. Trong Mặt trận, đứng trước cô dân quân tưởng nhầm quân xanh, Hoà không lo đến chuyện bị bắt trói, lại nghĩ bụng: “Xắn quần móng lợn mà đứng không sợ muỗi cắn à? [23;Tr.258] câu chuyện với bà mẹ, anh nhắc tới cô bạn gái “ngày tập kết, tiễn đội, cô CBHD: Lê Thị Nhiên 62 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi thiếu nhi, nghe tin tử sĩ rồi” [23;Tr.268]. Là tử sĩ, câu ngắn gọn lại ngụ ý mặt trận xa tất chi tiết không miêu tả kiện, mà cảm thông, tiếc thương sâu sắc tác giả với tâm trạng khôn nguôi nhân vật. Hay tập Trăng sáng, tình nghĩa Bắc – Nam hồn nhiên mà xúc động tình cảm quân dân, lời đùa cợt, châm chọc chàng trai, cô gái lứa tuổi niềm phấn khởi đột ngột mà bên nỗi đau dằn xé, quánh đặc. Đặc biệt hình ảnh cô gái truyện ngắn Hai cha người uỷ sớm phải chịu nỗi bất hạnh bị giặc bắn nát bàn chân phải, mẹ vừa tuổi mười lăm, cô lớn lên đẹp rạng rỡ: “một sắc đẹp giấu diếm nụ cười, giọng nói, bắt buộc người tiếp xúc với cô phải đối đãi lại thân lòng chân thực” [23;Tr.360]. Trong xã bé nhỏ, suy nghĩ sống, hạnh phúc cô kể cho người cha nuôi – cán uỷ khiến người cha độc giả nhận thấy trưởng thành sâu sắc cô gái trẻ “cô gái đạp xe qua lại, gửi gấm cho người nụ cười hồn hậu: Cháu gửi ông tờ báo! – Em gửi anh tờ báo! Cô ghếch xe chợ, bên chân mang dấu tích, tay cầm loa kể tin kiến thiết: Thưa đồng bào! A lô .cô tập tễnh theo chúng bạn dự mít tinh, mang chim bồ câu đón anh đội .” [23;Tr.363]. Còn Cần Làm việc, anh tiểu đội trưởng binh, tên anh chăm học làm giáo án, làm động tác, làm huy, có ý thức trách nhiệm cầu tiến công việc bên anh suy tư, nỗi niềm riêng tư, trằn chọc khôn nguôi nhớ quê nhà niềm vui đến với anh nhận tin tức gia đình bặt tin từ bốn năm từ anh tập kết niềm vui mừng khó tả: “Chưa biết thư nói gì, thấy anh chạy lên, chạy xuống[ .] lúc lâu lắm, Cần không đọc thư. Anh hoa mắt, bàn tay lòng tay anh rung động” [23;Tr.106]. Tất thể người ý thức cá nhân, ý thức đấu tranh tự giác quê hương. Nội tâm miền sâu sắc lòng người khả quan sát tinh tế dường hoá thân vào nhân vật mình, Nguyễn Thi gởi gấm lòng khó giãi bày vào trang viết thân thương tình cảm trách nhiệm quê hương giới tuyến phác hoạ phong phú, thắm thiết tình cảm người, người vợ, người mẹ; niềm vui sướng gia đình không đối lập mà hoà vào trở thành phận quê hương đất nước Quê hương. Nỗi tâm CBHD: Lê Thị Nhiên 63 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi tình vừa riêng lại chung chị Bính, anh Bính bà bờ Bắc muốn nhắn gởi o Quế bà bờ Nam “như không dứt” (Trăng sáng). Rồi nội tâm phức tạp Thi bên tinh thần trách nhiệm công việc bên nỗi niềm nhớ thương vợ chân thành, chung thuỷ anh cắn chờ đợi, mong ước qua thái độ im lặng nụ cười an ủi Xuống núi, hay Tâm, Minh Về Nam, vợ chồng anh bạn Món quà tết, .đều nói lên nỗi nhớ bàng bạc suốt tập truyện lòng thương nhớ miền Nam, nỗi nhớ da diết, dằn vặt chia sẻ được. Ở tập Đôi bạn vậy, tình cảm thống hoà tình cảm gia đình, bạn bè hay tâm trạng phức tạp Tỵ, người mẹ truyện ngắn Cậu Huân, chiến sĩ Ngày về, tất nỗi lòng họ cố giấu vào thay vào họ cố gắng làm viêc, cố gắng phấn đấu, sản xuất tập thể mà sâu xa hướng miền Nam ruột thịt. Hơn nữa, tác phẩm Nguyễn Thi không khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật diện mà nhân vật phản diện nhà văn phản ánh tinh tế suy nghĩ, dằn vặt kẻ bán nước nhân vật Hắn – tên trung uý đồn số bờ Nam giới tuyến tác phẩm Tự ví dụ hình ảnh người khôn ngoan, nhẹ nhàng mà tàn ác thẳng tay với bà bờ Nam với ý nghĩ độc ác tên khát máu khôn lường hắn. Hầu thủ pháp miêu tả tâm lí nhân vật, xúc cảm, suy nghĩ nhà văn hỗn độn, ngẫu nhiên không theo thống chặt chẽ từ bên cốt truyện mà chúng tuân theo thống chặt chẽ bên biểu nội tâm. Từ Nguyễn Thi tập trung soi roi, khám phá tâm tình người thể giá trị thẩm mĩ định. Nếu “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh dòng hồi tưởng Kiên năm tháng chiến tranh. Đó dòng hồi tưởng rối rắm chân thật lẽ suy nghĩ, người dám nghĩ thật, đối diện thật với trải qua hay nhân vật hoạ sĩ truyện ngắn “Bức tranh” Nguyễn Minh Châu xây dựng trình tâm lí phức tạp. Thì cách xây dựng tâm lí nhân vật Nguyễn Thi ta lại bắt gặp hình ảnh người hồi tưởng khứ tốt đẹp để tiếp thêm sức mạnh, niềm tin chiến thắng kẻ thù dòng hồi tưởng miên man đứt nối tưởng chừng rời rạc thật chặt chẽ theo dòng ý thức Việt Những đứa gia đình, hình ảnh người chiến sĩ trẻ bị thương sau đọ lê, liên tục ngất tỉnh lại hoàn cảnh có với đêm CBHD: Lê Thị Nhiên 64 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi bóng tối bao quanh Việt nghĩ truyền thống gia đình. Cứ thế, dòng tâm tư truyện chảy liền mạch đến bờ tại, lượn xa khứ, nhịp trôi chậm nhanh, liền đứt làm cho tâm trạng người lên chân thật, tự nhiên, đời sống. Và chắn đối mặt với chết đối diện với thân người ta nhớ nhiều đến gắn gó thân thiết nhất, thực làm nên đời sống thân nhớ nhiều người gia đình (chị Chiến, má, Năm). Nguyễn Thi tìm cách thức nghệ thuật thể tâm lí Việt cách chân thực với thực tế: gia đình nguồn cội sâu thẳm người truyền thống gia đình thực thiêng liêng thời khắc quan trọng lên tâm sẵn sàng tư ăn thua sống mái với kẻ thù: “Trên trời có mây, đất có mày, khu rừng có tao. Mày bắn tao tao bắn mày” [24;Tr.103]. Từ Việt ta cảm nhận không khí cách mạng sôi sục thời đại thân sức trẻ công kẻ thù. Tóm lại, Nguyễn Thi miêu tả nhân vật cách sắc nét từ tính tình, tình cảm đến tinh thần trách nhiệm công việc chiến đấu. Không qua ngoại hình mà tâm lí, nội tâm bên người nhận thức, người người chiến đấu đặc biệt người hồi tưởng. Tất nói lên điều đó, nhà văn sắc màu tráng lệ mà qua hàng loạt hình ảnh sống động, hồn nhiên đầy cảm động. Đồng thời, nói lên thành công nắm bắt lí giải chiều sâu giới tâm hồn, giới nhân vật nhà văn. CBHD: Lê Thị Nhiên 65 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi KẾT LUẬN Theo dòng chảy thời gian, với tác phẩm viết từ mồ hôi, nước mắt máu mình, nhà văn Nguyễn Thi bước khẳng định đóng góp văn chương quý báu cho văn học cách mạng miền Nam năm tháng chống Mỹ cứu nước đầy bi hùng gian khổ. Ở đó, không toát lên hình ảnh quê hương, đất nước trù phú, bình dị mà toát lên số phận người chịu nhiều mát, đau thương chiến tranh đem lại. Thêm vào đó, ý thức lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc khắc họa qua hình ảnh người lính anh dũng, kiên cường; người mẹ, người vợ đảm mà kiên trung hình ảnh đứa trẻ hồn nhiên. Đó chân dung người chân thực đóng góp để phục vụ cho lí tưởng cao đẹp cách mạng nỗi niềm thống đất nước thiêng liêng. Bằng ngòi bút trữ tình mà sâu lắng Nguyễn Thi mang đến cho người đọc trang viết sáng, nhẹ nhàng đậm hồn quê, đậm tình người dân Nam Bộ quật cường chiến đấu lại đỗi bình dị đời sống ngày. Đồng thời, vấn đề nhà văn đề cập qua người, cách thể tình cảm thứ tình cảm đáng trân trọng, nhân văn để nâng cao ý thức người thời đại giữ nguyên giá trị. Hơn nữa, để làm nên thành công Nguyễn Thi khéo léo lột tả, xây dựng nhân vật qua chuỗi không gian, thời gian nghệ thuật cách uyển chuyển, đầy sáng tạo với chất liệu ngôn từ giản dị, dễ hiểu nghệ thuật khắc hoạ tâm lý nhân vật sâu sắc. Nhìn chung nhà văn có phong cách sáng tác riêng để lại dấu ấn ấn tượng cho người đọc. Và nhà văn Nguyễn Thi dù thể xác có tâm hồn nhà văn sống thời đại, với tư cách người chiến sĩ chiến đấu cảm chiến trường nhà văn có đời đầy bất hạnh sáng tác ông sáng niềm tin, tình yêu vào sống tốt đẹp lòng tự hào dân tộc với tâm hồn cao cả. Chính thế, trang văn ông góp phần làm phong phú, rạng rỡ diện mạo văn học Việt Nam thời kì chống Mỹ năm tháng vị trí ông sống chúng ta, lòng độc giả hệ trẻ cần noi gương. CBHD: Lê Thị Nhiên 66 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 2. Lại Nguyên Ân (2000), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 3. Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn – lí luận tác gia tác phẩm ( tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 5. Nhị Ca (1983), Gương mặt lại Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 6. Nhị Ca (1997), Dọc đường văn học, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội. 7. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 8. Nguyễn Tấn Cương (2011), Chiều kích tính cách, nội tâm nhân vật đường truyện ngắn đại vùng đồng sông Cửu Long, www. Phongdiep.net. 9. Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam “Lịch sử - Thi pháp – Chân dung”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2012), Văn học Việt Nam 1945 -1975, Nxb Đại học Cần Thơ. 12. Lê Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Thời gian nghệ thuật cấu trú tự qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn (1975 – 1995), Nxb Đai học Sư phạm, Đà Nẵng. 13. Đỗ Đức Hiểu ( chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội. 14. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội. 15. Phong Lê (chủ biên), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội. 16. Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn hoc, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội. 18. Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. GVHD: Lê Thị Nhiên 67 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi 19. Lê Thị Nhiên (2013), giảng “Thi pháp học”, Trường Đại học Cần Thơ. 20. Nguyễn Trọng Oánh (1982), điều biết Nguyễn Thi, Tạp chí văn nghệ quân đội số – 1977. Chiến trường sống viết, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội. 21. Nguyễn Quang Sáng – Đọc Trăng Sáng báo văn học số 136 (3/1961). 22. Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội. 23. Ngô Thảo (1996), Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập (bốn tập) tập 1, Nxb Văn học Việt Nam, Hà Nội. 24. Ngô Thảo (1996), Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập (bốn tập) tập 2, Nxb Văn học Việt Nam, Hà Nội. 25. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn “Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 26. Trần Nho Thìn, Song Mộc (dịch) (2004), EM. Meletinsky “Thi pháp huyền thoại”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. GVHD: Lê Thị Nhiên 68 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . Error! Bookmark not defined. 1.1 Thể loại truyện ngắn . 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn . 1.1.2 Sự hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam . 1.1.3 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 1.1.3.1 Dung lượng . 1.1.3.2 Nội dung phản ánh thực 11 1.1.3.3 Nhân vật . 12 1.1.3.4 Cốt truyện kết cấu 13 1.2 Tác giả Nguyễn Thi 15 1.3 Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi . 17 CHƯƠNG – ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THI 19 2.1 Hình ảnh quê hương đất nước truyện ngắn Nguyễn Thi . 19 2.2 Số phận người thời kì đất nước có chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Thi . 22 2.3 Tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng truyện ngắn Nguyễn Thi . 25 2.3.1 Người lính anh hùng, dũng cảm 25 2.3.2 Người phụ nữ kiên trung, đảm 30 GVHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi 2.3.3 Những đứa trẻ truyện ngắn Nguyễn Thi . 35 2.4 Nỗi lòng Bắc – Nam chia cắt truyện ngắn Nguyễn Thi 41 CHƯƠNG – ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THI 45 3.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi 45 3.1.1 Không gian nông thôn Nam Bộ . 45 3.1.2 Không gian kháng chiến . 48 3.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi . 51 3.3 Ngôn từ mang đậm phong cách Nam Bộ . 56 3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật . 60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC GVHD: Lê Thị Nhiên SVTH: Trương Hồng Chi [...]... Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi Ngày nay, ngoài các đặc điểm trên thì truyện ngắn hiện đại cón sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật của điện ảnh, mặt khác nhiều truyện ngắn đã được chuyển thể thành phim truyện (Vợ chồng A phủ của Tô Hoài, Người về đồng cói của Lê Lựu, Cỏ lau, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu, Tướng về hưu, Thương nhớ đồng quê của Nguyễn Huy Thi p,... Vì vậy, sự hấp đẫn của cốt truyện trong truyện ngắn chính là tái hiện cuộc sống, ấn tượng sâu đậm về cuộc đời và tình CBHD: Lê Thị Nhiên 13 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi người Chẳng hạn, cốt truyện của truyện ngắn Nam Cao thường phơi bày nhiều phương diện đời sống của người nông dân và nông thôn Việt Nam trước năm 1945 Ngoài ra, cốt truyện trong truyện ngắn phải được tổ chức.. .Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi một đoạn đời nhân vật, một lát cắt, một hiện tượng xã hội, một khoảnh khắc nội tâm của con người,…thông qua lăng kính của nhà văn 1.1.2 Sự hình thành và phát triển của truyện ngắn Việt Nam Trên văn đàn Việt Nam, thể loại truyện ngắn đạt được nhiều thành tựu rực rỡ và có lần Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khẳng định: “Trong những truyện ngắn có nhiều truyện rất... định vị trí và sánh vai với văn học nước ngoài 1.1.3 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 1.1.3.1 Dung lượng Truyện ngắn là thể loại tự sự cỡ nhỏ, đồng thời là một thể loại viết bằng văn xuôi thể hiện tính chất trần thuật - tính kể truyện theo những chủ đề đã được xác định CBHD: Lê Thị Nhiên 9 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi Truyện ngắn đề cập hầu hết các phương diện đời sống con người... Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi Với những đóng góp to lớn cho nền văn học Nguyễn Thi đã được Nhà nước trao tặng nhiều Giải thưởng văn học có giá trị: Giải thưởng Văn nghệ Cửu Long giang (1949 - 1950), Giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu (1965), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt II (2000) 1.3 Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Thi Tác phẩm của Nguyễn Thi được viết... tranh và hoà bình, tiểu thuyết – sử thi của L.Tônxtôi với gần 500 nhân vật trong gần 2000 trang sách khác nhau với Một chuyện đùa khoảng 2000 chữ của Tsêkhôp, một bên là tranh toàn cảnh, hoành tráng, một bên là ký hoạ CBHD: Lê Thị Nhiên 10 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi 1.1.3.2 Nội dung phản ánh hiện thực Truyện ngắn mang đầy đủ những đặc điểm của loại hình tự sự, tức là tái... của Nguyễn Thi trong giai đoạn này dù không nhiều nhưng đã tái hiện được không khí chiến đấu mãnh liệt của người dân Nam Bộ Đồng thời, thể hiện được sức mạnh, tinh thần đoàn kết, quật khởi của cả dân tộc trong một thời kì khá dài chống Mỹ - Nguỵ, sáng tác của Nguyễn Thi đã làm rạng rỡ, phong phú thêm nền văn học cách mạng CBHD: Lê Thị Nhiên 18 SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi. .. SVTH: Trương Hồng Chi Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thi CHƯƠNG 2 – ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THI 2.1 Hình ảnh quê hương đất nước trong truyện ngắn Nguyễn Thi Vốn sinh ra ở miền Bắc nhưng Nguyễn Thi lại gắn bó gần như cả cuộc đời mình cho mảnh đất Nam Bộ thân thi t Những địa điểm Nam Bộ luôn in đậm kỉ niệm trong sáng tác của ông với những năm tháng khó quên như: Mỹ Tho, Bến Tre, Củ Chi, Tây... Thi được viết ở nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết như: Hương đồng nội (Thơ - 1950), Trăng sáng (Truyện ngắn - 1960), Đôi bạn (Truyện ngắn - 1962), Truyện và Kí (1969), Năm tháng chưa xa (Sổ tay ghi chép - 1986) Nguyễn Thi viết truyện ngắn không nhiều nhưng truyện nào cũng có giá trị, khẳng định sức sống mãnh liệt của con người trước những thử thách của lịch sử, góp phần làm phong phú, rạng... Thương nhớ đồng quê của Nguyễn Huy Thi p, Người sót lại của rừng cười của Võ Thị Hảo) Từ đó, chúng ta có thể khái quát được những đặc điểm chung của truyện ngắn như sau: Đó là một hệ thống đặc điểm phản ánh những đặc trưng về hình thức, về chủ đề, về kết cấu và cốt truyện, về ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật Truyện ngắn thường miêu tả một lát cắt của đời sống, một giai đoạn, thậm chí một khoảnh khắc, . 1 .2 Tác giả Nguyễn Thi 1.3 Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Thi CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THI 2. 1 Hình ảnh quê hương đất nước trong truyện ngắn Nguyễn Thi 2. 2 Số. ngắn Nguyễn Thi 2. 3 Tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong truyện ngắn Nguyễn Thi 2. 3.1 Người lính anh hùng, dũng cảm 2. 3 .2 Người phụ nữ kiên trung, đảm đang 2. 3.3 Những đứa. diện - điểm…” [25 ;Tr.73]. Chẳng hạn, Chiến tranh và hoà bình, tiểu thuyết – sử thi của L.Tônxtôi với gần 500 nhân vật trong gần 20 00 trang sách khác nhau với Một chuyện đùa khoảng 20 00 chữ của

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan