Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với lịng chân thành, tơi xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Dục Quang, người định hướng cho hướng nghiên cứu đề tài, cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn, kinh nghiệm nghiên cứu quý báu Đồng thời thầy nhiệt tình hướng dẫn động viên khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng quản lý khoa học Khoa quản lý giáo dục trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, anh chị em quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Hồng Sâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 6-8 8 9 10 10 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý; Quản lý giáo dục; Quản lý nhà trường 1.2.2 Hoạt động dạy học 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.4 Chất lượng hoạt động dạy học 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học 1.3.1 Những vấn đề chung hoạt động dạy học trường TH 1.3.2 Nội dung biện pháp quản HĐDH trường Tiểu học 1.4 Sự cần thiết phải quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 1.4.1 Sự nghiệp đổi GDPT Việt Nam yêu cầu nâng cao 11-12 13- 15 16-17 19 -20 21 22 23 24-25 28-40 41 41 chất lượng dạy học phổ thông 1.4.2 Những định hướng việc đổi giáo dục TH 1.4.3 Định hướng phát triển giáo dục quận Hồng Bàng thành 43-47 phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2020 48-50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG BÀNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng 52 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình giáo dục đào tạo quận Hồng Bàng 2.1.4 Về giáo dục cấp Tiểu học quận Hồng Bàng 2.2 Thực trạng dạy học trường TH địa bàn quận Hồng Bàng 2.2.1 Thực trạng dạy học 2.2.2 Thực trạng điều kiện phục vụ dạy học 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường TH địa bàn quận Hồng Bàng 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy GV 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học HS 2.3.3 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ dạy học 2.4 Đánh giá chung thực trạng 52 52 53 55 51 57 64 66 66 72 74 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG BÀNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 3.2.1.Đổi công tác xây dựng kế hoạch dạy học 3.2.2 Đổi công tác đánh giá, xếp loại, phân công sử dụng GV 3.2.3.Đổi công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên 3.2.4 Đổi công tác quản lý thiết bị dạy học 3.2.5 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.2.6 Xây dựng phong trào tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra nội trường học theo nội dung tra Bộ GD&ĐT quy định 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 3.4.Thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 78 79 81 84 93 100 104 108 111 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 110 118 120 124 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt CBQL CSVC ĐHSP GD & ĐT GDPT GDNGLL GV HĐDH HĐTT 10 HĐNGLL 11 HS 12 PPDH 13 QL 14 QLHĐDH 15 QLGD 16 QTDH 17 TH 18 THPT 19 THCS Viết đầy đủ Cán quản lý Cơ sở vật chất Đại học sư phạm Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thơng Giáo dục ngồi lên lớp Giáo viên Hoạt động dạy học Hoạt động tập thể Hoạt động lên lớp Học sinh Phương pháp dạy học Quản lý Quản lý hoạt động dạy học Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Tiểu học Trung học phổ thông Trung học sở MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thế kỷ XXI với bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, kinh tế giới phát triển theo xu hướng tồn cầu hố Nhân loại bước vào văn minh thiên niên kỷ Để phát triển, nhiều nước giới coi trọng việc chuẩn bị nguồn lực coi giáo dục chìa khố vàng tiến vào tương lai Từ năm cuối kỉ XX, nhiều nước phát triển công bố chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, mà hạt nhân chiến lược tiến hành cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại (Hàn Quốc1988; Pháp-1989; Anh Mỹ - từ năm 1992) 1.2 Hội nghị BCHTW Đảng toàn quốc lần thứ XI, xác định với khoa học công nghệ, GD&ĐT quốc sách hàng đầu, “GD&ĐT với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho GD&ĐT đầu tư phát triển” Đồng thời Nghị khẳng định việc đổi nội dung, phương pháp GD&ĐT, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý tăng cường CSVC trường học nhiệm vụ trọng tâm giáo dục & đào tạo 1.3 Năm học 2011 - 2012 với chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”, Bộ GD&ĐT thị toàn ngành tập trung thực tốt nhiệm vụ trọng tâm như: Tiếp tục đổi công tác quản lý giáo dục, thực phân cấp quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Thực nghiêm túc quy định công khai sở hệ thống giáo dục quốc dân; Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục, tiếp tục triển khai có hiệu quả, sáng tạo vận động phong trào thi đua giáo dục Thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo; Chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Phát triển mạng lưới trường, lớp học tích cực tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011 - 2012) Ngoài ra, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung hoạt động dạy học nói riêng cấp tiểu học cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Tiếp tục thực có hiệu vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tiếp tục thực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục Tiếp tục thực có hiệu chủ trương “Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi mới” dạy học quản lý - Tăng cường kỉ cương, nếp quản lý dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử - Tăng cường vai trò Phịng GD & ĐT nhà trường cơng tác kiểm tra giám sát việc thực chương trình giáo dục - Tập trung xây dựng “nguồn học liệu mở” (thư viện) câu hỏi, tập đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo có chất lượng đóng góp Website Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT nhà trường - Tiếp tục đổi phương thức giáo dục đạo đức, giáo dục lên lớp theo tinh thần lồng ghép tích hợp, trọng giáo dục giá trị rèn kĩ sống cho học sinh, coi trọng đạo sâu sắc công tác giáo viên chủ nhiệm lớp - Từng bước triển khai việc đánh giá cán quản lí trường học theo chuẩn Hiệu trưởng; đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Xây dựng kế hoạch lộ trình bồi dưỡng để cán quản lý, giáo viên phấn đấu đạt Chuẩn theo quy định - Đổi công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường hoạt động có hiệu Ban đại diện cha mẹ học sinh - Chú trọng triển khai có hiệu việc học môn ngoại ngữ trường Tiểu học với nhiều giải pháp tích cực nhằm tăng cường khả nghe, nói ngoại ngữ cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.4 Hồng Bàng Quận trung tâm thành phố Hải Phòng, địa bàn trường tiểu học không tập trung song đạo trường thực tốt việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi phương pháp Trong trình thực đạt kết phấn khởi, cán quản lý tập huấn nắm vững nội dung, yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đội ngũ giáo viên bồi dưỡng chu đáo, phương pháp dạy học đổi mới, CSVC tăng cường, trang thiết bị đồ dùng dạy học trang bị đồng bộ… Tuy nhiên so với yêu cầu quận trung tâm thành phố, yêu cầu đổi quản lý, nhiều vấn đề bất cập bộc lộ nhược điểm q trình quản lý hoạt động dạy học từ Phịng GD&ĐT Hiệu trưởng trường tiểu học, cần thiết phải tổ chức nghiên cứu nhằm tìm kiếm biện pháp hiệu để quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học địa bàn quận Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ mình: “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phịng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 3.3 Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Tiểu học, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tiểu học Nguyễn Huệ, thành phố Hải Phòng Các biện pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2012 - 2015 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mang tính khoa học nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nhằm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài - Quan sát sư phạm - Điều tra bảng hỏi - Tổng kết kinh nghiệm - Lấy ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết, khả thi giải pháp 6.3 Phương pháp thống kê toán học: dùng để xử lý số liệu thu NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học 7.2 Về thực tiễn: - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học địa bàn giai đoạn 2012-2015 - Giúp cho nhà quản lý (Hiệu trưởng) trường Tiểu học có tầm nhìn chiến lược cơng tác quản lý, tích cực học tập để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn cấu trúc làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở thời đại nào, quản lý ln giữ vị trí vơ quan trọng việc vận hành phát triển xã hội Trong lĩnh vực GD & ĐT, quản lý nhân tố giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục, biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường vấn đề nhiều người quan tâm Các nhà giáo dục học Xô viết trước như: V.A.Xukhomlinxki, Giakharobva, Macarenco, tổng kết kinh nghiệm quý báu công tác quản lý trường học qua nhiều tác phẩm tiếng, tác giả khẳng định người hiệu trưởng quản lý thành công hoạt động dạy học xây dựng đội ngũ giáo viên yêu nghề, vững mạnh nghiệp vụ, phát huy tính sáng tạo lao động họ tạo mơi trường phù hợp để họ hồn thiện tay nghề sư phạm Các tác giả nhấn mạnh rằng: “Kết toàn hoạt động quản lý nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên” [27- 28] V.A.Xukhomlinxki cho biện pháp để quản lý hoạt động dạy học hiệu xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trở thành tập hợp “những người yêu, biết giao tiếp với trẻ, nắm vững chuyên môn giảng dạy, nắm vững khoa học có liên quan đến môn học nhà trường, vận dụng linh hoạt lý luận dạy học, lý luận giao tiếp, tâm lý học thực tiễn cơng tác mình, đồng thời phải thành thạo kỹ lĩnh vực đó”.[38] 128 Trình độ Đại học Trình độ Thạc sỹ Xin cho biết trình độ đào tạo sư phạm cao Ông/Bà? ( Đánh dấu X vào ô ) Trình độ Trung học SP Trình độ Cao đẳng SP Trình độ Đại học sư phạm Cho đến Ông/Bà trực tiếp giảng dạy năm? ( Ghi số năm dạy học vào ô ) Năm Mỗi tuần Ông/Bà dạy tiết? ( Ghi số tiết vào ) Tiết Ngồi dạy mơn chính, Ơng/Bà có dạy mơn khác khơng? Khơng Có Theo Ơng/Bà cách trình bày SGK có tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phương pháp dạy học không? Không thuận lợi Tương đối thuận lợi Rất thuận lợi Theo Ông/Bà chương trình so với trình độ chung học sinh nào? ( Đánh dấu X vào ) Rất khó Tương đối khó Vừa sức Dạy chương trình mơn học đó, Ơng/Bà có thấy khó khơng? ( Đánh dấu X vào ) Rất khó Tương đối khó 129 Bình thường Theo Ông/Bà, việc đổi phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ lần thể đựơc định hướng sau đây? ( Đánh dấu X vào mà Ơng/Bà cho ) Đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện Giảm tải nhiều tốt Đổi nội dung theo hướng đảm bảo bản, tinh giản, thiết thực, tăng cường thực hành Giúp học sinh biết cách tự học, tích cực hoạt động tự lực chiếm lĩnh tri thức Giúp giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học 10 Trong dạy, Ơng/Bà sử dụng hình thức dạy học đây? ( Mỗi dòng đánh dấu X vào ) Khơng Có Dạy học theo nhóm Tổ chức cho HS thực hành ngồi trời Giao chuyên đề nhỏ (hoặc tập lớn) cho học sinh nhóm thực theo đạo giáo viên Tổ chức cho học sinh sưu tầm, lập hồ sơ khoa học theo chuyên đề SGK 11 Khi luyện tập cho học sinh lớp Ông/Bà thực theo cách sau ( Mỗi dòng đánh dấu X vào ô ) Không Gợi ý cách vận dụng lý thuyết để học sinh tự làm Từng nhóm học sinh làm đại diện nhóm lên bảng trình bày Giáo viên giải tập ghi lên bảng để học sinh lớp chép vào Có 130 12 Sách hướng dẫn giáo viên có tác dụng hỗ trợ Ông/Bà dạy học? ( Đánh dấu X vào ô ) Không đáng kể Nói chung tốt Rất tốt 13 Sau tiết học, Ơng/Bà thường giao nhà trung bình tập sách giáo khoa sách tập? ( Ghi số vào ô tương ứng cho loại) Trong sách giáo khoa Bài Trong sách tập Bài 14 Học sinh Ông/Bà thường hoàn thành phần trăm số tập, câu hỏi giao làm nhà? ( Ghi số phần trăm hồn thành vào ơ) Tỷ lệ hồn thành tập SGK Tỷ lệ hoàn thành tập sách % % tập 15 Đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, Ông/Bà thường sử dụng hình thức đây? ( Đánh dấu X vào ô ) Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Kiểm tra miệng, viết (tự luận) cũ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan Kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan 16 Ơng/Bà có sách tham khảo tài liệu tham khảo môn dạy phương pháp giảng dạy môn dạy? ( Viết số sách tài liệu vào ô ) Cuốn 17 Trong năm học 2011-2012, Ông/Bà dự tiết dạy đồng nghiệp? ( Ghi số tiết dự vào ô, không dự ghi số Tiết 131 18 Trong năm học 2011-2012, Ơng/Bà có tham gia thi GV dạy giỏi cấp trường quận/thành phố/quốc gia không? Không Có 19 Trong năm học 2011-2012, cán Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu, Tổ chuyên mơn đến dự dạy Ơng/Bà lần? ( Viết số lần vào dịng Nếu khơng có lần ghi số ) Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Phịng GD&ĐT Ban giám hiệu Tổ chun mơn Lần Lần Lần Lần Lần 132 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Kính gửi: Đồng chí Hiệu trưởng Trường Tiểu học ……………………………………………………… Để đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng, nhằm tìm giải pháp để nâng cao chất lượng Chúng xin quý thầy vui lịng cho biết tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh, sở vật chất; tình hình quản lý hoạt động dạy học thực trạng lực giáo viên trường số vấn đề mà chúng tơi quan tâm nghiên cứu: 1.Tình hình đội ngũ giáo viên Năm Tổng số CBGV CBQL ĐH CĐ GV ĐH CĐ Nhân viên ĐH CĐ TC 20102011 20112012 Về học sinh Năm Số lớp Số HS Hạnh kiểm (%) Đạt Chưa đạt G Học lực (%) Khá TB Yếu Kém 20102011 20112012 2.Tình hình trì sĩ số TS HS TS HS Số HS Số HS Nguyên nhân bỏ học Học Hoàn Khác Tỉ lệ % 133 yếu cảnh GĐ Tình hình sở vật chất Số phòng chức Phòng Phòng Thư Tổng cộng thiết bị viện Số phòng học Kiên cố Bán Tạm kiên cố Tổng cộng môn Số thiết bị công nghệ thông tin Ti vi - CPU Laptop Projector Casset Tổng cộng Về công tác quản lý hoạt động dạy học 5.1 Quản lý việc lập kế hoạch dạy học tiến hành nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5.2 Tình hình quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học trường nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5.3 Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường thầy cô thực nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5.4 Tình hình quản lý thiết bị dạy học trường sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 134 5.5 Thầy vui lịng cho biết kết đánh giá thực trạng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên trường STT Các tiêu chí Thực quy chế ngành, Mức độ Tốt quy định trường, kỷ luật lao động Khá Trung bình Lập kế hoạch cá nhân, soạn Tốt giáo án theo phương pháp đổi Khá Trung bình Tổ chức thực hoạt Tốt động lớp phát huy tính động, sáng tạo HS Khá Trung bình Tốt Cơng tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục ngoai lên lớp Khá Số lượng Tỉ lệ % 135 Trung bình Tốt Việc sử dụng, bảo quản tự làm ĐDDH phục vụ cho việc Khá giảng dạy Trung bình Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý vị! PHỤ LỤC 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính gửi đồng chí: ……………………………………………………… Giáo viên trường Tiểu học:……………………………………………… 136 Để cơng tác quản lý trường nói chung cơng tác quản lý q trình hoạt động dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng nói riêng thời gian tới nâng cao hơn, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề mà quan tâm nghiên cứu: Xin cho biết vài nét cá nhân thầy (cơ) (nếu có thể) Họ tên:……………………………… Tuổi …………… Nam/Nữ Năm vào nghề:……………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Trình độ chun mơn: + Lúc vào nghề:……………………………………………………… + Hiện nay:…………………………………………………………… Trình độ lý luận trị:…………………………………………… Trình độ tin học:……………………………………………………… Trình độ ngoại ngữ:…………………………………………………… Xin thầy vui lịng cho biết đánh giá về: a.Công tác lập kế hoạch GV trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b.Công tác kiểm tra, đánh giá thi đua dạy học giáo viên nhà trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Lập kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ GV nhà trường d Bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, phẩm chất đạo đức cho GV nhà trường 137 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… e Công tác xây dựng nề nếp kỷ cương hoạt động dạy học nhà trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… g Công tác đổi phương pháp dạy học nhà trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… h.Công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho hoạt động dạy học nhà trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… y Các ý kiến đánh giá khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn thầy cô PHỤ LỤC 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN ( Dùng cho hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng, tổ phó chun mơn) 138 Kính gửi: Đồng chí: ……………………………………………………… Trường Tiểu học …………………………………………………………… Để góp phần nghiên cứu tính khả thi thực giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo viên, gửi đến ông (bà) phiếu xin ý kiến giải pháp bản, xin ông (bà) cho ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào lựa chọn bảng sau: Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng Khả Khả Khơng cần thiết Đổi công tác đánh giá, xếp loại, phân công sử dụng GV Đổi công tác xây dựng kế hoạch dạy học Đổi công tác kiểm tra, đánh giá HS Đổi công tác bồi dưỡng đội ngũ GV Đổi công tác quản lý thiết bị DH Xây dựng phong trào tự học, phát huy tính tích cực HS Tăng cường công tác kiểm tra nội thiết cần thiết thi cao thi khả thi 139 Ông (bà) có đề xuất thêm giải pháp khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đề nghị cho biết thêm thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………… Số năm công tác:………………………………………………… Số năm quản lý:………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý vị! QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC Hiệu trưởng: - Dạy tiết/tuần; Dự tiết/tuần - Kiểm tra hồ sơ giáo viên kỳ 1/2 số giáo viên trường có nhận xét, yêu cầu cụ thể 140 - Kiểm tra đột xuất soạn giáo viên lần/tháng, kiểm tra sổ ghi đầu lớp lần/tháng;Tổ chức kiểm tra theo quy định Phó Hiệu trưởng - Dạy tiết/tuần; Dự 4tiết/tuần - Kiểm tra hồ sơ giáo viên1 lần/tháng Tổ trưởng chuyên môn - Được trừ tiết /tuần hưởng phụ cấp theo quy định - Dự tiết/tuần - Kiểm tra soạn giáo viên tuần lần Giáo viên dạy - Dạy 20 tiết/tuần; Dự tiết /tuần - Có đủ hồ sơ chuyên môn soạn Các chức danh khác quy định trừ sau: - GVCN lớp tiết/tuần - Thư ký hội đồng tiết/tuần - Phụ trách Đồn-Đội: Trường có từ 18 - 27 lớp dạy tiết/tuần Trường có 18 lớp dạy 10 tiết/tuần Trường từ 28 lớp trở lên dạy tiết/tuần Phụ cấp trách nhiệm thực theo công văn liên ngành số 23-TTLN ngày 15 tháng năm 1996 Mỗi giáo viên phụ trách không công tác kiêm nhiệm, phân công công tác thứ ba hưởng chức vụ có số tiết cao Chế độ hội họp: - Tuần 1: họp hội đồng - Tuần 2, tuần 3: sinh hoạt chuyên môn - Tuần 4: họp tổ chủ nhiệm QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ SỔ SÁCH CỦA NHÀ TRƯỜNG, 141 CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ LỚP HỌC * Đối với giáo viên: Giáo án khoá, giáo án dạy bồi dưỡng, dạy thêm, sinh hoạt lớp, giáo dục kỹ sống…( phân công giảng dạy ) Các loại kế hoạch: Kế hoạch cá nhân, kế hoạch môn theo mẫu thống Sổ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng chu kỳ Sổ tích luỹ tư liệu ( Có thể ghi chép theo nhiều năm phải ghi rõ thời gian ghi tích luỹ) Sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc gia đình nhà trường (CN) Sổ báo giảng Sổ điểm cá nhân Sổ dự Sổ đăng ký mượn, sử dụng đồ dùng dạy học * Đối với Tổ trưởng chuyên mơn Ngồi hồ sơ chun mơn giáo viên, có thêm loại sau: Kế hoạch đạo chuyên môn tổ Sổ nghị tổ Sổ phân công dạy thay Sổ theo dõi chất lượng môn thuộc chuyên môn tổ * Đối với Tổng phụ trách Đội Sổ Tổng phụ trách Sổ Liên đội Sổ Chi đội Sổ theo dõi đội cờ đỏ Sổ nghị Chi đội, Liên đội Sổ tổng hợp thi đua 142 Các loại kế hoạch hoạt động Đồn, Đội * Đối với Phó hiệu trưởng Ngồi hồ sơ chun mơn giáo viên, có thêm loại sau: Kế hoạch đạo chuyên môn kế hoạch giao phụ trách Sổ theo dõi chất lượng toàn nhà trường Sổ kiểm tra giáo viên * Đối với Hiệu trưởng Kế hoạch đạo thực nhiệm vụ năm học kế hoạch khác Sổ kiểm tra giáo viên Các loại hồ sơ kiểm tra nội trường học Sổ nghị Hội đồng * Hồ sơ lớp: Sổ điểm, sổ ghi đầu bài, sổ trực ban ... động dạy học trường Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động. .. Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học nội dung quan trọng công tác quản lý nhà trường Quản lý chuyên môn nhà trường thực chất quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học