Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
1 N N ƢỜN ƢP KHOA NGỮ VĂN N Ặ LÊ ÚY M ẰNG ỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI (KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở TOKYO”) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 C IH C N N ƢỜN ƢP KHOA NGỮ VĂN N Ặ LÊ ÚY M ẰNG ỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI (KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở TOKYO”) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP IH C Ngƣời hƣớng dẫn ThS Phạm Thị hu ƣơng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 C LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên – Th S Ph m Th Thu ng Tôi xin ch u trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Đinh Lê Thuý ằng LỜ ÁM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian làm khố luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô Với lịng biết n sâu sắc nhất, tơi xin gửi tình cảm chân quý sâu sắc đến thầy cô Khoa Ngữ Văn, Trường Đ i học Sư ph m – Đ i học Đà Nẵng, người cao tận tuỵ hết lòng truyền d y kiến thức dẫn cho suốt thời gian qua để tơi hồn thành q trình thực tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc tới TS Ph m Th Thu ng, giáo viên hướng dẫn khoa học, tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm n gia đình b n bè ln bên c nh cổ vũ, động viên trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng hồn thiện luận văn song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý q thầy b n bè Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2018 inh Lê Thuý Hằng MỤ LỤ MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2.L ch sử vấn đề Đối tượng ph m vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3.2 Ph m vi nghiên cứu Phư ng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG ƢƠN 1: N VĂN ẦN THUỲ MAI TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Bối cảnh truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 1.1.1.Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 – bước chuyển m nh mẽ 1 Nhà văn nữ hệ sau năm 1975 – khởi t o dòng văn học nữ quyền 1.2 Hành trình sáng tác nhà văn Trần Thuỳ Mai 12 1.2.1 Từ người phụ nữ truyền thống đất kinh kì… 12 2 …đến nữ nhà văn dấn thân vào nghiệp viết 13 1.2.3 Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai – thể trọn vẹn phụ nữ 16 ƢƠN 2: Ế GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở OKYO” 19 2.1 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 20 2.1.1 Nhân vật bi k ch 20 2.1.2 Nhân vật kiếm tìm h nh phúc 25 2.1.3 Nhân vật tha hoá 29 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 34 2.2.1 T o dựng tình truyện 34 2.2.2 Miêu tả ngo i hình 36 2.2.3 Khắc ho tính cách thơng qua hành động 37 2.2.4 Ngôn ngữ 39 2 Đối tho i 39 2 Độc tho i nội tâm 41 2.2.4.3 Lớp từ đ a phư ng 44 2.2.5 Giọng điệu 45 2.2.5.1 Giọng ngậm ngùi, xót xa, thư ng cảm 46 2.2.5.2 Giọng chiêm nghiệm, suy ngẫm, triết lí 47 2.2.5.3 Giọng trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng 48 ƢƠN 3: N Ệ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 50 TRẦN THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU” VÀ “MỘT MÌNH Ở OKYO” 50 Điểm nhìn trần thuật 50 1 Điểm nhìn gắn với kể 50 1 Điểm nhìn gắn với ngơi kể thứ 50 3.1.1 Điểm nhìn gắn với ngơi kể thứ ba 56 3.1.2 Sự d ch chuyển điểm nhìn 60 3.2 Không gian nghệ thuật 63 Khơng gian gia đình 66 2 Khơng gian phịng 68 3.2.3 Không gian thành phố 69 3.2.4 Không gian tâm linh 71 3.3 Thời gian nghệ thuật 72 3.3.1 Thời gian hồi tưởng 73 3.3.2 Thời gian phi tuyến tính 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Văn học sau năm 1975 đến có nhiều thành tựu đáng khẳng đ nh Văn học Việt Nam nói chung văn xi Việt Nam nói riêng có nhiều khởi sắc, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Thế kỷ XX, với q trình đ i hố, tiếp thu giá tr truyền thống từ giai đo n trước truyện ngắn Việt Nam có nhiều thành tựu tiêu biểu với nhà văn xuất sắc Trong thời gian này, có nhiều bút nữ khẳng đ nh v trí văn đàn Sau năm 1975, đặc biệt sau 1986, bên c nh tác phẩm nam giới, tồn t i mảng văn học nữ mang diện m o khác, có sức sống khác; với cảm xúc thật, tâm lý thật người phụ nữ Nhờ mẫn cảm nữ giới, nhà văn nữ dễ xoáy sâu h n vào tâm tr ng, uẩn