Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
804 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC PHONG MỘTSỐBIỆNPHÁPQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGDẠYHỌCỞCÁCTRƯỜNGTIỂUHỌCTRÊNĐỊABÀNQUẬN4,THÀNHPHỐHỒCHÍMINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Vinh và trường Đại học Sài Gòn. - Quý thầy, cô giáo khoa sau đại học, khoa Giáo dục Tiểuhọctrường Đại học Vinh và quý thầy, cô giáo Phòng Tổ chức cán bộ trường Đại học Sài Gòn. - Tất cả quý thầy, cô đã tham gia quản lý, hướng dẫn, giảng dạy. - Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người thầy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và giáo viên cáctrườngtiểuhọcquận 4 : Đoàn Thị Điểm, Vĩnh Hội, Đặng Trần Côn, Nguyễn Văn Trỗi, Bến Cảng, Xóm Chiếu, Tăng Bạt Hổ B, Khánh Hội B đã giúp đỡ tôi thu thập xử lý nhiều thông tin số liệu để tôi hoàn thành luận văn. - Chân thành cám ơn Lãnh đạo Phòng Giáo Dục và Đào tạo Quận4,Sở Giáo dục-Đào tạo thànhphốHồChíMinh đã hỗ trợ tinh thần và kinh phí để tôi hoàn thành khóa học. - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, cố gắng nhưng luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót nhất định, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quảnlý thực tiễn và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cám ơn . TÁC GIẢ LÊ NGỌC PHONG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Các phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc nội dung của luận văn 4 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Khái niệm quản lý, quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường 1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học 1.2.3. Quảnlýchấtlượngdạyhọc 1.3. Quảnlýchấtlượngdạyhọcở trường tiểu học 1.3.1. Mục tiêu Giáo dục tiểuhọc 1.3.2. Mục tiêu quản lý chấtlượngdạyhọcở trường tiểu học 1.3.3. Nội dung quản lý chấtlượng dạy học 1.3.4. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chấtlượngdạyhọc trong trườngtiểu học. 1.4. Sự cần thiết phải nâng cao chấtlượngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc Kết luận chương 1 5 5 6 6 9 13 19 19 20 20 27 34 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊNĐỊABÀN QUẬN 4, TP. HCM 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục 38 38 tiểuhọcởQuận4,thànhphốHồChí Minh. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục tiểuhọcởQuận 4. 2.2. Thực trạng quản lý chấtlượng dạy học ở các trường Tiểuhọc Quận 4. 2.2.1. Thực trạng quảnlýchấtlượngcác yếu tố đầu vào. 2.2.2. Thực trạng quảnlýchấtlượng hoạt động dạy và học 2.2.3. Thực trạng các điều kiện nâng cao chấtlượngdạyhọc 2.2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quảnlýchấtlượngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọcQuận4,thànhphốHồChíMinh 2.3.1. Những mặt mạnh và thuận lợi 2.3.2. Những tồn tại 2.3.3. Nguyên nhân Kết luận chương 2 38 39 41 41 45 60 64 66 66 67 68 69 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ỞCÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊNĐỊABÀN QUẬN 4, TP.HCM 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biệnpháp 3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện 3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 3.2. Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ởcác trường tiểu học trênđịabàn Quận 4, TP.Hồ Chí Minh 3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc quảnlý chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi mới 3.2.2. Xây dựng cơ chế thu hút đội ngũ GVTH đến làm việc tại địabàn 3.2.3. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ GVTH 70 70 70 70 70 71 71 72 74 3.2.4. Tăng cường quảnlý hoạt động giảng dạy của giáo viên 3.2.5. Tăng cường quảnlý hoạt động học tập của học sinh 3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, các điều kiện đảm bảo cho quảnlý hoạt động dạyhọc 3.2.7. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và các lực lượngquảnlý khác 3.2.8. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạyhọc 3.3. Thăm dò về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 75 78 80 82 84 86 87 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Chữ viết tắt Chữ nguyên BGH Ban giám hiệu BD Bồi dưỡng BDGV Bồi dưỡng giáo viên CBQL Cán bộ quảnlý CM Chuyên môn CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin GVTH Giáo viên tiểuhọc GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GD Giáo dục GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSTH Học sinh tiểuhọc HĐGD Hoạt động giảng dạy KTKN Kiến thức kĩ năng KQDH Kết quả dạyhọc KT-ĐG Kiếm tra – Đánh giá KQKT Kết quả kiểm tra PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương phápdạyhọc PPCT Phân phối chương trình PP&HT Phương pháp và hình thức QL Quảnlý QLDH Quảnlýdạyhọc SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở TBDH Thiết bị dạyhọc UBND Ủy ban nhân dân Trang Bảng 1 Thống kê số trường, số lớp, HS tiểuhọc giai đoạn 2006-2011 39 Bảng 2 Thống kê sốlượng giáo viên tiểuhọc từ năm 2006 đến 2011 40 Bảng 3 Thống kê Hiệu suất đào tạo từ năm 2006 đến 2011. 40 Bảng 4 Chấtlượng giáo dục học sinh. 41 Bảng 5 Đánh giá về công tác tuyển dụng GV. 42 Bảng 6 Thực trạng chấtlượng HS đầu cấp. 45 Bảng 7 Thực trạng việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 46 Bảng 8 Thực trạng quảnlýchấtlượng tiếp thu bài trên lớp. 47 Bảng 9 Thực trạng quảnlýchấtlượng tự học của HS cuối cấp. 48 Bảng 10 Thực trạng quảnlý kết quả học tập của học sinh. 50 Bảng 11 Thực trạng quảnlý việc thực hiện chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học. 52 Bảng 12 Thực trạng công tác quảnlý việc chuẩn bị bài lên lớp. 54 Bảng 13 Thực trạng quảnlý hoạt động dạyhọctrên lớp của giáo viên. 56 Bảng 14 Thực trạng quảnlý hoạt động kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS. 58 Bảng 15 Thực trạng quảnlý CSVC kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học. 61 Bảng 16 Thực trạng công tác quảnlý tài chính. 63 Bảng 17 Đánh giá của cán bộ quảnlýcáctrường về việc sử dụng cácbiệnpháp để nâng cao nhận thức. 64 Bảng 18 Nhận xét về năng lực GVTH ởQuận 4. 65 Bảng 19 Nhận xét về năng lực quảnlý của CBQL nhà trường TH 66 Bảng 20 Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của cácbiện pháp. 86 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của xã hội, cho sự tồn tại và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Trong báo cáo văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Phaùt triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt .” (2.9) Thực hiện chủ đề năm học 2010–2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động: “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Đổi mới quản lý giáo dục trước hết phải bắt đầu từ đổi mới quản lý nhà trường mà quản lý dạy học là nhiệm vụ hàng đầu bởi hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường. Có thể nói, quản lý hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó là nhân tố định hướng, giúp cho hoạt động quản lý nhà trường phổ thông nói chung và tiểu học nói riêng đi dúng vĩ đạo, nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục. Các nghiên cứu lý luận cho thấy hoạt động dạyhọc là khâu quan trọng nhất của nhà trường trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Và việc quảnlý hoạt động dạyhọc để nâng cao chấtlượng đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của người cán bộ quảnlý nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đã đề ra. ThànhphốHồChíMinh là mộtthànhphố đi đầu trong việc đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chấtlượngdạy học, với chủ trương “Dạy thật, học thật; chống bệnh thành tích; không để học sinh ngồi nhầm lớp” nhưng bên cạnh đó hoạt động dạyhọc của cáctrườngởcácquận còn cách biệt nhau về chất lượng. Đặc biệt chấtlượng hoạt động dạyhọcởquận 4 còn nhiều hạn chế, đội ngũ quản lý, giáo viên đa phần là lớn tuổi, chậm đổi mới và sáng tạo. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn diễn ra, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ởcác trường tiểu học trênđịabàn Quận 4, TP.Hồ Chí Minh” với hy vọng giúp ích cho công tác quản lý tại các trường trong thành phố nói chung và Quận 4 nói riêng đạt hiệu quả. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất mộtsố biện pháp quản lý chất lượng dạy học ởcác trường tiểu học, nhằm góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục tiểuhọc tại Quận4,ThànhphốHồChí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quảnlý chất lượng dạy học ởcác trường tiểu học. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ởcác trường tiểu học trênđịabàn Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tìm ra một số biện pháp quảnlý có tính khoa học, khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học ởcác trường tiểu học trênđịabàn Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC PHONG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN. trường tiểu học. - Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận 4, TP.HCM. - Chương 3: Một số biện pháp quản lý chất