Khảo sát tỷ lệ hạ huyết áp tư thế đứng và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi trong cộng đồng tại địa bàn quận 4 thành phố hồ chí minh

113 15 0
Khảo sát tỷ lệ hạ huyết áp tư thế đứng và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi trong cộng đồng tại địa bàn quận 4 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU BẢO THƯ ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CHỐT - CÙI GIẢ LÊN SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRÊN RĂNG ĐÃ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA: PHÂN TÍCH PHẦN TỬ HỮU HẠN BA CHIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU BẢO THƯ ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CHỐT - CÙI GIẢ LÊN SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRÊN RĂNG ĐÃ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA: PHÂN TÍCH PHẦN TỬ HỮU HẠN BA CHIỀU Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HÙNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu c Các s ố liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng b ố b ất kỳ cơng trình khác Nguyễn Hữu Bảo Thư MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt ký hiệu i Đối chiếu số thuật ngữ Việt-Anh i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ ii Danh mục hình iii Danh mục công thức vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược chốt ống tuỷ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vật liệu 1.1.4 Ưu khuyết điểm 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng lên thành công phục hồi với chốt-cùi giả 1.2 Ứng suất 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ứng suất Von Mises 13 1.2.3 Năng lượng biến dạng 15 1.3 Phân tích phần tử hữu hạn 17 1.3.1 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp PTPTHH hai chiều 23 1.3.2 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp PTPTHH ba chiều 25 1.4 Lực nhai 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 35 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 36 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.3.1 Phát triển mơ hình hình học với Solidwork 37 2.3.2 Thiết lập mơ hình Ansys 39 2.4 Trình bày kết 45 Chương 3: KẾT QUẢ 3.1 Giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa ba vùng: chốtcùi giả đúc, ngà răng, xi-măng gắn 47 3.2 So sánh giá trị hai mẫu chốt-cùi giả đúc vùng 47 3.3 Khảo sát vị trí phân bố ứng suất ba vùng mẫu tác dụng lực 49 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 63 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 65 4.2 Giá trị phân bố ứng suất 4.2.1 Ở vùng chốt-cùi giả 69 4.2.2 Ở vùng ngà 76 4.2.3 Ở vùng xi-măng gắn 83 4.3 Hạn chế 89 KẾT LUẬN 91 Ý NGHĨA VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU % Tỉ lệ phần trăm 2D Hai chiều 3D Ba chiều cs Cộng GPa GigaPascal MPa MegaPascal N Newton PTPTHH Phân tích phần tử hữu hạn Pa Pascal TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Chốt sợi carbon Carbon fiber post Chốt sợi thủy tinh Glass fiber post Chốt-cùi giả Post and core Chốt sợi thạch anh Quartz fiber post CT Computerized tomography Đường nối men xê-măng Cemento enamel junction Hình thể thích hợp Congruent form Nội lực Internal force Nội lực dọc trục Axial internal force Nguyên mẫu Prototype Phần thân lại đường hoàn tất Ferrule ii Phân bố ứng suất Stress distribution Phân tích phần tử hữu hạn Finite element analysis Sự kháng nứt Fracture resistance Tập trung ứng suất Stress concentration Xi-măng tăng cường nhựa Resin modified cement DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: So sánh ưu khuyết điểm loại chốt Bảng 1.2: So sánh nhận xét nghiên cứu PTPTHH 29 Bảng 1.3: Lực nhai tối đa nam nữ theo báo khác 31 Bảng 2.1: Thuộc tính hóa học vật liệu phục hồi 35 Bảng 3.1: Giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa ba vùng: chốt-cùi giả đúc, ngà răng, xi-măng gắn 47 Bảng 4.1: Nghiên cứu in vitro độ bền kháng nứt gãy chốt zirconia thật 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa ba vùng hai loại vật liệu chốt-cùi giả đúc 60 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Các loại chốt theo hình dạng Hình 1.2: Chốt làm sẵn titan vàng Hình 1.3: Các loại chốt sợi Hình 1.4: Chốt-cùi giả đúc kim loại sứ Hình 1.5: Nội lực kéo Hình 1.6: Nội lực nén Hình 1.7: Nội lực cắt 10 Hình 1.8: Nội lực xoắn 10 Hình 1.9: Nội lực uốn 10 Hình 1.10: Thử nghiệm uốn ba điểm có tiết diện ngang hình chữ nhật 11 Hình 1.11: Trụ trịn bị nén kéo (đúng tâm) 11 Hình 1.12: Trụ tròn bị nén (mặt bên) 12 Hình 1.13: Sáu loại biều đồ ứng suất biến dạng 13 Hình 1.14: Các ứng suất khơng gian ba chiều hình lập phương 14 Hình 1.15: Ứng suất mặt phẳng hai chiều 15 Hình 1.16: Hình hộp biến dạng 15 Hình 1.17: Mơ hình PTPTHH hai chiều ba chiều 18 Hình 1.18: Phương pháp xây dựng mơ hình PTPTHH ba chiều truyền thống 20 Hình 1.19: Giá trị dương (ứng suất kéo) âm (ứng suất nén) 21 iv Hình 1.20: Tải lực khớp cắn trung tâm tạo ứng suất kéo nén 33 Hình 2.1: Hai mơ hình ba chiều cửa hàm phục hồi với hai loại vật liệu chốt-cùi giả đúc titan sứ 34 Hình 2.2: Phần mềm Solidwork Premium 2011 36 Hình 2.3: Phần mềm Ansys R14.5 36 Hình 2.4: Các thành phần mơ tả mơ hình 37 Hình 2.5: Kích thước theo mặt cắt ngồi 38 Hình 2.6: Kích thước theo mặt cắt gần xa 38 Hình 2.7: Mơ hình xương ổ Ansys 39 Hình 2.8: Mơ hình ngà Ansys 39 Hình 2.9: Mơ hình Gutta Percha Ansys 40 Hình 2.10: Mơ hình chốt-cùi giả đúc Ansys 40 Hình 2.11: Mơ hình xi-măng gắn Ansys 40 Hình 2.12: Mơ hình mão tồn sứ Ansys 41 Hình 2.13: Mơ hình dây chằng nha chu Ansys 41 Hình 2.14: Các thành phần lắp ráp với Ansys 41 Hình 2.15: Phần tử SOLID92, cấu trúc tứ diện ba chiều 42 Hình 2.16: Cấu trúc lưới mơ hình 43 Hình 2.17: Hướng độ lớn lực 43 Hình 2.18: Sơ đồ nghiên cứu 46 Hình 3.1: Giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa vùng chốt-cùi giả hai mẫu chốt-cùi giả đúc 48 Hình 3.2: Giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa vùng ngà hai mẫu chốt-cùi giả đúc 48 v Hình 3.3: Giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa vùng xi-măng gắn hai mẫu chốt-cùi giả đúc 49 Hình 3.4: Phân bố ứng suất chốt-cùi giả đúc titan 50 Hình 3.5: Vùng tập trung ứng suất tối đa chốt-cùi giả đúc titan 50 Hình 3.6: Phân bố ứng suất chốt-cùi giả đúc sứ 51 Hình 3.7: Vùng tập trung ứng suất tối đa chốt-cùi giả đúc sứ 51 Hình 3.8: Phân bố ứng suất vùng ngà mẫu chốt-cùi giả đúc titan 52 Hình 3.9: Vùng tập trung ứng suất tối đa ngà mẫu chốt-cùi giả đúc titan 53 Hình 3.10: Phân bố ứng suất vùng ngà mẫu chốt-cùi giả đúc sứ 54 Hình 3.11: Vùng tập trung ứng suất tối đa ngà mẫu chốt-cùi giả đúc sứ 55 Hình 3.12: Phân bố ứng suất vùng xi-măng gắn mẫu chốtcùi giả đúc titan 56 Hình 3.13: Vùng tập trung ứng suất tối đa xi-măng gắn mẫu chốt-cùi giả đúc titan 57 Hình 3.14: Phân bố ứng suất vùng xi-măng gắn mẫu chốtcùi giả đúc sứ 58 Hình 3.15: Vùng tập trung ứng suất tối đa xi-măng gắn mẫu chốt-cùi giả đúc sứ 59 Hình 4.1: A: Chốt-cùi giả đúc, B: Chốt làm sẵn chân có ống tủy loe 61 Hình 4.2: Mơ hình PTPTHH ứng dụng y học 66 87 đối giống nhau, hay nói cách khác chúng phân bố tương đối liên tục, đồng đều, điều giúp giảm nguy nứt gãy giao diện chốt-xi-măng-ngà Ứng suất tập trung chủ yếu đạt giá trị cao vùng tiếp giáp với đường hoàn tất, tương ứng với chỗ đạt giá trị ứng suất cao vùng ngà lí giải thích vùng ngà Đó ferrule kết hợp với cùi giả chốt tạo thành khối cứng chắc, tác động tải lực mão từ ngồi, mão chuyển động riêng lẻ, cạnh mão giống điểm tựa truyền lực địn bẩy qua lớp xi-măng xuống mơ ngà bên (đường hoàn tất) nên vùng xi-măng vùng đạt giá trị ứng suất cao Sự tập trung ứng suất tối đa đường hoàn tất lớp xi-măng dẫn tới nứt gãy xi-măng vùng này, gây thâm nhập dịch, nhiễm bẩn, chí nặng sút mão Mặt khác ta thấy phân bố ứng suất tối đa (màu đỏ) vùng tiếp giáp đường hoàn tất xi-măng nhiều ngà lớp xi-măng phosphat kẽm có mơ-đun đàn hồi cao, gần giống ngà, đóng vai trị lớp đệm, chịu tải, ngà chân chịu tải với xi-măng Ngà chân xi-măng có khả kháng biến dạng tương tự nhau, cụ thể chúng biến dạng đồng thời, phân bố ứng suất đồng đều, liên tục làm giảm khu vực ứng suất cao giá trị tối đa ứng suất Von Mises giảm xi-măng chia sẻ bớt phần ứng suất Mặc dù thực tế, mô-đun đàn hồi xi-măng phosphat kẽm gần giống với ngà khu vực tập trung ứng suất nhỏ, phục hồi với ximăng phosphat kẽm thường thất bại lâm sàng độ giịn độ bền dán thấp với ngà răng, men vật liệu phục hồi, dẫn đến lỏng chốt nứt gãy chân tập trung ứng suất chóp chốt 88 A B C D Hình 4.16: Phân bố ứng suất tối đa vùng xi-măng gắn A Mặt ngoài, B Mặt trong, C Mặt gần, D Mặt xa Kĩ thuật gắn ảnh hưởng đến lưu giữ phân bố ứng suất chốt Khơng có bọt khí xi-măng giúp phân bố ứng suất đồng suốt chiều dài ống tủy Khoảng trống chốt thành ống tủy phải có hạt bụi đủ tạo ứng suất gây nứt Hơn nữa, tăng áp lực thủy tĩnh xi-măng, áp lực gắn mức, lực làm biến dạng q trình gắn góp phần gây nứt [59] 89 A B Hình 4.17: So sánh phân bố ứng suất tối đa vùng tiếp giáp đường hoàn tất A Ở vùng xi-măng 4.3 B Ở vùng ngà HẠN CHẾ: PTPTHH công cụ mạnh mẽ việc tính tốn phân bố ứng suất cấu trúc phức tạp Như nói trên, phương pháp cho kết không biến thiên Mặc dù phương pháp kiểm soát điều kiện thử nghiệm tốt phương pháp sử dụng nghiên cứu khác, có giới hạn Giá trị nghiên cứu phụ thuộc vào mức độ mô hình giống với thực tế Các mơ hình sử dụng nghiên cứu chệch khỏi thực tế số khía cạnh Trên thực tế, kích thước tự nhiên, hay phục hồi khác với nghiên cứu Các số khí liên quan mô-đun đàn hồi Young hệ số Poisson không hồn tồn xác hay khơng có tiêu chuẩn toàn cầu Giao diện cấu trúc cho hoàn hảo liên tục, với lớp xi-măng dày 100um khó đạt lâm sàng Liên kết dán xi-măng gắn lâm sàng tùy thuộc vào nhiều yếu tố bề mặt phục hồi, xoi mòn, trùng hợp, nhiễm bẩn với nước bọt, nước, máu 90 Hơn nữa, thuộc tính vật lý cấu trúc sinh học vật liệu sử dụng nghiên cứu gán đồng nhất, đẳng hướng đàn hồi tuyến tính chấp nhận nghiên cứu trước để dễ tính tốn Thật ra, thể sống, đáp ứng cấu trúc với ứng suất phức tạp cấu trúc không hồn tồn đồng Ví dụ, nghiên cứu này, mô dây chằng nha chu để tránh tạo ứng suất mức bề mặt ngồi chân Chúng tơi gán tính chất đàn hồi tuyến tính cho dây chằng nha chu để đơn giản hóa thiếu liệu định tính khoa học, dây chằng nha chu vật liệu đàn hồi tuyến tính, mà có thuộc tính học phi tuyến Các phép đo xác đạt đặc tính vật liệu thiết lập xác hơn, thiết lập địi hỏi phép tính tốn học phải phức tạp nhiều Nghiên cứu chúng tơi cịn giới hạn cách thử nghiệm khơng mơ xác điều kiện miệng Trong miệng khó tránh khỏi tải vịng q trình nhai ngập mơi trường nước bọt, nơi có thay đổi hố học nhiệt độ Các mơ hình phần tử hữu hạn đại diện cho tình trạng tĩnh thời điểm áp tải khơng giống với tình trạng lâm sàng thực tế Trong thực tế, tải kết cấu trình động theo chu kỳ Phương pháp sử dụng nghiên cứu khơng có khả thử nghiệm mơ hình đến thất bại, tải cao thấp thay đổi độ lớn ứng suất mơ hình 91 KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng vật liệu chốt-cùi giả lên phân bố ứng suất điều trị nội nha phương pháp PTPTHH ba chiều rút số kết luận sau: Giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa lớn thấy vùng chốt-cùi giả, đến vùng xi-măng gắn, cuối vùng ngà Chốt-cùi giả đúc titan có giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa vùng chốt-cùi giả nhỏ so với chốt-cùi giả đúc sứ, hai vùng lại ngà xi-măng gắn giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa lại lớn Xét mặt tốt cho răng, vật liệu chốt-cùi giả đúc tốt cho giá trị ứng suất tương đương Von Mises tối đa nhỏ vùng ngà Vì ta thấy chốt-cùi giả đúc sứ tốt chốt-cùi giả đúc titan tạo ứng suất bất lợi lên cấu trúc Xét mặt tốt cho chốt-cùi giả, ứng suất tương đương Von Mises tối đa tập trung lên chốt-cùi giả đúc sứ nhiều lên chốt-cùi giả đúc titan nên dễ dẫn tới nứt gãy chốt-cùi giả đúc sứ Tuy nhiên, thất bại dễ chấp nhận nứt gãy chân sửa chữa Xét mặt lưu giữ phục hồi, chốt-cùi giả sứ tốt chốt-cùi giả titan tạo ứng suất tương đương Von Mises tối đa xi-măng hơn, dẫn đến nguy ngây nứt vỡ xi-măng dẫn đến lỏng sút chốt-cùi giả Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 92 Với thiết kế chốt-cùi giả ferrule trên, ứng suất ba vùng mẫu tác dụng lực phân bố sau:  Ở vùng chốt-cùi giả: Ứng suất tương đương Von Mises phân bố suốt chiều dài chốt mức mào xương ổ mặt ngồi mặt trong, phần góc cạnh cùi giả Đạt giá trị tối đa đỉnh chóp chốt  Ở vùng ngà răng: Ứng suất tương đương Von Mises phân bố 1/3 1/3 ngà chân mặt mặt trong, đường hoàn tất Đạt giá trị tối đa đường hoàn tất (chỗ tiếp giáp với mão)  Ở vùng xi-măng gắn: Ứng suất tương đương Von Mises phân bố vùng tương ứng với 1/3 cùi giả, 1/3 chốt (ngang mức mào xương ổ) phần lớn nơi tiếp giáp với đường hoàn tất Đạt giá trị tối đa nơi tiếp giáp với đường hồn tất Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 93 Ý NGHĨA VÀ KIẾN NGHỊ Mặc dù nhiều hạn chế, nghiên cứu xem phương pháp nghiên cứu tiền lâm sàng hữu ích để cung cấp nhìn khái quát trước tiến hành nghiên cứu sâu Đồng thời, nghiên cứu giúp bác sĩ hàm mặt hiểu rõ cách trực quan ảnh hưởng vật liệu chốt-cùi giả đến biểu học (phân bố ứng suất) bên chân cửa hàm điều trị nội nha tác dụng lực Việc hiểu rõ chế thất bại lâm sàng giúp bác sĩ đưa định tối ưu cho bệnh nhân Cần nghiên cứu với mô hình xác với thực tế kích thước, thơng số, thuộc tính mơ mơi trường miệng tốt bao gồm tải lực vòng tải lực mỏi Cần nghiên cứu bao quát hơn, nghiên cứu phân bố ứng suất nhiều vùng nhiều yếu tố khác với yếu tố vật liệu chốt-cùi giả nên nghiên cứu để xem xét ảnh hưởng chúng lên phân bố ứng suất điều trị nội nha Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO[1],[4],[5] Tiếng Việt: Nguyễn Minh Hiền (2010), "Độ bền gãy phục hồi chốt kim loại làm sẵn chốt sợi thủy tinh", Đề tài khóa luận tốt nghiệp bác sĩ RHM (2004-2010), Đại học Y-Dược TPHCM Hoàng Tử Hùng (2003), "Giải phẫu răng", Nhà xuất y học Phạm Văn Khoa, "Tái tạo nội nha", Khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dược TPHCM Trần Thiên Lộc (2002), "Phục hình cố định", Nhà xuất y học Đỗ Kiến Quốc (2013), "Sức bền vật liệu",Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh: Al-Omiri, Rayyan, Abu-Hammad O (2011), "Stress analysis of endodontically treated teeth restored with post-retained crowns: A finite element analysis study" J Am Dent Assoc, 143 (3), pp 289-300 Angmar-Mansson B., Omnell K.A., Rud J (1969), "Root fractures due to corrosion Metallurgical aspects" Odontol Revy, 20 (3), pp 245–265 Ash M.N., Nelson S.J (2003), "Wheeler's dental anatomy, physiology and occlusion" 8th ed St Louis: Saunders, pp.251-261 Asmussen E., Peutzfeldt A., Sahafi A (2005), "Finite element analysis of stresses in endodontically treated, dowel-restored teeth" J Prosthet Dent, 94 (4), pp 321-329 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 10 Atmaram G.H., Mohammed H (1981), "Estimation of physiologic stresses with a natural tooth considering fibrous PDL structure" Journal of Dental Research, 60, pp 873-877 11 Bergman B., Lundquist P., Sjö gren U., Sundquist G (1989), "Restorative and endodontic results after treatment with cast posts and cores" J Prosthet Dent, 61 (1), pp 10-15 12 Borcic Josipa, Braut Alen (2012), "Finite Element Analysis in Dental Medicine", J Dent, 38, pp 215-225 13 Cailleteau J., Rieger M.R., Akin J.E (1992), "A comparison of intracanal stresses in a post-restored tooth utilizing the finite element method" Journal of Endodontics, 18, pp 540-544 14 Consani S., Santos J G., Correr Sobrinho L., Sinhoreti M A., Sousa-Neto M D (2003), "Effect of cement types on the tensile strength of metallic crowns submitted to thermocycling" Braz Dent J, 14 (3), pp 193-196 15 Darendeliler S., Darendeliler H., Kinoglu T (1992), "Analysis of a central maxillary incisor using a three-dimensional finite element method" Journal of Oral Rehabilitation, 19, pp 371–383 16 Ersoz E (2000), "Evaluation of stresses caused by dentin pin with finite elements stress analysis method" Journal of Oral Rehabilitation, 27, pp 769-773 17 Fernandes A S., Shetty S., Coutinho I (2003), "Factors determining post selection: a literature review" J Prosthet Dent, 90 (6), pp 556-562 18 Goldstein G R., Hudis S I., Weintraub D E (1986), "Comparison of four techniques for the cementation of posts" J Prosthet Dent, 55 (2), pp 209211 19 Gomez-Polo M., Llido B., Rivero A., Del Rio J., Celemin A (2010), "A 10-year retrospective study of the survival rate of teeth restored with metal Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn prefabricated posts versus cast metal posts and cores" J Dent, 38 (11), pp 916-920 20 Guang-Quan Song (2005), "Three-Dimensional Finite Element Stress Analysis of Post-Core Restored Endodontically Treated Teeth", Thesis 21 Hatzikyriakos A H., Reisis G I., Tsingos N (1992), "A 3-year postoperative clinical evaluation of posts and cores beneath existing crowns" J Prosthet Dent, 67 (4), pp 454-458 22 Hegde J., Ramakrishna, Bashetty K., Srirekha, Lekha, et al (2012), "An in vitro evaluation of fracture strength of endodontically treated teeth with simulated flared root canals restored with different post and core systems" J Conserv Dent, 15 (3), pp 223-227 23 Helkimo E., Carlsson G E., Helkimo M (1977), "Bite force and state of dentition" Acta Odontol Scand, 35 (6), pp 297-303 24 Hirshfeld Z., Stem N (1972), "Post and core - the biomechanical aspect" Aust Dent J, 17 (6), pp 467-468 25 Hoda E., Eman A., Ahmed E R., Amany R (2013), "Finite Element Analysis of Endodontically Treated Teeth with Simulated Variable Bone Level Restored with Two Types of Prefabricated Posts" International Journal of Scientific & Engineering Research, 26 Holmes D.C., Diaz-Arnold A.M., Leary J.M (1996), "Influence of post dimension on stress distribution in dentin" Journal of Prosthetic Dentistry, 75, pp 140–147 27 Huysmans M.C.D.N.J.M., Van der Varst P.G.T., Schafer R., Peters M.C.R.B., Soltesz U (1992), "Fatigue behavior of direct post-and-corerestored premolars." Journal of Dental Research, 71, pp 1145-1150 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 28 Ichikawa Y., Akagawa Y., Nikai H., Tsuru H (1992), "Tissue compatibility and stability of a new zirconia ceramic in vivo" J Prosthet Dent, 68 (2), pp 322-326 29 Isidor F., Brondum K., Ravnholt G (1999), "The influence of post length and crown ferrule length on the resistance to cyclic loading of bovine teeth with prefabricated titanium posts" Int J Prosthodont, 12 (1), pp 78-82 30 Johnson J K, Sakumura J S (1978), "Dowel form and tensile force" J Prosthet Dent, 40 (6), pp 645-649 31 Joshi S., Mukherjee A., Kheur M., Mehta A (2001), "Mechanical performance of endodontically treated teeth" Finite Elements in Analysis and Design, 37, pp 587–601 32 Kaur Jasjit, P.R Verma, Sharma Navneet, Kinra Manish (2015), "Review of Stresses around Post Restorations – An Insight View through Finite Element Analysis" Journal of Dental and Medical Sciences, 14 (2), pp 7579 33 Ko C.C., Chu C.S., Chung K.H., Lee M.C (1992), "Effects of posts on dentin stress distribution in pulpless teeth" 68, pp 421-427 34 Lanza A., Aversa R., Rengo S., Apicella D., Apicella A (2005), "3D FEA of cemented steel, glass and carbon posts in a maxillary incisor" Dent Mater, 21 (8), pp 709-715 35 Li Li-Li, Wang Zhong-Yi, Bai Zhong-Cheng, Mao Yong, Gao Bo (2006), "Three-dimensional finite element analysis of weakened roots restored with different cements in combination with titanium alloy posts" Chinese Medical Journal 2006, 119 (4), pp 305-311 36 Liliana P., Florin T., Sorin P., Finite element method applied for the evaluation of teeth restored with custom made post-and-core systems, in Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Advances in Applied and Pure Mathematics 2014, “V Babeş” University of Medicine and Pharmacy 37 Makade C S., Meshram G K., Warhadpande M., Patil P G (2011), "A comparative evaluation of fracture resistance of endodontically treated teeth restored with different post core systems - an in-vitro study" J Adv Prosthodont, (2), pp 90-95 38 Mattison G.D (1982), "Photoelastic stress analysis of cast-gold endodontic posts" J Prosthet Dent 48 (4), pp 407–411 39 Mattos C.M., Las Casas E.B., Dutra I.G., Sousa H.A., Guerra S.M (2012), "Numerical analysis of the biomechanical behaviour of a weakened root after adhesive reconstruction and post-core rehabilitation" J Dent, 40 (5), pp 423-432 40 McGarry J., Spangenberger A (2014), "Dynamic Evaluation of Forces During Mastication", Thesis, Worcester Polytechnic Institute 41 Naumann M., Blankenstein F., Dietrich T (2005), "Survival of glass fiber reinforced composite post restorations after years-an observational clinical study" J Dent 33 (4), pp 305–312 42 Oyar P (2014), "The effects of post-core and crown material and luting agents on stress distribution in tooth restorations" J Prosthet Dent, 112 (2), pp 211-219 43 Özkurt Zeynep, Iseri Ufuk, Kazazoglu Ender (2010), "Zirconia ceramic post systems: a literature review and a case report" Dental Materials Journal, 29 (3), pp 233-245 44 Pierrisnard L., Bohin F., Renault P., Barquins M (2002), "Corono- radicular reconstruction of pulpless teeth: A mechanical study using finite element analysis" J Prosthet Dent , 88, pp 442-448 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 45 Reinhardt R.A., Krejici R.F., Pao Y.C., Stannard J.G (1983), "Dentin stresses in post reconstructed teeth with diminishing bone support" J Dent Res, 62 (9), pp 1002–1008 46 Robbins J.W (1990), "Guidelines for the restoration of endodontically treated teeth" Journal of American Dental Association, 120 (5), pp 558, 560, 562, 564, 566 47 Rubin C., Krishnamurthy N., Capilouto E., Yi H.