khúc, góc khuất sống người phụ nữ Số lượng nhà văn nữ xuất ngày nhiều, tiếng nói nhà văn nữ có cịn trấn áp tiếng nói nam giới Có thể nói, tiếng nói nữ giới góp thêm diện m o mẻ h n cho văn học Việt Nam Trong số nhiều bút truyện ngắn nữ giai đo n văn học Việt Nam sau đổi mới, Trần Thuỳ Mai t o cho dấu ấn riêng phụ nữ đậm chất Huế, vừa nhẹ nhàng vừa liệt Có thể thấy nhân vật xuyên suốt tác phẩm ch nhân vật phụ nữ Trần Thùy Mai viết họ, giới họ, đời họ, tâm tình họ qua góc nhìn đồng cảm người phụ nữ - nhà văn nữ Điều đem l i giá tr đặc biệt cho sáng tác truyện ngắn ch Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Onkel yêu dấu” “Một Tokyo”) với mong muốn góp phần khẳng đ nh, tơn vinh v trí bút truyện ngắn Lịch sử vấn đề Nói đến đội ngũ nhà văn sáng tác truyện ngắn văn chư ng đư ng đ i, không nhắc đến hệ nhà văn nữ vừa đông đảo số lượng vừa đa d ng tiềm xuất từ sau thời kì đổi Đó gư ng mặt t o nên sắc nữ, ghi dấu ấn đậm nét văn đàn t o nên diện m o cho văn xi Trần Thuỳ Mai, Ph m Th Hồi, Phan Th Vàng Anh, Nguyễn Th Thu Huệ, Võ Th Hảo, Y Ban, Lý Lan…và gần Nguyễn Ngọc tư, Nguyễn Quỳnh Trang, Đỗ Bích Th…Sự xuất đơng đảo bút nữ không đem l i cho văn chư ng lẫn l mà khẳng đ nh ý thức nữ quyền người đàn bà khơng cịn quẩn quanh n i xó bếp mà hướng đến khung trời rộng lớn Hành trình viết văn họ hành trình thể lĩnh người cầm bút dám chấp nhận sáng t o đ n độc trả giá cho niềm tin riêng đẹp Là hệ bút dị đường tìm đề tài hậu chiến, Trần Thuỳ Mai xem nhà văn nữ viết khoẻ tay Tính từ truyện ngắn đầu tay “Một chút màu xanh” in T p chí Sơng ng đến nay, nữ nhà văn người Huế có hàng trăm tác phẩm truyện ngắn nhiều hệ b n đọc yêu mến, quan tâm, đón đợi Với h n 40 năm cầm bút, đến nhà văn có 14 tập truyện ngắn, với cơng trình nghiên cứu, cơng trình d ch thuật, số tác phẩm truyện ngắn nhà văn chuyển thể sang k ch sân khấu, dựng thành phim Ch đ t nhiều giải thưởng cao Hội nhà văn Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam Vậy nên, tìm hiểu nghiên cứu tác giả Trần Thuỳ Mai có nhiều phê bình, luận văn tốt nghiệp, luận văn th c sĩ tập trung vào vấn đề như: nhân vật nữ, giới nghệ thuật, đề tài gia đình, truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn văn hố… Chẳng h n, luận văn Th c sĩ “Nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai”, tác giả Nguyễn Th Hồng Sinh (Đ i học sư ph m Hà Nội 2, 2017) nghiên cứu, khám phá giới nhân vật tìm kiểu nhân vật đặc sắc truyện ngắn Trần Thùy Mai kiểu nhân vật bi k ch, nhân vật nữ chủ động kiếm tìm tình yêu, h nh phúc gia đình, kiểu nhân vật tự ý thức, kiểu nhân vật nam thụ động, biến chất, đớn hèn, tha hố hồn cảnh, kiểu nhân vật nam tẻ nh t, hờ hững, không dám đối mặt tình u, kiểu nhân vật nam có nhân cách cao đẹp… Đồng thời tác giả đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, từ khẳng đ nh tài đóng góp nhà văn dịng chảy văn xi Việt Nam đư ng đ i Hay luận văn Th c sĩ “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai” Đỗ Phư ng Liên (Đ i học sư ph m Hà Nội 2, 2013), người viết vận dụng lý thuyết tự để khám phá cách thức trần thuật Trần Thuỳ Mai truyện ngắn Tác giả sâu vào tìm hiểu, phân tích vấn đề điểm nhìn nhìn trần thuật, người trần thuật, lời văn trần thuật giọng điệu trần thuật… Trong luận văn này, tác giả dẫn nhận đ nh số nhà nghiên cứu phê bình để chứng minh giá tr văn chư ng Trần Thuỳ Mai Chẳng h n nhận đ nh PGS.TS Hồ Thế Hà: “Những nhân vật Trần Thuỳ Mai thường khơng bình lặng Họ đ n, hụt hẫng, tiếc nuối không từ bỏ khát vọng sống cách b i ngược dịng sông ký ức để làm sống l i điều tốt đẹp…Đọc Trần Thuỳ Mai, b hút chất nhân triết lý Con người dù giận hờn, hằn học tận sâu thẳm ý thức cộng đồng, họ âm thầm sẻ chia nhận nỗi đau dể kéo dài niềm vui người khác, để u trắc ẩn dù có khơng tránh khỏi đối xử thờ , nguội l nh tha nhân…” [4] Hay nhà báo oàng Nguyên Vũ cho rằng: “Càng sau văn ch viết đời, đầy đủ mặn đắng cay phận đời đó…Dù kết báo trước người đọc muốm nếm hết v đắng cay, điêu man mác dòng cuối cùng” [4] Mỗi dân tộc, đất nước, vùng đất giới có cho riêng sắc văn hố khơng thể pha lẫn Văn hố c sở để nhận dân tộc, đất nước Và văn học nằm văn hoá, yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên sắc văn hoá dân tộc Vậy nên, luận văn Th c sĩ “Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn văn hố” Ph m Th Thu ng (Đ i học Khoa học xã hội nhân văn, 2015) triển khai nhằm mục đích khẳng đ nh mối quan hệ văn hoá – văn học, phư ng thức biểu đ t văn hoá văn học; làm rõ nguyên tồn t i chất văn hoá sáng tác nhà văn; khẳng đ nh nét độc đáo tư tưởng, nội dung, nghệ thuật sáng tác Trần Thuỳ Mai soi chiếu từ góc độ văn hố Cịn luận án tiến sĩ “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đư ng đ i qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu” Nguyễn Th Thanh Xuân (Học viện Khoa học xã hội, 2013), tác giả tập trung nghiên cứu ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi nữ năm gần Ph m vi nghiên cứu luận án truyện ngắn nhà văn nữ bật Trần Thuỳ Mai, Lý Lan, Y Ban, Nguyễn Th Thu Huệ… Thơng qua đó, tác giả xác đ nh cho nhiệm vụ nghiên cứu soi sáng c sở lý luận, triết học việc phân tích nữ quyền luận tường giải tác phẩm Đồng thời tác giả xác đ nh lo i hình văn xuôi nữ c sở sắc giới đặc điểm cá tính sáng t o số nhà văn nữ tiêu biểu; lý giải cốt truyện xung đột tâm lý xã hội tác phẩm họ phản ánh nghệ thuật cấu trúc giới xã hội đ i; khám phá đặc trưng giới nội tâm nhân vật, mơ típ ứng xử thể đặc điểm phư ng diện giới văn xuôi nữ đ i; khám phá đặc trưng ngôn ngữ, giọng điệu cuả văn xi nữ vai trị việc t o dựng tranh giới nhìn giới Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm thấy luận văn th c sĩ khác với đề tài “Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai” (Nguyễn Thanh Bình, Đ i học Vinh, năm 2008); “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai” (Phùng Thu Phư ng, Đ i học Khoa học xã hội nhân văn, 2010)… Điều chứng tỏ tác phẩm nữ nhà văn Trần Thuỳ Mai có giá tr nghệ thuật cao giới nghiên cứu khoa học quan tâm khai thác Bên c nh đó, nhà văn Trần Thuỳ Mai khơng lần bộc lộ quan niệm văn chư ng nghệ thuật vấn trang báo điện tử như: tuoitre, anninhthudo, thanhnien, maivanhoan.vnweblogs, baovinhphuc…Đó c sở để chúng tơi đưa kết luận đời nghiệp nhà văn 68 Nếu không quê với cha mẹ, liệu Thắm có đủ sức m nh để tồn t i trước lời d ngh , dèm pha, chửi rủa xã hội lúc người phụ nữ chửa hoang hay khơng? Mọi người kì th Thắm, cha mẹ Thắm ln bảo vệ, chở che, đau lòng, tội nghiệp cho đứa gái d i dột Quả thật khơng gian neo đậu vào trang văn nữ, nguồn cội, chốn thiêng liêng tâm khảm người dân đất Việt Vượt khỏi không gian tĩnh lặng “rất Huế” Trần Thuỳ Mai với c n mưa rả xứ Kim Long, Nguyệt Biều màu xanh êm ả dòng sông ng…trong tập truyện ngắn trước đây; truyện “Thần nữ chân không”, “Nàng công chúa té giếng”,… dẫn dắt người đọc trở khứ, n i có đền đài cung điện vàng son xưa cũ, với người phụ nữ sống vịng xốy chiến tranh, quyền lực Khơng gian gia đình uế xưa cổ Trần Thuỳ Mai kể với thời điểm, thời kỳ, đ a điểm khác nhau, điều góp phần t o nên nét đặc sắc, nét l truyện ch Trần Thuỳ Mai đặt nhân vật vào khơng gian giới ngầm, n i quyền lực, ác, côn đồ ngự tr để rõ tồn t i khn hình khắc nghiệt sống huỷ ho i Ở n i chân lý thuộc kẻ m nh, sống hay người khác sống Vì thế, để tồn t i vùng đất ấy, “trai gái thành ngh ch tặc” Con người phải tìm cách để tự bảo vệ, tự khẳng đ nh lực mình, để b chết, b đánh đập đ nh khơng phải Đó quy luật giới ngầm cung đình 3.2.2 Khơng gian phịng Như hình thức hữu hiệu để sâu vào đời sống cá nhân, thân phận người phụ nữ, trở trở l i nhiều truyện ngắn Trần Thuỳ Mai không gian chật hẹp phịng Đó khơng gian cách biệt với sống xung quanh, hữu đó, người phải đối diện với mình, với chiêm nghiệm, suy tưởng Đó khơng gian nỗi cô đ n đặc quánh Người chồng “Onkel yêu dấu” có suy nghĩ lệch l c thể xác với người phụ nữ khác dù tâm tưởng anh vội vã, tung chăn, 69 ch y vào phòng tắm cho nước vòi sen xối ào lên người, vào phòng ngủ, ngồi trước ảnh vợ con, người ta nguyện ngắm sám hối trước ảnh Chúa Trong phòng lúc ấy, anh cảm thấy sợ lắm, sợ nhiều h n ăn năn Người phụ nữ thành đ t “Cố nhân” tưởng chừng ln có người đàn ơng đứng sau lưng che chở, nâng đỡ Nhưng tình yêu h nh phúc l i thực không đến với cô đường mà cô hay ch y Một đường dài đ n côi ánh sáng tiền b c danh vọng Cơ nằm phịng trống trải, nghĩ đến việc rời bỏ ơng, điều mà trước nàng không tưởng tượng T i phòng, nàng nhận rõ ràng, dù chiều chuộng nàng đến đâu nữa, cần ông hy sinh nàng không lưỡng lự Không gian phòng trở thành nỗi ám ảnh trang viết Trần Thuỳ Mai Đó khơng gian diện nỗi cô đ n dai dẳng số phận bất h nh Chính lúc đó, bốn tường chật hẹp người b bủa vây cô độc Cô bé Hà Hoa “Một đêm thành Phú Xuân”, phải trải qua nỗi ô nhục, cay đắng nhất, b hành h phịng Khán Xn lầu Cơ bé ln b nhốt, b giam cầm phịng đóng kín khuất vắng T i cô bé b mụ Tú Nư ng áp tinh thần lẫn thể xác “Trước mặt cô bé, tường dài hoạ Tàu…mỗi tranh vẽ cảnh trai gái phịng the Ngay trước bé hình cặp tình nhân, hai trần truồng Cơ gái cuối xuống, đôi môi son đỏ ra, ngậm lấy hạ người đàn ông”, “Mụ đưa tay sau nắ tóc gái giật mạnh, khiến phải ngẩng đầu, mở mắt, nước mắt trào ra” [6, tr.109] Vì nghèo mà bé 15 tuổi b bán vào b ép làm gái, b ngược đãi Cũng t i phịng khép kín mà xác cịn nóng cáng ngồi “Hà Hoa treo cổ, bóng trắng lủng lẳng xà nhà, ánh sáng đuốc hoa mùi thơ hồi hương toả từ chăn gối Mái tóc đen nhánh sổ rũ dọc theo thân người, nét vẽ kinh dị…” [6, tr.117] 3.2.3 Không gian thành phố Xen kẽ với không gian khác cịn có khơng gian thành phố Khơng gian thành phố chứa đầy dự cảm lo âu trước bao xáo trộn sống 70 đ i Nếu không gian miền quê chốn bình yên tuyệt đối cho neo đậu tâm hồn, chỗ dựa vững chãi cho tinh thần, tâm linh người vấp ngã khơng gian thành phố l i hoàn toàn trái ngược Trong “Vẽ chân trời” gái ngây th Nhuỵ tưởng tìm h nh phúc bất ngờ với chàng Steeve hào hoa, giàu có, để ngậm ngùi nhìn chồng quan hệ công khai với cô gái xứ khác Khơng gian thành phố nhìn Trần Thuỳ Mai chất chứa đầy bất ổn, cám dỗ khiến người dễ sa ngã trong: “Ngày xưa Kim Long”, “Lên Phố”, “Cố nhân”, “Lời hứa”, “Chờ cuối đường”… Sự d ch chuyển không gian lên thành th thường mang theo cảm giác bất an, thiếu chỗ dựa vững chắc, ch m mặt vào không khí náo nhiệt, ồn ã thành phố thấy chới với, vừa bứt lìa khỏi cội nguồn, chim vừa rời tổ ấm Không gian thành th gắn với dự cảm không tốt đẹp sống nhiều c m bẫy Cuộc sống đ i, khiến cho người dần chất tốt người, họ ln hướng tới thứ có lợi cho thân gái Nhi Tý “Ngày xưa Kim Long” , “Lên phố”, ch u nỗi đau nhau, hai chờ đợi người đàn ơng, để sau người đàn ơng lợi trước mắt mà không màng ch y theo tiếng gọi đồng tiền, ch y theo người gái khác Không gian thành phố làm cho người tha hoá, biến chất Cũng nhân Miên “Lời hứa” đổ vỡ người chồng không chung thuỷ, lừa dối cô hết lần đến lần khác, khiến cho Miên dần cảm thấy niềm tin vào đàn ơng, khiến khép kín h n, thận trọng thái tất người đàn ông khác Sức m nh đồng tiền đẩy Diễm “Cố nhân” vào đường tha hoá nhân cách Sức m nh tiền tài danh vọng khiến cô trượt dài đường dài đ n mà khơng biết nên hay nên ch y Khơng thế, cịn có khu rừng ngựa trắng huyền bí lành truyện “Sao La” với chuyện tình anh chàng kiểm lâm với gái nước ngồi Chuyện tình có đẹp cách người dễ b chi phối thứ có lợi cho thành phố xa hoa màu sắc Vì cô gái sẵn sàng vứt bỏ 71 thứ kể tình u để có thứ muốn Và mùa hè trơi qua, mùa thu qua, cô gái không trở l i với anh dù cô hứa quay l i với anh 3.2.4 Không gian tâm linh Trong hai tập truyện, nhà văn cịn kết hợp khơng gian tâm linh với không gian thành phố qua hai truyện ngắn “ oa phù dung núi”, “ ải đường tăng” Chùa xem trung tâm văn hoá giáo dục giảng d y đ o đức làm người, sinh ho t văn hoá cộng đồng cao h n truyền bá tinh thần từ bi hỷ xả, thoát tục đời thường Đi tu thoát tục, không ham chuyện đời, hướng đến tâm linh Để phản ánh chất người dễ b tha hố mẻ, đ i, Trần Thuỳ Mai kết hợp hai không gian l i với Tưởng chừng cửa chùa n i t nh tâm nhất, không b vật chất chi phối Thế nhân vật “ oa phù dung núi” ph m phải sai lầm Vì khơng thể với sân si trần nên khiến thân r i vào bi k ch Bản thân bước cửa phật tâm không t nh, lừa dối thầy, sư huynh, đam mê vào trị ch i game vơ bổ giới trẻ sinh ảo tưởng với người gái game : “Tên ác ma chạy rồi, Lăng Hoa Tử, tức tôi, mải miết đuổi theo Tiếng chân, tiếng hú địch nhân vang dội núi rừng Tôi riết, tha cho hắn…” [6, tr.159] Cũng không gian tâm linh “ ải đường tăng” l i câu chuyện khác Xuyến vào chùa để trả thù v phu thành Thượng to Chỉ hai năm trước, Xuyến mười tám tuổi, vừa xong lễ ăn hỏi linh đình rể thối Khi ơng bỏ đi, Xuyến biết khóc, trận khóc chẳng làm lay chuyển lịng ơng, dù cịn tầm tã h n c n mưa Vì lịng Xuyến ln đau đáu tìm cách trả thù, muốn làm cho người thân b i d nh liệt Qua câu chuyện, ta thấy dù ai, dù môi trường hấp dẫn người đàn ơng quyền lực, danh vọng đàn bà dù b tình yêu phản bội hết kí trí, hết kiểm sốt khiến thân r i vào bi k ch đời 72 Tóm l i, Trần Thuỳ Mai kết hợp tài tình kiểu khơng gian l i với để làm bật lên chất đời người Những cặp tư ng quan không gian tiêu biểu truyện ngắn Trần Thuỳ Mai dựng lên mơ hình giới nhìn ch Ở có phân chia thành thái cực với đường ranh giới mong manh mà cần vượt qua người biến đổi thành số phận, thân phận, tính cách khác Tuy nhiên, cuối cùng, lựa chọn Trần Thuỳ Mai nhân văn hướng đến gia đình, cội nguồn, đến bình yên, ổn đ nh, giá tr vĩnh Bằng tài cảm thơng số phận người, Trần Thuỳ Mai xây dựng nên mơ hình khơng gian phong phú, đa d ng, phản ánh nhiều vấn đề sống xã hội người từ xưa tận Tác giả khắc ho hình ảnh nhân vật người phụ nữ, người phụ nữ đẹp, toả hư ng, sống thầm lặng cam ch u điều bất h nh khơng đáng có Trần Thuỳ Mai u thư ng, đồng cảm với kiếp người nhỏ bé Khơng gian nghệ thuật đóng vai trod đắc lực việc giúp nhà văn bộc lộ tư tưởng, quan điểm thể thông điệp đầy nhân văn đời 3.3 Thời gian nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật giới – giới nghệ thuật Đã giới có người tồn t i vận động không gian thời gian Vậy thời gian nghệ thuật gì? Theo Từ điển thuật ngữ văn học thời gian nghệ thuật “ ình thức nội t i hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn đ nh giới Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian t o thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ l ch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tư ng lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, l i kéo dài chốc 73 lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp l i đặn tượng đời sống ý thức: Sự sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác t o nên nh p điệu tác phẩm Như vậy, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên tượng nghệ thuật Khi ngòi bút nghệ sĩ ch y theo diễn biến kiện thời gian trơi nhanh dừng l i miêu tả chi tiết thời gian chậm l i ” [2, tr.322] Trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, không gian gắn liền với thời gian song hành làm nên hay cho tác phẩm, giúp b n đọc chìm đắm tâm tr ng nhân vật, đồng cảm hiểu h n họ ý đồ, tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm thiên truyện Truyện ch cảm xúc, thấu hiểu sống, tình yêu tuổi trẻ Bởi vậy, thời gian mà ch thuật truyện thời gian thật, thời gian mà ch say với chi tiết truyện ch người trải nghiệm Diễn biến chi tiết xảy câu chuyện có cột mốc thời gian cụ thể tác giả xếp theo ý tưởng, theo chu trình liên kết việc Mỗi cách thể đ t đc mục đích đ nh, tuỳ vào tác giả Thời gian trần thuật tác phẩm Trần Thuỳ Mai đa d ng, không gian khác nhau, thời gian tác giả xếp phong phú theo nội dung truyện ý đồ muốn truyền đ t tư tưởng Trần Thuỳ Mai khéo léo miêu tả thời gian, đan xen độ dài, nh p độ nhanh chậm, với chiều thời gian t i, khứ Thời gian trần thuật chiều với thời gian tự nhiên, ngược từ t i trở tưởng tác giả 3.3.1 Thời gian hồi tưởng Có thể thấy rõ khuynh hướng “hồi tưởng khứ” sáng tác Trần Thuỳ Mai Chính mà giới nghệ thuật ch bao trùm thời gian khứ với câu chuyện buồn nỗi niềm tiếc nuối khôn nguôi Trong “Onkel yêu dấu”, Trần Thuỳ Mai kể chuyện tình yêu sáng sinh viên Việt Nam với gái nước ngồi đất Đức, ngày 74 quê nhà chìm chiến tranh khốc liệt Câu chuyện bắt đầu kể từ cột mốc nhân vật ba mư i tuổi: “Năm ba mươi tuổi, lần đầu xa vợ đến làm nghiên cứu sinh Đơng Đức” [6, tr.19] quen với gia đình Maria cô gái Uma lúc ông nghỉ hưu với bốn mư i năm nghiệp Qua đó, người đọc thấy rõ tồn việc, giằng xé nội tâm nhân vật dục vọng cá nhân khứ Trần Thuỳ Mai kể l i câu chuyện qua mốc thời gian như: “năm ba mươi tuổi – năm sau – mười lăm năm sau – hai mươi lăm năm sau – hoàn thành 40 năm nghiệp”, “mùa hè – sang đông – mùa hè” Sau bốn mư i năm nghiệp, ông trọn vẹn nghĩa vụ với gia đình Những năm nghỉ hưu ơng có nhiều thời gian sống với hồi niệm hình ảnh Uma thường trở l i sưởi ấm tâm hồn ông, sưởi ấm thân thể ông Câu chuyện kết thúc thời điểm t i lúc nhà văn kể rằng: “Trên vách, sau lưng Uma tranh người thiếu nữ nhìn theo máy bay bay xa Bức tranh ông gửi cho Uma từ Arbat” [6, tr.30] Với thời gian hồi tưởng, tác phẩm ch kể cách tự nhiên, ngôn từ giản d , chẳng trau chuốt Mọi tình tiết truyện theo m ch kể phù hợp, hấp dẫn Tác giả có thay đổi thời gian chi tiết truyện để tránh nhàm chán cảm nhận đổi cách kể chuyện Có chuyện đời người kỉ niệm, cố mà khiến cho người phải đau khổ, nhớ hồi hay vui lên nghĩ Trần Thuỳ Mai, tâm hồn nh y cảm mát, đổ vỡ tình u nhân hoá vào tâm hồn ch với bao nỗi sâu lắng tha thiết Vì chi phối khơng sáng tác ch Truyện Trần Thuỳ Mai với chi tiết không vui hấp dẫn người đọc Tác giả sử dụng thời gian hồi tưởng để nhắc l i khứ đắng cay, khổ nhục người vợ truyện ngắn “Bức tranh cuối cùng”:“Căn phòng vẽ anh có anh vào Mỗi lần bước ra, anh lại khoát chặt cửa Sở dĩ anh ngấm ngầm giận tơi Suốt đồi tơi sống nhẫn nhịn, lời chồng, cưng con, chiều lòng họ Vậy mà anh tẩy chay đến tội dạy Hơm ấy, tơi đánh thằng Hân gãy roi dâu” [6, tr.51], Ngày xưa…Tôi thở dài” [6, tr.58] Đã nước 75 chảy qua cầu từ hai tiếng ngày xưa, ngày mà tơi cịn có anh” Mở đầu truyện, tác giả cho nhân vật hồi tưởng kể khoảng thời gian sống hôn nhân không h nh phúc với chồng, t i người chồng qua đời có riêng với người phụ nữ khác Khoảng thời gian hồi tưởng làm bật lên tâm tr ng xót xa, tủi nhục, uất ức người vợ chấp nhận việc chồng có riêng Hay truyện “Thần nữ chân không”, nàng Tấm hồi tưởng l i ngày mà nàng gặp cưu mang nhà vua: “Ngày ấy, đức vua lánh nạn qua đây, gặp giặc đuổi kíp q, phải ẩn bụi có rậm bên bờ khe Chó săn giặc bắt người, xúm lại, giặc hằm hằm kéo xơng tới…vừa lúc có rái cá từ bụi nhảy ra, chạy mạch vào rừng rậm, bầy chó săn chuyển hướng, ào chạy theo…” [5, tr.36], “Nhà vua nạn, kiệt sức, nằm đói lả bên bờ suối Vừa lúc có thần nữ xuất dâng cơm…” [5, tr.36] Những dòng tự hồi tưởng nhân vật cho người đọc thấy nỗi uất ức nhân vật trải qua Chỉ có hồi tưởng l i q khứ người đọc hiểu lí t i l i Quả thật thời gian hồi tưởng góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Dòng thời gian hồi tưởng xuất hai tập truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, chiếu sáng vào q khứ xa xơi nhân vật, từ khiến nhân vật ngẫm nghĩ đời mình, nhận chân l i giá tr sống mà theo đuổi 3.3.2 Thời gian phi tuyến tính Nếu kiểu trần thuật theo thời gian tuyến tính chiếm ưu tiểu thuyết trước 1975 tiểu thuyết đư ng đ i, kiểu trần thuật phi tuyến tính phổ biến h n Trần thuật phi tuyến tính trở thành đặc điểm cho thấy đổi tư tiểu thuyết cảm thức t i, khát vọng làm chủ thời gian trở nên m nh mẽ h n hết Với lối trần thuật này, thời gian b đảo lộn, khơng cịn theo trật tự tuyến tính thời gian sống Nhiều chuyện diễn sau l i kể trước ngược l i nhiều chuyện diễn trước, lâu sau người kể nhắc l i 76 Kể chuyện thật thuật l i kiện xảy ra, thuộc khứ từ điểm nhìn, từ v trí quan sát đ nh người kể chuyện Người đọc đến với tác phẩm chủ yếu để biết câu chuyện mà phần nhiều kết thúc trước thời điểm họ kể Trong “Cố nhân”, người đọc phát câu chuyện ông với Diễm, câu chuyện đời Diễm, qua lời người kể chuyện thứ ba ơng người chồng chung thuỷ “Hơn ba mươi năm, đường công vụ, ông bị hồng đe doạ Nhiều nhân viên tìm cách mua chuộc ơng, làm dun, làm dáng với ông, có người nhân công tác mời ông ghé nhà dẫn thẳng lên lầu…” [6, tr.79] Ông chưa làm vợ buồn suốt đời Bởi ơng biết rõ thời ấy, bẫy tình cá bẫy thê thảm mà nhiều quan chức sụp vào, thân b i danh liệt Câu chuyện mở đầu thời điểm t i Ông gặp l i nàng, gặp l i “cố nhân” “Ông nhìn lui phía sau taxi đến gần bãi đáp trước nhà hàng Tam Mã Ồ Tại phải nhìn lui, cịn phải sợ đâu” [6, tr.77], chuyện thực ngồi dự tính ơng Ơng biết mười lăm năm qua, hai khác Nhất gặp gỡ l i để hẹn hò, mà để nói câu chuyện nặng nề T i nhà hàng, chờ Diễm, Ơng có khoảng thời gian hồi tưởng khứ, chuyện nhà hàng “Ngày ơng cịn đương chức, có lần vào công cán thành phố mời dự tiệc đây” [6, tr.81], câu chuyện với Diễm “Nàng xuất đời ông vào năm đầu 90, sống bung ra, cách làm ăn bung ra, quan niệm cách sống khác Đấy thời điểm khó khăn sống vợ chồng…” [6, tr.80] Diễm bước vào đời ơng, ngo i tình với ơng Ơng Diễm có khoảng thời gian dài ngo i tình với Quay ngược l i khứ, người đọc biết tình tr ng dở khóc dở cười người đàn ông người đàn bà t i Hải Phịng “Ơng đặt phịng cho nàng đến khách sạn nơ ơng Ơng đặt phịng cho nàng nơi khách sạn cỡ rưỡi bên bờ Đồ Sơn…”, “Khơng đem hoa, bó hoa tay người đàn ông đứng tuổi chăc chắn gây nhiều ý…vì việc sắm sẵn q rõ dành cho phụ nữ mạo hiểm…Do vội vàng, ơng 77 phạm sai lầm chết người sợi dây chuyền dài nhất, đẹp nhất, mặt dây chuyền thay mang chữ D lại mang chữ H-chữ tên vợ ông Diễm đập đầu vào tường, nàng gần phát điên…” [6, tr.89] Với ông đêm bão tố Sau cãi nhau, đêm đó, nằm phịng trống trải, Diễm nghĩ đến việc rời bỏ ông Nàng tâm tách khỏi bóng ơng, tự lập thái dư ng hệ mình, nàng làm vệ tinh cho “Chú dùng ạ? Người hầu bàn đến bên ơng Ơng giật Ơng mở menu bọc da bàn Mắt ông dừng lại, ông nghĩ, mười lăm năm qua, vị nàng đâu cũ” [6, tr.85], quay ngược khứ ông l i nhớ Diễm Diễm qua đời ông trưởng không lâu Một năm sau, ông ta b cất chức b điều tra nàng có người đàn ơng khác Cứ người khỏi đời nàng nàng l i bước lên cấp quan hệt cao h n, lực h n Thôi nghĩ khứ, Diễm xuất Hiện t i, trước mặt ông nữ doanh nhân với nhiều kinh nghiệm kinh doanh Mỹ Sau nói chuyện, ơng nhận cảm giác xót xa Trước mặt ơng, đơi mắt Diễm sáng bừng bừng có lửa vơ minh cháy rực bên Ông hiểu, thượng đế đứng sau lưng nàng quỷ sau lưng nàng Câu chuyện kết thúc thời điểm t i “bước xuống taxi, mệt mỏi, trầm ngâm, thấy vợ chờ trước thềm nhà Ông nghĩ thầm : “Ngày mai, hẳn phải có nhiều người đến thăm Út Lan chỗ trạm giam.” [6, tr.101] Mang khát vọng nhận diện chân thực hơm nay, Trần Thuỳ Mai ln tìm cách tiếp cận q khứ từ góc nhìn t i Trong “Cố nhân”, để người đọc hiểu rõ câu chuyện, lý giải nguyên nhân tâm lý nhân vật tác giả có thay đổi thời gian linh ho t cách kết hợp khoảng thời gian t i, hồi tưởng khoảng thời gian xảy khứ Cũng giống “Cố nhân”, Trần Thuỳ Mai sử dụng kiểu thời gian phi tuyến tính tác phẩm “Miễn tội” Câu chuyện mở đầu tâm lý nhân vật t i: “Tơi khơng thể tưởng tượng Hạnh trẻ lâu thế, nhìn xa, nàng chẳng khác thời cịn sinh viên” [6, tr.135] Sau dịng suy tư hồi tưởng nhân vật khứ lỗi lầm “Hồi 78 tơi vào làm tồ báo, cử Hà Nội học bổ sung nghiệp vụ…Năm 1997, bước vào cổng trường Đại học…” [6, tr.135] Đây khoảng thời gian nhân vật gặp H nh : “cơ bé sinh viên phịng gần đây…chẳng qua Hạnh trông giúp cho cô giáo nghỉ sinh quê” [6, tr.136] Tình u thời sinh viên có lẽ tình u đẹp Những năm sau bảy lăm, lư ng thực thiếu thốn lắm, nhà bếp trường nấu ngày hai bữa Mà bữa có hai bát c m độn mì, lát th t cá nhỏ hai ngón tay bát canh có rau nước Trong chừng mực tình u làm cho người ta t m thời quên đói Tưởng chừng hai đến với Nhưng người đời nói “xa mặt cách lịng” khơng sai Khi hai học xong, chia tay vào l i Huế tình cảm chàng trai nh t dần “Bao nhiêu quyến luyến thế, hẹn hò nhiều mà sau tơi ngày lười liên lạc, thư từ vắng dần nín bặt” [6, tr.140], im lặng khiến hồi H nh thất vọng thi rớt tốt nghiệp, cắt ngắn hai bím tóc dài lủng lẳng Thời gian H nh thật kinh khủng, đau đớn, tình yêu ch tín ngưỡng, danh dự, ch sống tình u mình, khơng toan tính Chính người đàn ơng khiến ch chốc r i vào hư không Chuyện qua từ lâu đây, nhớ l i hai ngồi ăn “Bây bàn ăn nhà hàng Lửa Việt” [6, tr.140] Cả hai hỏi thăm nhau, khơng cịn thân thiết trước Có lẽ cú sốc tinh thần xưa khiến H nh trở nên m nh mẽ h n, xéo xắc h n, lời nói H nh nói mũi tên đâm vào nhân vật, mỉa mai có, châm chọt có “Anh không sành ăn gà Gà trắng gà ta, đắt gấp hai gà công nghiệp Đắt tiền nấy” [6, tr.140]; “Xưa người ta đồn trai Huế đểu Nhưng em em biết, trai Huế làm đủ ranh ma đểu Chỉ có điều họ nửa vời, anh đó, nghèo đời tính nửa vời mà thơi”; “Ba mươi năm gặp lại, thấy thương anh Cái nhà cấp bốn nho nhỏ, cô vợ gầy gầy, xe dream tàu Sao chậm thế” [6, tr.141]; “ Khi có dịp, anh có cơng tác Hà Nội, nhớ đến nhà em Đừng khách sạn làm tốn tiền Em dành hẳn cho anh phòng tiêu chuẩn không thua khách sạn ba sao” [6, 79 tr.142] Trần Thuỳ Mai biết cách làm đa d ng tuyến nhân vật thơng qua việc xây dựng khoảng thời gian đan xen lẫn Nếu khứ, H nh cô bé ngây th hiền lành, vui tính, tốt bụng, chun giúp đỡ người khác t i H nh trở thành người hồn tồn với cá tính khác, lĩnh h n xéo xắc h n Nói chung, thời gian phi tuyến tính nét đặc sắc mà Trần Thuỳ Mai sử dụng nhiều truyện ngắn Sự xen lẫn khoảng thời gian phản ánh sống nội tâm đa d ng, phức t p người Thế giới không nhìn nhận từ hướng mà ln phản chiếu, soi rọi từ nhiều chiều thời gian để lý giải thực đa màu sắc 80 KẾT LUẬN Lắng l i sau trang văn Trần Thùy Mai câu chuyện đời thường người mà ch nói mảnh đời gần gũi quanh mình, b n bè, người sống Vì lẽ đó, văn chư ng Trần Thùy Mai đến với người đọc quảng cáo hay tô hồng tác phẩm mà lặng lẽ, thấm sâu d u nhẹ giọng văn ch Người đọc dừng l i trước truyện ngắn Trần Thùy Mai “nốt thăng” dễ nhận thấy mà họ tìm thấy đời, số phận mải mê dõi theo diễn biến câu chuyện ch kể Những lời lẽ thủ thỉ kể cho nghe trang văn ch v tâm hồn yêu, lắng nghe, ngẫm nghĩ sống để thấy nhiều giai điệu khác nhau, vui buồn, sướng khổ, h nh phúc, bất h nh đan cài vào Trần Thuỳ Mai thành công xây dựng kiểu nhân vật đa d ng phức t p Nhân vật ch khơng cịn mang tính điển hình cho ý nghĩa xã hội rộng lớn, l i chứa đựng chiều sâu suy ngẫm, tinh tế tâm tr ng, cảm xúc Vẻ đẹp tâm hồn, hướng thiện nhân vật t o nên giá tr nhân cho truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai thường kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật, tập trung điểm nhìn trần thuật, xây dựng khơng gian – thời gian nghệ thuật, trọng miêu tả nhân vật qua đối tho i, độc tho i nội tâm, qua ngôn ngữ thông tục, đời thường… Việc sử dụng đầy sáng t o thủ pháp nghệ thuật cho thấy cách nhìn người nhà văn, giúp phản ánh, nói lên tiếng lịng số đơng người phụ nữ đư ng thời Dù viết mảnh vỡ đời người cay cực, khuất lấp tâm hồn, hay oan nghiệt xảo trá, tha hóa dối lừa, văn chư ng Trần Thuỳ Mai hướng đến đẹp, nhân văn Nhà văn xứ Huế khẳng đ nh phong cách riêng, dấu ấn riêng văn đàn, đồng thời góp phần làm nên phong phú chiều sâu truyện ngắn Việt Nam đư ng đ i 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách Nguyễn Th Thanh Bình (2008), Ngơn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, luận văn th c sĩ Ngữ văn, Đ i học Vinh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ph m Th Thu ng (2015), Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn văn hố, luận văn Th c sĩ chuyên nghành Văn học Việt Nam, Đ i học Khoa học xã hội nhân văn Đỗ Phư ng Liên (2013), Nghệ thuật Trần Thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, luận văn Th c sĩ ngơn ngữ văn hố, Đ i học Sư ph m Hà Nội Trần Thuỳ Mai (2008), Một Tokyo, NXB Văn Nghệ Trần Thuỳ Mai (2010), Onkel yêu dấu, NXB Văn Nghệ Phùng Thu Phư ng (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, luận văn Th c sĩ Ngữ văn, Đ i học Khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Th Hồng Sinh (2017), Nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, luận văn Th c sĩ ngơn ngữ văn hố, Đ i học Sư ph m Hà Nội Nguyễn Th Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ọc viện khoa học xã hội II Tài liệu Internet 10 Nguyễn Thanh Bình, Nhà văn Trần Thuỳ Mai…Một Tokyo, nguồn: https://tuoitre.vn/nha-van-tran-thuy-mai-mot-minh-o-tokyo-275970.htm 11 Mai Hồng, Nhà văn Trần Thuỳ Mai: lánh đua hàng hot, https://baomoi.com/nha-van-tran-thuy-mai-lanh-cuoc-dua-hanghot/c/12835619.epi 12 Mai Văn oan, Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, nguồn: http://maivanhoan.vnweblogs.com/a137575/truyen-ngan-tran-thuy-mai.html 82 13 Dư ng ng, Onkel yêu dấu, nguồn: http://vtv.vn/doi-song/onkel-yeu-dau 39384.htm 14 Văn Thành Lê, Những giấc m yêu bảng lảng sắc kinh kỳ, nguồn: http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nhung-giac-mo-yeu-bang-lang-sackinh-ky-385131/ 15 oàng Nguyên Vũ, Nhà văn Trần Thuỳ Mai: xin làm người kể yêu thương, nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/nha-van-tran-thuy-mai-xin-lamnguoi-ke-nhung-yeu-thuong-189070.html 16 Từ điển Wikipedia, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trần_Thùy_Mai ... cứu khóa luận đặc điểm truyện ngắn Trần Thuỳ Mai thể qua hai tập truyện ngắn “Onkel yêu dấu” “Một Tokyo” Ở đây, người viết tập trung khảo sát nét đặc sắc truyện ngắn Trần Thùy Mai hai phư ng diện:... tơi chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Onkel yêu dấu” “Một Tokyo”) với mong muốn góp phần khẳng đ nh, tơn vinh v trí bút truyện ngắn Lịch sử vấn... viết 13 1.2.3 Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai – thể trọn vẹn phụ nữ 16 ƢƠN 2: Ế GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở OKYO”