1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

123 786 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Nguyễn chí mật Một số biện pháp quản hoạt động dạy học các trờng tiểu học thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá Chuyờn ngnh: QUN Lí GIO DC Mó s : 60.14.05 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: TS. MAI CễNG KHANH Vinh, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo và quý thầy cô trường Đại học Vinh đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa; lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa; lãnh đạo và chuyên viên Phòng giáo dục và Đào tạo, các đồng chí Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và cán bộ giáo viên các trường tiểu học thành phố Thanh Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học NGƯT, TS. Mai Công Khanh, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong được sự góp ý, chỉ dẫn của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Vinh, tháng 9 năm 2011 Tác giả NGUYỄN CHÍ MẬT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 2 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo QLGD Quản giáo dục HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục HĐHT Hoạt động học tập QTDH Quá trình dạy học CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất TW Trung ương CBQL Cán bộ quản GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung họcsở KT - ĐG Kiểm tra - Đánh giá KT Kiểm tra ĐG Đánh giá TH Tiểu học HT Hiệu trưởng CS Cộng sản QĐ Quyết định QL Quản CNTT Công nghệ thông tin TBTV Thiết bị thư viện TBDH Thiết bị dạy học ĐDDH Đồ dùng dạy học 3 TNTP Thiếu niên tiền phong PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học XHCN Xã hội chủ nghĩa KT-XH Kinh tế - Xã hội SKKN Sáng kiến kinh nghiệm QLHĐ Quản hoạt động BGH Ban giám hiệu BCH Ban chấp hành SGK Sách giáo khoa THCS Trung họcsở MỤC LỤC Trang 4 MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Những đóng góp mới của đề tài 5 8. Cấu trúc của luận văn 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 7 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản HĐDH trường TH . 11 1.2.1. Quản lý. 11 1.2.2. Quản giáo dục. 17 1.2.3. Quản hoạt động dạy học. 19 1.3. Quản trường tiểu học. 22 1.3.1. Đặc điểm trường tiểu học. 22 1.3.2. Vai trò của hiệu trưởng trong việc quản trường tiểu học. 22 1.4. Chương trình giáo dục tiểu học. 24 1.4.1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học. 24 1.4.2. Đổi mới chương trình giáo dục tiểu học. 27 1.5. Quản thực hiện chương trình dạy học trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay. 29 1.5.1. Quản việc phân công giảng dạy. 29 1.5.2. Quản việc lập kế hoạch dạy học của giáo viên tiểu học. 30 1.5.3. Quản đổi mới phương pháp dạy học. 31 1.5.4. Quản sở vật chất, môi trường học tập phục vụ việc thực hiện chương trình dạy học tiểu học. 32 1.5.5. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình dạy học tiểu học. 32 1.5.6. Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học. 33 1.6. Nâng cao chất lượng dạy học. 35 Kết luận chương 1 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HÓA TỈNH THANH HOÁ 37 2.1. Khát quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử văn hóa, giáo dục và đào tạo của thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 37 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 37 2.1.2. Kinh tế - xã hội. 38 5 2.1.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá. 40 2.1.4. Tình hình chung về giáo dục - đào tạo của thành phố Thanh Hóa. 41 2.2. Thực trạng về quản hoạt động dạy học các trường tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 45 2.2.1. Về quy mô trường lớp, số lượng và chất lượng HS. 45 2.2.2. Về đội ngũ cán bộ quản lý. 50 2.2.3. Về đội ngũ giáo viên. 53 2.2.4. Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. 55 2.2.5. Về các biện pháp quản HĐDH các trường tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 57 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản hoạt động dạy học các trường tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 68 2.3.1 Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế. 68 2.3.2. Nguyên nhân của thực trạng quản hoạt động dạy học. 69 Kết luận chương 2 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC RƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HÓA TỈNH THANH HÓA 72 3.1. Những căn cứ và nguyên tắc đề xuất các biện pháp. 72 3.1.1. Những căn cứ đề xuất các biện pháp. 72 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp. 73 3.2. Một số biện pháp quản hoạt động dạy học các trường tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 74 3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng lực cho cán bộ quản trường tiểu học. 74 3.2.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hóa quản hoạt động dạy học trường tiểu học. 76 3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường quản hoạt động của tổ chuyên môn trường tiểu học. 78 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường quản hoạt động giảng dạy của giáo viên tiểu học. 80 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường quản hoạt động học tập của học sinh tiểu học. 83 3.2.6. Biện pháp 6: Bồi dưỡng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng các yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. 86 3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học và ứng 88 6 dụng công nghệ thông tin vào dạy học các trường tiểu học. 3.2.8. Biện pháp 8: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học các trường tiểu học. 93 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. 96 3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 98 Kết luận chương 3 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 1. Kết luận. 101 2. Kiến nghị. 102 Tài liệu tham khảo. 105 7 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Mỗi con người lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm lịch sử - xã hội thông qua các con đường giáo dục. Giáo dục được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia và mỗi con người trong cuộc sống của mình. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác giáo dục và đào tạo. Trong đường lối chiến lược, Đảng ta luôn xác định GD&ĐT là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, của Đảng đã chỉ rõ: “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”. [12, tr.29]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, BCH Trung ương khoá VIII cũng xác định chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH - HĐH đất nước: “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục .khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành” [14, tr.33]. Nghị quyết nêu rõ: “Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản giáo dụcsố đông học sinh, sinh viên có những cố gắng rất lớn; đại bộ phận thầy, cô giáo có tâm huyết, gắn bó với nghề” song “chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp” và “công tác quản gáo dục - đào tạo có những yếu kém, bất cập” [14, tr.25]. Đổi mới công tác quản giáo dụcmột trong bốn giải pháp lớn để phát triển giáo dục mà Nghị quyết đã đề ra. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, 8 yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, phương pháp dạy và học”. [12, tr.108]. Từ những năm đầu của thế kỷ 21 đến nay, giáo dục Việt Nam đã có nhiều đổi mới và thu được những thành tựu quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hoá hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trường. Trình độ dân trí không ngừng được nâng cao. Chất lượng giáo dục có những chuyển biến bước đầu. Một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hoá loại hình giáo dục - đào tạo đã được hình thành với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ Mầm Non đến sau Đại học. Giáo dục Tiểu họcmột bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là “bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân” [30, tr.167]. Như vậy, giáo dục tiểu họcmột vị trí rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hiệu trưởng các trường tiểu học là những người thay mặt Nhà nước và ngành Giáo dục quản trực tiếp mọi hoạt động của nhà trường. Vì vậy, bậc học Tiểu học muốn vững chắc trước hết những người làm công tác quản nhà trường (tức là Hiệu trưởng) phải có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao và đặc biệt phải là người quản giỏi Thực tiễn cho thấy phần lớn hiệu trưởng các trường tiểu học được đề bạt từ những giáo viên giỏi cácsở giáo dục, sau đó được bồi dưỡng nghiệp vụ trong một thời gian ngắn, do đó “đội ngũ cán bộ quản chưa được đào tạo một cách hoàn chỉnh, kinh nghiệm còn yếu”[14, tr.93]. Cho nên cần phải bồi dưỡng, bổ sung cả về luận và kinh nghiệm quản cho đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học. Đó là một nhu cầu rất cấp thiết của các nhà quản các trường học. Năm học 2011-2012 là năm học toàn ngành tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động: “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Năm học đổi mới quản và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”, “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà 9 giáo và chống ngồi nhầm lớp”. Nâng cao chất lượng dạy học luôn là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi nhà trường. Chất lượng dạy học là kết quả của nhiều hoạt động giáo dục, trong đó có vai trò quản của Hiệu trưởng, quyết định việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Đội ngũ Hiệu trưởng trẻ các trường Tiểu học hiện nay nhìn chung được đào tạo chuẩn về chuyên môn nhưng phần đông chưa được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý. Số cán bộ quản có tuổi đời, tuổi nghề cao nhưng năng lực hạn chế, bằng cấp không đạt chuẩn, chủ yếu quản theo kiểu kinh nghiệm. Trước sự thay đổi không ngừng của xã hội, giáo dục cũng cần phải có sự đổi mới, mà trọng tâm là đổi mới QLGD, Quản HĐDH trong nhà trường. Thực hiện Nghị quyết TW II (Khoá VIII) của Đảng, sự nghiệp giáo dục của thành phố Thanh Hóa trong những năm qua đã có nhiều khởi sắc. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân đã thấm nhuần sâu sắc quan điểm: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Vì vậy trong những năm qua giáo dục đã nhận được sự quan tâm về mọi mặt của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, cùng với sự nổ lực của ngành, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, giáo viên theo chuẩn. Hiện nay thành phố Thanh Hóa đã có gần 100% giáo viên Tiểu học đạt trình độ chuẩn. Nhưng để đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, thành phố Thanh Hóa còn nhiều khó khăn hạn chế, đó là: - Quy mô mạng lưới trường, lớp chưa thực sự hợp theo phân bố dân cư và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố. - Mặt bằng dân trí còn bị chênh lệch đáng kể. - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới. Số trường đạt chuẩn Quốc gia Mức độ II còn ít, chất lượng GD toàn diện chưa cao. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban bí thư TW Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Học viện Quản lý Giáo dục, Tài liệu nâng cao năng lực quản lý Trường tiểu học. Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao năng lực quản lý Trường tiểu học
7. Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học - NXB giáo dục năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học
Nhà XB: NXB giáo dục năm 2006
8. Đỗ Minh Cương (1995), Vai trò của con người trong quản lý, Nhà xb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của con người trong quản lý
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 1995
9. Đảng CS Việt Nam - “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII”, NXBCTQG-Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII”
Nhà XB: NXBCTQG-Hà Nội 1996
12. Đảng CS Việt Nam - “Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH/TW khoá VIII” NXB/CTQG - Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH/TW khoá VIII”
Nhà XB: NXB/CTQG - Hà Nội 1997
13. Nguyễn Minh Đạo: Cơ sở của khoa học quản lý. NXB/CTQG - Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Nhà XB: NXB/CTQG - Hà Nội 1997
14. Điều lệ Trường tiểu học. Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ - BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường tiểu học
15. Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề về Giáo dục và khoa học giáo dục NXBQG Hà Nội 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Giáo dục và khoa học giáo dục
Nhà XB: NXBQG Hà Nội 1986
16. Đào Thanh Hải - Minh Tiến. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”, NXB/LĐ, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”
Nhà XB: NXB/LĐ
17. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
18. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức: “Lý luận dạy học đại học (Giáo trình) - Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận dạy học đại học (Giáo trình)
19. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ; Quá trình sư phạm; Bản chất, cấu trúc và tính quy luật; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình sư phạm; Bản chất, cấu trúc và tính quy luật
20. Hà Văn Hùng: Tổ chức hoạt động giáo dục và thông tin quản lý giáo dục trong xu thế hội nhập quản lý - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục và thông tin quản lý giáo dục trong xu thế hội nhập quản lý
21. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương (Dùng cho các trường Đại học & Cao đẳng sư phạm) - NXB giáo dục Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương (Dùng cho các trường Đại học & Cao đẳng sư phạm)
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội 1997
22. Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn (TTNC Khoa học tổ chức, quản lý) NXB thống kê - Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB thống kê - Hà Nội 1999
23. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc Gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2002
24. M.I. Kondakop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Tủ sách Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: M.I. Kondakop
Năm: 1984
26. Các Mác, Ph Ăngghen-1993; Toàn tập bản Tiếng việt, XB/CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập bản Tiếng việt
28. Một số vấn đề đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững - (tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học và cán bộ quản lý giáo dục tiểu học) NXB giáo dục năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững
Nhà XB: NXB giáo dục năm 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Quan hệ chủ thể QL, khách thể QL và mục tiêu QL. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.1. Quan hệ chủ thể QL, khách thể QL và mục tiêu QL (Trang 20)
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý (Trang 23)
Bảng 2.1.  Số lượng trường, lớp, học sinh thành phố Thanh Hoá  Năm học 2011-2012 - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp, học sinh thành phố Thanh Hoá Năm học 2011-2012 (Trang 51)
Kết quả khảo sỏt thu được ở bảng 2.3 và bảng 2.4 dưới đõy cho thấy: Trong những năm học vừa qua, cấp tiểu học luụn giữ vững quy mụ trường lớp,  duy trỡ tốt sĩ số HS, khụng cú HS bỏ học - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả khảo sỏt thu được ở bảng 2.3 và bảng 2.4 dưới đõy cho thấy: Trong những năm học vừa qua, cấp tiểu học luụn giữ vững quy mụ trường lớp, duy trỡ tốt sĩ số HS, khụng cú HS bỏ học (Trang 52)
Bảng 2.6.     Tổng hợp chất lượng giáo dục học sinh tiểu học                           thành phố Thanh Hóa trong 3 năm học (2008 - 2011): - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Tổng hợp chất lượng giáo dục học sinh tiểu học thành phố Thanh Hóa trong 3 năm học (2008 - 2011): (Trang 56)
Bảng 2.8. Tổng hợp xếp loại học lực cỏc mụn học, năm học 2010-2011 HS xếp loại học lựcKhối 1Khối 2Khối 3Khối 4 Khối 5 - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Tổng hợp xếp loại học lực cỏc mụn học, năm học 2010-2011 HS xếp loại học lựcKhối 1Khối 2Khối 3Khối 4 Khối 5 (Trang 57)
Qua bảng thống kờ 2.7 về số lượng học sinh giỏi tiểu học cho ta thấy: Cỏc trường tiểu học luụn tớch cực trong cụng tỏc bồi dưỡng HS giỏi bằng  nhiều hỡnh thức, đẩy mạnh phong trào học tập, rốn luyện - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua bảng thống kờ 2.7 về số lượng học sinh giỏi tiểu học cho ta thấy: Cỏc trường tiểu học luụn tớch cực trong cụng tỏc bồi dưỡng HS giỏi bằng nhiều hỡnh thức, đẩy mạnh phong trào học tập, rốn luyện (Trang 57)
Bảng 2.8.  Tổng hợp xếp loại học lực các môn học, năm học 2010 - 2011 - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Tổng hợp xếp loại học lực các môn học, năm học 2010 - 2011 (Trang 57)
Bảng 2.9. Thống kờ đội ngũ cỏn bộ quản lý tiểu học, năm học 2011-2012. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Thống kờ đội ngũ cỏn bộ quản lý tiểu học, năm học 2011-2012 (Trang 58)
Bảng 2.9.  Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý tiểu học, năm học 2011-2012. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý tiểu học, năm học 2011-2012 (Trang 58)
Bảng 2.10. Thống kờ đội ngũ giỏo viờn tiểu học, năm học 2011-2012 - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Thống kờ đội ngũ giỏo viờn tiểu học, năm học 2011-2012 (Trang 60)
Bảng 2.10.  Thống kê đội ngũ giáo viên tiểu học, năm học 2011-2012 - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Thống kê đội ngũ giáo viên tiểu học, năm học 2011-2012 (Trang 60)
Bảng số 2.13. Thống kờ tỡnh hỡnh cơ sở vật chất cỏc trường tiểu học thành phố Thanh Hoỏ. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng s ố 2.13. Thống kờ tỡnh hỡnh cơ sở vật chất cỏc trường tiểu học thành phố Thanh Hoỏ (Trang 63)
Bảng số 2.13. Thống kê tình hình cơ sở vật chất các trường tiểu học  thành phố Thanh Hoá. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng s ố 2.13. Thống kê tình hình cơ sở vật chất các trường tiểu học thành phố Thanh Hoá (Trang 63)
Bảng 2.14. Kết quả nhận thức của CBQL về nội dung quản lý HĐDH ở trường tiểu học. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.14. Kết quả nhận thức của CBQL về nội dung quản lý HĐDH ở trường tiểu học (Trang 65)
Bảng 2.14. Kết quả nhận thức của CBQL về nội dung quản lý HĐDH ở trường tiểu học. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.14. Kết quả nhận thức của CBQL về nội dung quản lý HĐDH ở trường tiểu học (Trang 65)
6 Cú biện phỏp xử lý đối với GV thực hiện khụng đỳng chương trỡnh. 79.5 20.5 00 - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
6 Cú biện phỏp xử lý đối với GV thực hiện khụng đỳng chương trỡnh. 79.5 20.5 00 (Trang 67)
Bảng 2.15. Quản lý việc thực hiện chương trỡnh và kế hoạch giảng dạy - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15. Quản lý việc thực hiện chương trỡnh và kế hoạch giảng dạy (Trang 67)
Bảng 2.15.  Quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15. Quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy (Trang 67)
2 Quy định cụ thể việc soạn bài và chuẩn bị bài lờn lớp 82.7 17.3 00 3  Cú kế hoạch kiểm tra việc soạn bài,  chuẩn bị bài lờn lớp của GV88.511.5000 - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2 Quy định cụ thể việc soạn bài và chuẩn bị bài lờn lớp 82.7 17.3 00 3 Cú kế hoạch kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị bài lờn lớp của GV88.511.5000 (Trang 68)
Qua bảng khảo nghiệm, đó cho thấy cỏn bộ quản lý cỏc trường đó cú biện phỏp với những giỏo viờn khụng cú bài soạn khi lờn lớp - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua bảng khảo nghiệm, đó cho thấy cỏn bộ quản lý cỏc trường đó cú biện phỏp với những giỏo viờn khụng cú bài soạn khi lờn lớp (Trang 69)
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý giờ lờn lớp của giỏo viờn - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý giờ lờn lớp của giỏo viờn (Trang 69)
Kết quả khảo nghiệ mở bảng 2.18. cho thấy, hiệu trưởng cỏc trường tiểu học đó đảm bảo cỏc biện phỏp quản lý hồ sơ chuyờn mụn của giỏo viờn theo  quy định của ngành Giỏo dục - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả khảo nghiệ mở bảng 2.18. cho thấy, hiệu trưởng cỏc trường tiểu học đó đảm bảo cỏc biện phỏp quản lý hồ sơ chuyờn mụn của giỏo viờn theo quy định của ngành Giỏo dục (Trang 71)
Bảng 2.18.     Thực trạng việc quản lý hồ sơ chuyên môn - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.18. Thực trạng việc quản lý hồ sơ chuyên môn (Trang 71)
Kết quả khảo nghiệ mở bảng 2.19. cho thấy, thực trạng quản lý đổi mới phương phỏp giảng dạy đó được cỏc trường thực hiện tốt - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả khảo nghiệ mở bảng 2.19. cho thấy, thực trạng quản lý đổi mới phương phỏp giảng dạy đó được cỏc trường thực hiện tốt (Trang 72)
Bảng 2.19.   Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy (Trang 72)
Bảng 2.20. Thực trạng quản lý cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.20. Thực trạng quản lý cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn (Trang 73)
Bảng 2.20.   Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.20. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên (Trang 73)
Bảng 2.21. Thực trạng quản lý kiểm tra, đỏnh giỏ                                          kết quả học tập của học sinh - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.21. Thực trạng quản lý kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh (Trang 74)
2.2.5.8. Quản lý việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.2.5.8. Quản lý việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh (Trang 74)
Kết quả thu được ở bảng 2.21. cho thấy, hiệu trưởng cỏc trường đó thường xuyờn thực hiện việc phổ biến cỏc văn bản quy định về chế độ kiểm tra, cho  điểm, đỏnh giỏ xếp loại học sinh và chỉ đạo giỏo viờn tổ chức kiểm tra, khảo  sỏt nghiờm tỳc, đỏnh giỏ đỳn - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả thu được ở bảng 2.21. cho thấy, hiệu trưởng cỏc trường đó thường xuyờn thực hiện việc phổ biến cỏc văn bản quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, đỏnh giỏ xếp loại học sinh và chỉ đạo giỏo viờn tổ chức kiểm tra, khảo sỏt nghiờm tỳc, đỏnh giỏ đỳn (Trang 75)
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động dạy học  ở các trường tiểu học thành phố Thanh Hóa - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố Thanh Hóa (Trang 104)
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thăm dũ sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lý HĐDH ở cỏc trường tiểu học TP Thanh Húa. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thăm dũ sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lý HĐDH ở cỏc trường tiểu học TP Thanh Húa (Trang 105)
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của  các biện pháp quản lý HĐDH ở các trường tiểu học TP Thanh Hóa. - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH ở các trường tiểu học TP Thanh Hóa (Trang 105)
Qua kết quả khảo nghiệm trỡnh bày trong bảng 3.1. cho thấy 100% số ý kiến của CBQL từ Phũng GD&ĐT đến cỏc trường tiểu học đều khẳng định  mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua kết quả khảo nghiệm trỡnh bày trong bảng 3.1. cho thấy 100% số ý kiến của CBQL từ Phũng GD&ĐT đến cỏc trường tiểu học đều khẳng định mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w