( 1983), "Stress analysis of the human tooth using a three-dimensional finite element model", , Journal Dental Research, pp 82-86 48 Schmitter M., Rammelsberg P., Gabbert O., Ohlmann B (2007), "Influence of clinical baseline findings on the survival of post systems: a randomized clinical trial" Int J Prosthodont, 20 (2), pp 173-178 49 Seo MinSeock, WonJun Shon, WooCheol Lee (2009), "Finite element analysis of maxillary central incisors restored with various post-and-core applications" 대한치과보존학회지, 34 (4) 50 Sirimai S., Riis D.N., Morgano S.M (1999), "An in vitro study of the fracture resistance and the incidence ofvertical root fracture of pulpless teeth restored with six post-and-coresystems" J Prosthet Dent, 81 (3), pp 262– 269 51 Sorensen J A., Engelman M J (1990), "Ferrule design and fracture resistance of endodontically treated teeth" J Prosthet Dent, 63 (5), pp 529536 52 Sorensen J.A, Engelman M.U (1990), "Effect of post adaptation on fracture resistance of endodontically treated teeth" Journal of Prosthetic Dentistry, 64 (4), pp 419–424 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 53 Sorensen J.A, Martinoff J.T (1984), "Intra-coronal reinforcement and coronal coverage: a study of endodontically treated teeth " J Prosthet Dent 51 (6), pp 780-784 54 Standlee J.P, Caputo A.A, Collard E.W, Pollack M.H (1972), "Analysis of stress distribution by endodontic posts" Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 33 (6), pp 952–960 55 Standlee J.P., Caputo M., Hanson E.C (1978), "Retention of endodontic dowels: effect of cement, dowel length and design" J Prosthet Dent, 39 (4), pp 400-405 56 Stankiewicz N R., Wilson P R (2002), "The ferrule effect: a literature review" Int Endod J, 35 (7), pp 575-581 57 Tjan A.H.L., Whang S.B (1985), "Resistance to root fracture of dowel channels with various thickness of buccal dentin walls" J Prosthet Dent, 53 (4), pp 496–500 58 Trabert K.C., Caputo A.A., Abou-Rass M (1978), "Tooth fracture - a comparison of endodontic and restorative treatments" J Endod, (11), pp 341-345 59 Turner C.H (1981), "Cement distribution during post cementation" J Dent, (3), pp 231–239 60 Xiao-na Li, Yun-kai Shi, Zhen-chun Li, Chao-ying Song, Xiao-dong Chen, et al (2008), "Three-dimensional finite element analysis of a maxillary central incisor restored with different post-core materials" Int Chin J Dent, 8, pp 21-27 61 Yang H.S., Lang L.A.L., Molina A., Felton D.A (2001), "The effects of dowel design and load direction on dowel-and-core restorations." J Prosthet Dent, 85, pp 558–567 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 62 Zidan O., Ferguson G.C (2003), "The retention of complete crowns prepared with three different tapers and luted with four different cements" J Prosthet Dent, 89 (6), pp 565-571 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... TỬ HỮU HẠN BA CHIỀU Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HÙNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình... vùng 47 3.3 Khảo sát vị trí phân bố ứng suất ba vùng mẫu tác dụng lực 49 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4. 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 4. 1.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu 63 4. 1.2... 4. 1.2 Phương pháp nghiên cứu 65 4. 2 Giá trị phân bố ứng suất 4. 2.1 Ở vùng chốt-cùi giả 69 4. 2.2 Ở vùng ngà 76 4. 2.3 Ở vùng xi-măng gắn 83 4. 3 Hạn chế

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan