TRUONG DAI HOC VINH
NGUYEN THI LE
MOT SO GIAI PHAP QUAN LY
HOAT DONG THU VIEN O CAC TRUONG TIEU HOC QUAN BINH THANH, THANH PHO HO CHi MINH
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYÊN THỊ LỆ
MOT SO GIAI PHAP QUAN LY
HOAT DONG THU VIEN O CAC TRUONG TIEU HOC
QUẬN BÌNH THANH, THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.05
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS NGUYEN THI HUONG
Trang 3Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Khoa Sau Dai hoc, Truong Dai hoc Vinh, các thay cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa 19 đã giúp đỡ tôi học tập và hoàn thành luận văn này
PGS-TS Nguyễn Thị Hường người cô hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và tư vấn suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn
Lãnh đạo Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Bình Thạnh và giáo viên trường Tiểu học Thanh Đa, nơi tôi đang công tác, đặc biệt là gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi học tập, nghiên cứu
Tập thê học viên lớp Cao học Quản Lý Giáo dục khóa 19: Ban giám hiệu và cán bộ thư viện, giáo viên, học sinh các trường TH Nguyễn Đình Chiếu, TH Hồng Hà, TH Chu Văn An, TH Thanh Đa, TH Bình Quới Tây và TH Yên Thế quận Bình Thạnh đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu, trao đôi ý kiến với chúng tôi trong quá trình viết luận văn
Dù đã có rất nhiều cố gắng, song không thê tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những góp ý trao đối của quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn
Xin trân trọng cảm ơn !
Nghệ An, tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn
Trang 4MỞ ĐẦU ©5225 S5221121121121121 1.21221121122212 2u 1 1 Lý do chọn đỀ tài 5à SE E512 2121 re 1 2 Mục đích ngÌhiÊH CỨT À À 2 2 E1 122112111111111 1122110111111 11111 11H ky 3 3 Khach thé va doi twong nghién cttt 0.0 0.ccccccccccccceces ces eeseecesets estes eseeesesesees 3 3.1 Khách thể nghiÊN CỨM - c5 SE SE E211 re 3 3.2 Đấi tượng nghiÊN CÍI 1 SE SE SE2112 221211112 2a 3 4 Giả thuyết khoa học 5-5 5S E51 12122 11211 xe 3
5 Niuệm vụ HgÌiđiÊH CỨIH 20112211221 11111 111111111 11111 11111111 k HH vệt 4
5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài 2 2S 9 2E E232122321212722121 22222 4
5.2 Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thư viện ở các trường TH quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh 2 +22 22ESEE2E£E£222E2E22212E2Eze2 4 5.3.Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường TH quận Bình Thạnh thành phó Hồ Chí Minh 4 [0x7/.5.8) 121 -äảấảấ䚇⁄<ẽ 4 2 Phương pháp HgÌHIÊH CỨPH À ÀÀ c1 2t 111951119 1111111118211 1111111111111 àn 4 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu Ïÿ ÏHẬN tte ees 4 Z2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - 55s EsEsEsrrkerrei 4 7.3 Phương pháp thống kê toán học: 5s SE E1 1121121212121 xe 5 D2) )J 1 5 a(đdđa3ẢẢÝẢỶẢ 5 9 Cấu trúc luận văn "
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN BE QUAN LYHOAT DONG THU VIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 552552225 S2221121112.11 212 rxe 6
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2-22 S225 2125221 221211212 11211112222 e 6
1.1.1 Các nghiÊn cứu ở HƯỚC Hg0ùi à- 0 S1 2322111251125 1 1181111 srsyyy 6 1.12 Thư viện trường phổ thông ở Việt Nam - set 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
Trang 51.31 Trường TH trong hệ thống giáo dục quốc dân 5552 13
1.32 Mục tiêu, chức năng, tẦm quan trọng của thư viện ở trường TH 15 1.33 Nội dung hoạt động thư viện trường TÌH Ỏ- 2c 5 S sssss+
1.4 Công tác quản lý hoạt động thự viện trường TH
1.41 Mục tiêu quản lý hoạt động thư viện trường TH 203 1.42 Nội dung quản lý hoạt động thư viện trường 203
Chwong2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY HOAT DONG THU’ VIEN28 O CAC TRUONG TIEU HOC QUAN BINH THANH, THANH PHÓ HÒ CHÍ MINH 52 S521 112221121222 1e 28
2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội quận Bình
Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 22 S2 SE£SE£S22E22E2 S232 222£2zzzz2 28
211 Vị trí địa lý cà
2.1.2 Ninh HẾ Á S5 ST 2 E121 re rse
2.1.3 Văn hóa - xã hội - HH HH ehiri.29) 2.2 Khái quát về giáo dục - đào tạo và giáo dục bậc tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh - 222222 2 SE#2E2E22E22525225222222222222 30 2.21.Về quy mô giáo dục của quận
2.2.2 Là chất lượng giáo đục - 5S SEEEEEtEE221 1.2112 112e
2.23 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ Cán bộ quản lý — GUO VIE oe cece cece 35 2.2.4, Cong tac XG NGI MOA <s6aẢ 36 2.3 Thực trạng thự viện và quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu
họcquận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 55s S525 37
2.3.1 Khái quát về nghiên cứu thực frqng 555cc sec 37
2.3.2 Kế quả khảo sát
2.3.2.1 Thực trạng về thư viện ở các trường TH quận Bình Thạnh 38 2.3.2.2 Nhận thức của cán bộ quản lý và các lực lượng giáo duc về tầm quan trọng của thư viện công tác quản lý thư viện trong nhà trường 40
Trang 62 42 2.3.2.5 Mức độ thực hiện được các công việc quản lý thư viện 46 2326 Mức độ hài lòng của bạn đọc thu viện trường TÌ]H . - +: 50 23.27 Thời gian đến thư viện trường của bạn đọc thư viện 53 23.28 Hiệu quả quản lý công tác thư vién va xép loai thu vién 54 2.4 Đánh giá chung về thực trạng ce eects te eeeeeeeeees 55
2.41 Thattal CONG 2.20.00 nẺÈ (dd 55
252 Hạn NE ooo cece cc ccccccscscesescssesescsvevesesveveseesesssceesscsvesssesvsseresessssesesesses 56
2.53 Nguyên nhân hạn chế - 52-52 5E E121 1E, 56 Chwong 3:MOT SO GIAI PHAP QUAN LY HOAT DONG THU VIENO CAC TRUONG TIEU HOC QUAN BINH THANH, THANH PHO HO CHT MINH 59
3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ccce cece ee eeee tees eees 59
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiÊM SE SE se 59 3.12 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học s55 52 set re 59
3.1.3 Nguyén tic Miu Que ccccccccccscescssessesesvesvesessesesvessesessessesessesees 59 3.1.4 Nguyên tắc khả thủ 5S SE E111 112122 12t tre 59 3.2 Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động thư viện ở trường TH quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 2- 222222 S£SE2Sz+Z22Z+Zz2 60
3.21 Nâng cao nhận thức của cán bộ quan Ïý, giáo viên, nhân viên va hoc sinh về vai trò, tằm quan trọng của thư viện trong trường THH 60
3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động thư viện trường tiểu học 62 323 Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động thư viện trường tiểu học - 63
3.24 Tổ chức thư viện thân thiện trong trường TH 604 3.2.5 Tăng cường bài dưỡng nghiệp vụ cho cún bộ tÌu# viện 2-52 65 3.2.6 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện 67 327 Thực hiện xã hội hóa công tác fÏuữ' VIỆN - - 5 5 St + xxx 69
328 Đổi mới công tác kiển tra, đánh giá thư viện trường tiểu học 71
3.3 Mắt quan hệ giữa các giải pháp - + 5 SE E122 xe 74
Trang 7727,8 82 2.1 Đái với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Thành phố Hà Chí Minh, Phong GD-
[2J0,//7//.8.1/7 9/77 0Nn8086868 8“ .4 82 2.2 Déi voi hiệu trưởng các trường TH công lập quận Bình Thạnh 83
TAI LIEU THAM KHẢO 55 5s S2 S2512E122112111211211211 21 xe 85
Trang 8Giáo dục thế giới trong thế kỷ XXI đang tập trung thực hiện bốn mục tiêu cơ bản cho người học là học để biết, học đề làm, học chung sống và học đề khẳng định mình Mô hình nhà trường hiện đại của thế giới ngày nay với dạy học bằng những phương pháp tiên tiến, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội và thực thi sáu bậc thang tri thức là biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tông hợp và đánh giá Phương pháp dạy học được áp dụng trong nhà trường hiện đại là phương pháp dạy học “cá thê hóa”, dạy học hướng về người học, dạy học lấy học sinh làm trung tâm giáo viên có khả năng sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến một cách thành thạo Giáo viên được giao nhiệm vụ đánh giá học sinh ngay trong quả trình dạy học, không chờ đợi đến kỳ thi cuối khóa.Thiết bị đạy học đủ đề học sinh thực hành với thời gian học tập và hoạt động cả ngày tại trường Nội dung chương trình giáo dục phố thông được xây dựng theo hướng tích hợp ít môn học nhưng đầy đủ các nội dung cơ bản, đáp ứng yêu cầu đào tạo con người hiện đại cho
một xã hội hiện dai tir tri thức đến kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng sống trong
môi trường hội nhập, hợp tác đê khẳng định mình và cùng phát triỀn
Trong hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường, thư viện là nơi cung cấp tư liệu tham khảo cho giáo viên và là nơi phục vụ học sinh tự học Thư viện có một vị trí trang trọng trong nhà trường.Thư viện có hình thức đẹp, hấp dẫn bạn đọc Thư viện được coi là trái tim của nhà trường
Trang 9số lượng học sinh giỏi ngày càng tăng Là đơn vị đứng thứ 4 của thành phó về hoàn thành phố cập giáo dục Muc tiêu phấn đấu của quận đến năm 2020 tăng số trường TH đạt mức kiểm định chất lượng cơ sở Giáo dục
Vượt qua không ít khó khăn bất cập, giáo dục bậc tiểu học tại quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước chuyển nhanh về quy mô, về chất lượng, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập tốt cho con em Học sinh được quan tâm giáo dục và phát triển khá toàn diện Trên tổng số 23 trường tiểu học (TH), năm 2010 quận Bình Thạnh có 2 trường TH đạt chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo và Đào tạo Đến năm 2015 với mục tiêu mỗi cấp học tại quận, huyện có ít nhất một trường đạt chất lượng cao và hiện nay tại quận Bình Thạnh đã có các trường TH như: TH Hồng Hà TH Nguyễn Đình Chiểu, TH Tô Vĩnh Diện đang phấn đấu đạt chuẩn trường chất lượng cao Điều này đồng nghĩa với việc thư viện trường TH phải được xây dựng và phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động thư viện với sự thay đôi, phát triển, nâng cao chất lượng của nhà trường theo hướng: Hoàn thiện nhà trường phổ thông tiên tiến, hiện đại, mang đậm bản sắc
dân lộc, hội nhập khu vực va thế giới
Trang 10phí thư viện, về thói quen, nhận thức của bạn đọc là rào cản việc xây dựng, phát triển thư viện trường học Vấn đề đặt ra lâu nay là phải làm thế nao dé nang cao chat lượng hoạt động thư viện, phát huy vai trò tích cực của thư viện đối với công tác đạy học và giáo dục trong nhà trường Làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện là nội dung ít ai nghĩ
đến và cũng là đề tài ít người nghiên cứu Với nhận thức sâu sắc về vai trò
quan trọng của thư viện trường TH, trên cơ sở nghiên cứu thực tế về quản lý thư viện và hướng đến mục tiêu thư viện phát huy hơn nữa chức năng hỗ trợ giáo dục toàn diện trong nhà trường, chúng tôi chọn dé tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học quận
Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý thư viện ở nhà trường, đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện ở các trường TH quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động thư viện ở các trường TH 3.2 Đắi tượng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường TH quận
Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện một số giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện ở các trường
Trang 115.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài
5.2 Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thư viện ở các trường TH quận Bình Thạnh, thành phó Hồ Chí Minh 5.3.Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường TH quận Bình Thạnh thành phó Hồ Chí Minh ø Phạm vỉ nghiên cứu Luan van nghiên cứu các giải pháp hoạt động của BGH các trường TH quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích lịch sử, lôgic, phương pháp so sánh, tổng hợp, khái quát hóa lý luận đề tổng quan, chọn lọc các quan điểm lý thuyết, quan điểm khoa học có liên quan đến đề tài luận văn từ các giáo trình, tài liệu tham khảo, văn bản pháp lý Từ đó xây dựng căn cứ lý luận và hệ thống lý luận làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu thực tiễn và để ra các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường THquận
Bình thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
Z2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra qua bảng hỏi
Trang 12- Phương pháp thăm dò sự cần thiết va tinh kha thi của các giải pháp
quản lý thư viện (Dựa theo thang năm bậc của Lekert) 7.3 Phương pháp thống kê toán học:
Nhằm xử lý số liệu thu được
8 Đóng góp của luận văn: - Về hình thức trình bày - Về nội dung nghiên cứu
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung
luận văn được cấu trúc thành ba chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đê công tác quản lý thư viện ở các trường tiểu học
Chương 2 Thực trạng công tác quản lý thư viện ở các trường tiểu học
quận Bình Thạnh, thành phô Hồ Chí Minh
Trang 13CO SO LY LUAN CUA VAN DE QUAN LY
HOAT DONG THU VIEN O CAC TRUONG TIEU HOC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Theo tài liệu của các nhà khảo cổ học thì thư viện xuất hiện rất sớm từ khoảng giữa thiên niên ký thứ III trước Công nguyên Các nhà khảo cô học đã tim thấy ở thời kỳ này hàng ngàn tấm đất sét có văn tự trong các cung điện của các Quốc vương vùng Cận Đông Vào thế ký thứ VII trước Công nguyên, xuất hiện thư viện của vua Atxuabanipan với hai vạn cuốn sách bằng đất sét Trên mỗi trang đầu sách đều có dòng chữ: 77 viện cung điện Atxuabanipan,
chúa tê vũ trụ, quốc vương Abdri Đến thế kỷ thứ VII ở châu Âu xuất hiện thư
viện trường học Thế kỷ XV, nhờ phát hiện ra máy in của Gutenberg ma lượng sách báo tăng không ngừng tạo điều kiện cho thư viện phát triển mạnh mẽ [31:10] Ngày nay, thư viện các nước trên thế giới đây mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin vào mọi công việc thư viện Hoạt động của các thư viện có xu hướng toàn cầu hóa, sử dụng chung nguồn lực của nhau để xây dựng thư viện hiện đại ở các dạng như thư viện điện tử, thư viện ảo, thư viện só, thư viện đa phương tiện
Trang 14Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thực dân Pháp xâm lược nước ta, chữ
quốc ngữ được dùng chủ yếu, thư viện đã bồ sung sách bằng chữ quốc ngữ và chữ Pháp Một số thư viện lớn đã được xây dựng như: 7z viện trung ương xứ Đông Dương, Thư viện trường Liễn đông bác cổ Thư viện Hội nghiên cứu Đông Dương, thư viện trường Đại học Y được Năm 1917, Pháp xây dựng Thư viện trung tâm Đông Dương (Tiền thân của Thư viện Quốc gia ngày nay) Thư viện được nhận lưu chiều văn hóa phẩm trên toàn Đông Dương từ năm 1922 đến năm 1943 Sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt là sau năm 1945, Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng và phát triển thư viện Giai đoạn này ngành thư viện Việt Nam nhận được nhiều sự giúp đỡ về chuyên môn nghiệp vụ thư viện của Liên Xô
[31:11]
Theo Hé Chi Minh bién nién tiểu sử tap 1 va dac biét la qua tác pham Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng, ngay từ khi còn trẻ tudi, hic làm thầy giáo ở trường Dục Thanh - Phan Thiết, thầy Nguyễn Tất Thành đã nung nấu suy nghĩ về việc lập ra một thư viện trong nhà trường để cho các học
trò có nhiều sách để đọc Không kịp thực hiện điều ấy, trước lúc đi xa,
Người đã để lại một số tiền góp vào quỹ xây dựng thư viện của trường Dục Thanh Đề ghi nhớ việc làm đầy nghĩa cử ấy, về sau này trong thập kỉ 70, Bộ Giáo dục đã phát động phong trào xây dựng “7 sách Nguyễn Tất Thành” Phong trào này đã diễn ra sôi nổi khắp các trường học của miền
Bắc một thời Đó chính là cơ sở để hình thành một hệ thống thư viện nhà
Trang 15Người đã có nhiều tư liệu quý báu để viết sách, báo và nâng cao kiến thức, lý luận cách mạng
Trong những năm gần đây, đất nước trên đường hội nhập văn hóa quốc tế, ngành Giáo dục- Đào tạo rất quan tâm đến việc đầu tư phát triển thư viện tại các trường phố thông, Đại học, đưa văn hóa đọc vào trường phô thông Đặc biệt là cấp tiểu học cần xây dựng cho các em thói quen đọc sách và nghiên cứu tài liệu Nhiều trường Tiểu học trong thành phố đã sáng tạo tổ chức và quản lý các hoạt động thư viện như: xây dựng góc thư viện tại các cầu thang, lan can, dưới bóng mát tán cây trong sân trường, xây dựng tủ sách thư viện tại các lớp Các trường phô thông và các cơ sở Giáo dục ngày càng đầu tư, nâng cấp thư viện, thư viện trở thành “ bộ mặt” của nhà trường, nhìn vào thư viện có thể đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường
Trang 161.21 Thư viện
Nam 1970, UNESCO (Tô chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên hợp quốc) đưa ra định nghĩa: 7z viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bắt cứ bộ sưu lập có tô chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác, kê cả đồ họa, nghe nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm lồ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu khoa học, giáo đục và giải trí Định nghĩa này cho biết cơ cấu cũng như chức năng và nhiệm vụ của thư viện
Pháp lệnh Thư viện Việt Nam năm 2000 ở điều 1 đưa ra định nghĩa về thư
viện như sau: Thur viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch của dân lộc; thu thập, tàng trữ, tô chức việc khai thác và sử dung chung von tai liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu câu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp phan nang cao dan tri, đào tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tai, phat triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Pháp lệnh đã giải thích đầy đủ về vai trò và tác dụng của thư viện trong đời sống xã hội
1.22 Quản lý, quản lý giáo dục * Quản lý
Như đối với bất kỳ khái niệm nào, có nhiều định nghĩa về thuật ngữ “quản lý” Theo Tự điển Tiếng Liệt thông dựng (Nhà Xuất bản Giáo dục, 1998), quản lý là: Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan
Trang 17Quản lý là: Quá trình lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên trong tô chức và sử dung moi nguon lực sẵn có của tô chức đề đạt những mục tiêu của tô chức (Stoner, 1995)
Quản lý là: Tập hợp các hoạt động (bao gôm cả lập kế hoạch, ra quyết định tô chức, lãnh đạo và kiểm tra) nhằm sử dụng tắt cả các nguồn lực của tô chức (con người, tài chính, vật chát và thông tin) dé dat duoc những mục tiêu của tô chức một cách có hiệu qua (Griffin, 1998)
Đạt được các mục tiêu của tổchức một cách hiêu quả 4 4 * ` Nguồn lực coningười Ngưòn lực tài chính Nguồn lực vật chất Nguồn lực thông tin Lanh dao GÌ Ni 1
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các góc độ khác nhau của quản lý (Nguyễn Lộc (2010) ý luận về quản lý,
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà nội)
Từ những ý chung của các khái niệm trên và xét quản lý với tư cách là một hành động, chúng ta có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thê quản lý tới đối tượng quản lý nhằm dat
mục tiêu đã đề ra[16.122]
* Quản lý giáo dục
Trang 18dục như sau: Quản lý giáo đục (và nói riêng, quản lý trường học) là hệ thống những tác động có mục địch, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thé quan by (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo duc của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Xã hội Chủi nghĩa Liệt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thé hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chát[26:35]
Ngày nay, với quan điểm học thường xuyên, học suốt đời, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác nhằm thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
Ngoài ra, còn có các khái nệm khác nhau về quan lý giáo dục như:
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chú thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống: sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi trường bên ngồi ln ln biến động
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường
Trang 191.2.3 Quản lý thư viện trường tiểu học
Cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học bao gồm ba bộ phận: trường sở, thiết bị giáo dục và thư viện Cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học là tài sản của Nhà nước giao cho nhà trường quản lý và sử dụng Cơ sở vật chất - kỹ thuật là điều kiện quan trọng không thể thiếu của quá trình giáo dục và dạy học Vai trò và những khả năng sư phạm của cơ sở vật chất - kỹ thuật được khẳng định bằng những cơ sở lý luận khoa học, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn Chính vì vậy, việc đầu tư mọi nguồn lực cũng như chú trọng công tác quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật trong mỗi nhà trường là việc làm cần thiết và cấp bách Thực tiễn nhà trường cho thấy ở đâu người quản lý có nhận thức đầy đủ có những quyết định quản lý đúng đắn, biết dựa vào đội ngũ cán bộ, giáo viên và biết phát huy tính chủ động, sáng tạo của họ thì ở đó các nhiệm vụ về quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật được thực hiện thành công
Quản lý thư viện trường THỊ là tác động có mục địch của người quan lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) nhằm xây dựng, phái triển và sử dụng có hiệu quả thư viện, phát huy tác dụng của thư viện trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường là thầy dạy tối, trò học tối, góp phần giáo đục toàn điện học sinh
1.24 Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động thư viện trường TH * Giải pháp
Theo Đại fừ điển Tiếng Liệt giải pháp là: Cách giải quyết một vấn để[14.727] Nói cách khác, giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề
cụ thể nào đó
* Giải pháp quản lý hoạt động thư viện trường TH
Trang 20lượng hoạt động thư viện Những vấn đề cụ thể trong quản lý thư viện bao gồm:
- Lập kế hoạch thư viện; - Tổ chức công tác thư viện;
- Chỉ đạo và quản lý công tác thư viện: - Kiểm tra công tác thư viện
1.3 Một số vấn đề về hoạt động thư viện ở trường TH
1.3.1 Trường TH trong hệ thống giáo dục quốc dân
Giáo dục TH là bậc học nền tảng đề đào tạo trẻ phát triển toàn diện theo
quan điểm của Các Mác, cần đặc biệt quan tâm giáo dục các nội dung: 7rí tuệ, thé chat, thẩm mỹ, lao động, đạo đức Phát triển quan điểm giáo dục toàn diện của Các Mác, V.ILLênn lại coi giáo dục đạo đức cộng sản là nội dung quan trọng bậc nhất trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Tất nhiên, V.LLênin không coi nhẹ các nội dung giáo dục khác như Øí lực, thé lực, lao động, mỹ dục Giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, trước hết là trách nhiệm của nhà trường, của Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong, của đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ Đảng, cán bộ Đoàn Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục của V.LLênin là sự kế thừa, phát triển quan điểm, tư tưởng giáo dục của Các Mác, là sự đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận giáo dục của Liên Xô (và của nhân loại) Ngày nay, những tư tưởng giáo dục đó vẫn còn nguyên giá trị, là kim chỉ nam định hướng cho việc xây dựng, phát triên nền giáo dục mới không chỉ đối với Việt Nam mà còn cho nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới
Trang 21a "chuyén" Đạo đức và tài năng là cả hai nội dung không thê thiếu được trong bồi dưỡng giáo dục, trong đó đạo đức là yếu tố gốc Năm 1964 Người nói: Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mang Do là cái gốc rất quan trọng Trên nên tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tối, phải phần đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật Bồi dưỡng giáo dục phải trên tất cả các mặt "đức, trí, thể, mỹ", những nội dung này gắn bó chặt chẽ với nhau Giáo dục toàn diện, nhưng phải vận dụng phù hợp ở mỗi đối tượng Đối với học sinh tiểu học thì cần đảm bảo cho học trò những tri thức phô thông chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ những phần nào không cần thiết cho cuộc sông thực tế
Michael S.Roth, Hiệu trưởng đại học Wesleyan, nhà sử học, quản lý viện bảo tàng và đồng thời là tác giả của nhiều đầu sách cho rằng: Ä⁄ôf nên giáo dục toàn diện trang bị cho người học nhiễu công cụ hơn để giải quyết vấn để, một tầm nhìn rộng dé thấy được muôn vàn cơ hội và một năng lực sâu sắc đề xây dựng một xã hội đây tính nhân văn [40]
Trang 22Có thê nói mục tiêu của giáo đục TH ngày nay là giáo đục toàn điện trên tắt cả các mặt đạo đức, trí tuệ, thê chất và thẩm my mang dén cho thé hé tré nguon nang luong cho suốt cuộc đời
1.3.2 Mục tiêu, chức năng, tầm quan trọng của thư viện ở trường TH
Qua tìm hiểu thông tin, tư liệu chúng tôi thấy thư viện trường học ở
các nước tiên tiền hướng đến hai mục tiêu sau:
- Để cho học sinh, nhất là học sinh tiểu học quen với việc sử dụng thư
viện dé tim tài liệu Học sinh phải biết tìm tài liệu qua hệ thống mục lục thư
viện, bao gồm mục lục phiếu và mục lục trực tuyến Học sinh trung học cơ sở (THCS§) hay THPT phải biết tìm tài liệu cho các bài làm, bài thuyết trình hay thảo luận nhóm trong lớp của mình hay sưu tầm tài liệu cho các tiểu luận, công trình nghiên cứu cuối khóa học bằng cách dùng mục lục chủ đề, một hình thức sử dụng thư viện ở trình độ cao hơn học sinh tiểu học
- Thư viện hỗ trợ học sinh và giáo viên sử dụng các nguồn tài liệu của thư viện, làm thay đối cách học tập và giảng dạy trong nhà trường Thư viện có thê phối hợp với giáo viên đứng lớp đề tìm và cung cấp cho học sinh các tài liệu về các lĩnh vực liên quan đến dé tài và bộ môn trong nhà trường để hướng dẫn học sinh thực hiện thảo luận nhóm, tự trình bày các bài thuyết trình trước lớp hay làm bài tập thực hành do giáo viên chỉ định Đối với học sinh TH, thư viện còn là kho tàng truyện kể dành cho học sinh giải trí trong những lúc rảnh rỗi, giúp học sinh phát triển tư duy
Trang 23Trong nhà trường TH, thư viện được xem là “trái tim” của nhà trường Cùng với phong trào xây dựng trường học thiện, các trường TH cũng tập trung xây dựng thư viện thân thiện Thư viện trường học thân thiện được hiểu với nghĩa mở về các hình thức tô chức phong phú và đa dạng để đáp ứng các hoàn cảnh, đáp ứng yếu tố vùng miễn, điều kiện cơ sở vật chất khác nhau Thư viện với các tài liệu học tập và môi trường học tập thân thiện hướng tới mục tiêu đảm bảo sự phát triển toàn diện của trẻ em Thư viện trường học thân thiện là một không gian học tập mở với các đặc điểm:
- Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen đọc sách cho các em;
- Khuyến khích các emtích cực tham gia các hoạt động của thư viện: - Đếnvới bạn đọc thư viện một cách linh hoạt, hiệu quả;
Hỗ trợ cho việc dạy và học tích cực:
- Phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở, tích cực giữa cán bộ thư viện
và học sinh, giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, giáo viên và giáo viên, cán bộ thư viện và giáo viên;
- Tăng cường sự tham gia xây dựng thư viện của các cấp lãnh đạo, giáo viên, cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng
Thư viện trường học thân thiện theo hướng tiếp cận mô hình trường học thân thiện lấy quyên trẻ em là nền tảng cho mọi hoạt động:
- Thư viện trường học thân thiện góp phần đáp ứng quyên tiếp cận thông tin bồ ích của các em trong nhà trường nhằm đảm bảo các em được hưởng một
nên giáo dục phù hợp (Điều 17 điều 28 điều 29, điều 31 — Quyền trẻ em)
Trang 24- Đảm bảo quyên phát triển với môi trường học tập tích cực, tạo diéu kiện cho các em có cơ hội khám phá mọi tiềm năng của mình (Điều 20,
điều 23, điều 27 — Quyền trẻ em) [20]
Thư viện có một tầm quan trọng được xác nhận trong đời sống xã hội Ở đây chúng ta tìm hiểu về tầm quan trọng của thư viện trong lĩnh vực giáo dục Có thể nói, thư viện góp một phần rất lớn vào việc phát triển tri thức của con người Muốn có sự hiểu biết sâu rộng thì phải không ngừng nâng cao trình độ Thông tin trong sách báo là một yếu tố gia tăng trình độ tri thức cho mỗi con người Thư viện luôn luôn là nơi cập nhật thông tin chính
xác nhất, đầy đủ nhất, nhanh nhất đến với người dùng tin Thư viện chính
là cơ quan giáo dục thứ hai sau trường học Thư viện là nơi tự học, tự
nghiên cứu tốt nhất vì có kho tri thức đồ sộ, vô giá của nhân loại đã được
Trang 25“ Vốn tài liệu ` Cán bộ thư viện «| >» Ban doc Cơ sở vật chất a kỹ thuật
Sơ đồ 1.2: Các yếu tố hình thành một thư viện
(Cẩn nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện, NXB Lao động, Hà Nội, 2009)
Trang 26
tiến bộ, hiện đại của thế giới đề kích thích óc tò mò, phán xét, khơi gợi học
sinh tìm hiểu về nó Thư viện có thể giúp học sinh thoát khỏi lối học thụ động, chỉ hạn hẹp kiến thức sách trong giáo khoa mà trở nên chủ động tìm hiểu, tự tiếp thu tri thức bằng cách tìm kiếm, sưu tầm, chọn lọc thông tin về một vấn đề cụ thể Những kỹ năng đọc, kỹ năng nhận thức, kỹ năng tự học
nhờ đó hình thành và phát triển Như vậy thư viện đã góp phần đối mới dạy
— hoe, giáo dục trong nhà trường Mái trường phô thông và hệ thống giáo dục toàn diện của nhà trường góp phần quan trọng vào việc xây dựng, duy trì
và bồi đắp văn hoá đọc cho thế hệ trẻ
Mặc dù thư viện có một vị trí không thê thiếu trong nhà trường, có vai
trò tích cực trong việc góp phần vào công tác giáo dục tồn diện nhưng khơng phải ở trường nào công tác thư viện cũng được coi trọng, được trợ giúp, thúc đây phát triển nhằm phát huy vị thế của minh Hé théng thư viện trường học ở nước ta hiện nay đang đúng bên lẻ của sự phát triển chung của ngành Thư viện Liệt Nam đang dân dân chuẩn hóa và hội nhập voi thu vién thé giới Thư viện truong hoc hiện nay hấu như chỉ là kho đề tiêu thụ sách và kiểm tra việc tiêu thụ đó bằng những phương thức lạc hậu về chuyên môn nghiệp vụ và coi trọng thủ tục hành chính hơn là hiệu quả phục vụ[18:12]
Trang 271.3.3 Nội dung hoạt động thư viện trường TH
Nội dung hoạt động thư viện đặt ra yêu cầu: hiệu trưởng phải am hiểu chương trình giáo dục, năng lực của cán bộ thư viện, giáo viên Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng tô chức, chỉ đạo, hoạt động thư viện, định hướng hoạt động theo đúng mục tiêu đã đề ra Thực tế, việc phân công nhân sự hiện nay ở nhiều trường gặp rất không ít khó khăn, do đội ngũ cán bộ thư viện tay nghề chưa đồng đều Đòi hỏi hiệu trưởng phân công phải xuất phát từ nhu cầu công việc, đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường, dựa vào chuyên môn được đào tạo và phải tin vào năng lực, sự phấn đấu, có gắng của cán bộ thư viện Hiệu trưởng khi tô chức các hoạt động nên chú ý xuất phát từ quyền lợi học tập của học sinh.Nội dung hoạt động thư viện bao gồm:
- Quản lý các hoạt động
- Tổ chức chuyên đề như: Xây dựng thư viện trường học thân thiện: Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện,
- Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thư viện
- Tổ chức các hoạt động phong trào cho học sinh tham gia: Thi kế chuyện sách; Giới thiệu sách; Quyên góp sách: trang trí góc thư viện tại các lớp
- Tổ chức kiểm tra đánh giá các hoạt động thư viện
* Chất lượng hoạt động thư viện
Chất lượng được hiểu là mức độ đạt được các mục tiêu đặt ra hay thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và được đo bằng các chuẩn mực xác định
Trang 28Có thể nói, các mức độ đánh giá, xếp loại thư viện trường TH theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà thư viện đạt được cùng với mức độ hài lòng của bạn đọc thư viện thể hiện chất lượng hoạt động của thư viện đó
Chất lượng hoạt động thư viện trường TH là sự đáp ứng của thư viện đối với các yêu cầu về quy định và tiêu chuẩn thư viện trường phố thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Quyết định số
01/2003/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Dao tao về Tiêu chuẩn thư
viện lrường phô thông ban hành ngày 2/1/2003 và Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/1/2004 về Sửa đổi bồ sung Quyết định số 01⁄2003⁄/QĐ-BGD&ĐT, công văn số 11185/GDTH ngày 17/12/2004 Hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông) Theo đó, các tiêu chuẩn đối với thư viện trường TH ở thành phố và danh hiệu thư viện đạt được theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1- Tổ
chức kho sách báo; 2- Cơ sở vật chất; 3- Nghiệp vụ thư viện: 4- Tổ
Trang 29
tranh anh giao duc, bang dia giao khoa, sách điện tử Cơ sở vật chất - 50 m” - 20 chỗ ngồi giáo viên - 25 chỗ ngồi - 90 m* - 25 chỗ ngồi giáo viên - 30 chỗ ngồi học sinh - 120 m* - 30 chỗ ngôi giáo viên - 35 chỗ ngồi học sinh học sinh - Có nối mạng | - Có nối mạng Internet Internet Nghiệp vụ thư viện - Mục lục treo | - Mục lục treo - Có mục lục tường, mục tường, mục - Hướng dẫn sử dụng lục chủ đề lục chủ đề
thư viện - Có biểu đồ | - Các bảng
phát triển kho | phiếu đẹp, sách, theo dõi | khoa học tình hình bạn
đọc
Trang 30
- Tổng số tiền chi cho
công tác thu viện |-6—8 triệu - I0 triệu - l2 triệu trong năm/đồng
Quản lý thư viện , „ , _, |" Có kê hoạch | - Có kê hoạch | - Có kê hoạch
Có kê hoạch phát triên - - -
| thu vién thu vién thu vién thu vién dat chuan
1.4 Công tác quản lý hoạt động thư viện trường TH 1.41 Mục tiêu quản lý hoạt động thư viện trường TH
+ Phục vụ nhu cầu bài giảng , cung cấp tài nguyên và đội ngũ chuyên viên nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo viên, học sinh, và phụ huynh;
+ Cung cấp đường lối phát triển và giảng đạy các khóa giảng:
+ Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng thư viện và khuyến khích việc đọc sách Thư viện trường học thực sự là nơi tiếp xúc đầu tiên của trẻ em với thư viện và văn hóa đọc Một thư viện trường học nên nhắm đến việc tạo thích thú và kích thích trẻ em phát triển kỹ năng đọc Thư viện nên dạy cho học sinh phố thông cách định vị thông tin trong suốt những bài học thư viện và động viên tự đảm trách việc nghiên cứu và học tập
1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động thư viện: * Lập kế hoạch
Trang 31tiêu cụ thể và tình hình thực tế của đơn vị Cần có kế hoạch lâu dài cho nhiều năm tiếp theo, bên cạnh cần cập nhật sự phát triển của xã hội và học hỏi kinh nghiệm của các nước đang phát triển Đối với các trường TH, kế hoạch cần chú ý xây dựng cho học sinh thói quen đọc và nghiên cứu sách, xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường, tô chức nhiều hoạt động cho học sinh tham gia, đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường đầu sách hằng năm đề thư viện thật sự là “trái tim của nhà trường”
* Tổ chức, chỉ đạo hoạt động thư viện
Thứ nhất là tổ chức các hoạt động tăng cường nguồn lực sách báo, thiết bị thư viện: Việc cần được coi là trọng tâm là bổ sung thường xuyên hệ thống sách tham khảo, các loại báo và tạp chí chuyên ngành cho giáo viên và học sinh qua nhiều hình thức: mua thêm bằng tỷ lệ ngân sách thoả
đáng (trong khoản kinh phí chỉ cho sách - thiết bị với tỷ lệ bằng 6-8% ngân
sách giáo dục hàng năm theo quy định chung của nhà nước): tổ chức quyên góp trong giáo viên và học sinh: phát huy vai trò tự quản của các lớp học trong việc đặt thêm sách báo: những nơi khó khăn cần duy trì việc xây dựng tủ sách dùng chung: nơi có điều kiện thuận lợi có thể khai thác các nguồn lực trợ giúp từ các lực lượng xã hội tại địa phương Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc khai thác nguồn kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất tối thiểu cho công tác thư viện như kho sách, phòng đọc và các trang thiết bị khác như bàn ghế, ánh sáng, thông gió hút bụi những nơi có điều kiện có thể trang bị các phương tiện công nghệ thông tin Trong vấn đề này, vai trò chủ động, tích cực của Ban giám hiệu các nhà trường vẫn là hàng đầu: bên cạnh đó, không thể xem nhẹ các vấn đề kế hoạch hoá, kiểm tra giám sát và đánh giá thị đua của Phong va Sở giáo dục đào tạo, thông qua các Công ty sách-thiết bị trường học
Trang 32một cách đa dạng và phong phú.Thường xuyên nhất là phải tô chức hoạt động đọc sách của học sinh tại phòng đọc (nếu có) hoặc cho mượn về nhà.Hoạt động này vừa đáp ứng yêu cầu, sở thích của học sinh, lại vừa tạo nên môi trường tiếp xúc, làm việc với sách sâu rộng trong nhà trường.Đây là cơ sở nền tảng hình thành thói quen đọc sách trong học sinh, một nét đẹp văn hoá mang dấu hiệu rất đặc trưng của nhà trường Loại hoạt động thứ
hai không phụ thuộc lắm vào điều kiện kinh phí nhưng rất phù hợp với mọi
nhà trường là tô chức hoạt động kể chuyện theo sách Có thể nói hoạt động này có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục rất sâu sắc bởi nội dung được chọn kể thường tập trung vào các chủ đề, chủ điểm trong năm học Nếu tổ chức tốt và thường xuyên, hoạt động này có ý nghĩa giáo dục rất hiệu quả.Ngồi
ra, có thê tơ chức hoạt động giới thiệu sách, gồm việc giới thiệu phân tích,
bình luận những cuốn sách bố ích, có giá trị cả về nội dung và hình thức.Đây là hoạt động ngoại khoá bồ trợ tích cực cho chương trình chính khoá Thực tế đã cho thấy rằng có những cuốn sách cần thiết yêu cầu học sinh tìm đọc để mở rộng, củng cố kiến thức, nếu được giáo viên giới thiệu chu đáo, định hướng rõ ràng và khuyến khích tìm đọc, học sinh sẽ tìm và đọc với hiệu quả cao hơn hẳn Nếu kết hợp chặt chẽ với các tơ chun mơn, với Đồn, Đội và có sự tham gia của giáo viên, của học sinh giỏi, hoạt động trên sẽ có chất lượng và hiệu quả tốt
Riêng đối với đội ngũ giáo viên, việc giới thiệu và cung cấp sách, báo tham khảo thường xuyên là con đường rất phù hợp giúp giáo viên tự bôi đưỡng nâng cao kiến thức và nghiệp vụ Chẳng hạn, trong quá trình đối mới chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục phố thông hiện nay,
nếu thư viện nhà trường cập nhật kịp thời và đầy đú các loại báo ngành tạp
Trang 33thi đó sẽ là nguồn trợ lực rất hữu ích với đội ngũ giáo viên trước sự thay đối vốn không ít khó khăn
* Kiểm tra, đánh gid hoạt động thư: viện
~ Kiểm tra hoạt động thư viện là một nội dung quan trọng trong đánh giá để công nhận trường đạt chuân quốc gia và danh hiệu thi đua hàng năm Việc công nhận thư viện trường học phải căn cứ vào Tiêu chuẩn thư viện trường học áp dụng cho các trường phố thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Không những thế, khâu kiểm tra công tác thư viện cần được chú trọng thường xuyên, đi liền với các biện pháp đánh giá thi đua kịp thời bằng vật chất và tinh thần cho những cá nhân và tập thể giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động thư viện trường học với chất lượng tốt Việc huy động mọi nguồn lực để tăng cường, để tạo điều kiện cho công tác thư viện trường học là vấn đề cần được quan tâm trong công tác quản lý hoạt động thư viện trường học của người hiệu trưởng trường phô thông Ở cấp vĩ mô, cần tăng cường quản lý nhà nước trong công tác kế hoạch hoá nguồn sách báo cung cấp cho thư viện trường học: thường xuyên tổ chức các cuộc thi Giáo viên thư viện giỏi để tạo điều kiện nâng tay nghề cho đội ngũ giáo viên thư viện: cải tiến các chế độ chính sách về công tác thư viện hoặc về chuẩn thư viện trường học cho phù hợp với tình hình mới
Kết luận chương 1
Trang 34khả năng thuyết trình, làm việc nhóm, là cơ hội gặp gỡ giao lưu Thư viện là một bộ phận thiết yếu trong nhà trường Mỗi trường phổ thông cần thiết phải xây dựng thư viện thân thiện trong nhà trường thân thiện Từ kết quả nghiên cứu trên, ta thấy thư viện là một kho tàng kiến thức rất phong phú giúp con người nghiên cứu tìm tòi và khám phá ra nguồn tri thức mới
Trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, chúng tôi cho rằng quá trình quản lý hoạt động thư viện nói chung và quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường TH nói riêng là công việc khó khăn, phức tạp Công tác quản lý cần một sự kết hợp chuỗi các yếu tố liên quan chặt chẽ và biện chứng với nhau Các yếu tố liên quan đến quá trình nghiên cứu là mục đích, nội dung, phương pháp quản lý, tổ chức, cán bộ thư viện, bạn đọc, chất lượng, hiệu quả sử dụng các loại sách, báo, tài liệu tham khảo, ở các trường học.Hiệu quả của việc dạy học và quản lý chất lượnghoạt động thư viện trong trường TH luôn phụ thuộc vào cách thực hiện và phối hợp giữa các yếu tố đó với nhau như thế nào để đạt kết quả cao Đề nâng cao chất lượng hoạt động thư việnnhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của đất nước trong xu thế hội nhập và phát triển, bên cạnh việc tìm ra các giải pháp phù hợp, khoa học, khả thi, thì mỗi cá nhân cán bộ quản lý, cán bộ thư viện, giáo viên, công nhân viên, phụ huynh và học sinh phải luôn có ý thức trách nhiệm, cùng vì mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận đó, chúng tôi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác quản lýhoạt động thư viện và đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các
Trang 35Chương2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH,
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Vị trí đa lý
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phó Hồ Chí Minh ở vị trí cửa ngõ thành phó, là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng.Phía Đông Đắc giáp với quận 2 và Thủ Đức: ở phía Nam, Binh Thạnh và quận 1 cách nhau bởi con rạch Thị Nghè: về phía Tây - Tây Bắc giáp với quận Gò Vấp và Phú Nhuận
Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc
Cùng với sông Sài Gòn các kinh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn
Thánh, Thanh Đa, Hồ Tàu, Thủ Tắc đã tạo thành một hệ thống đường
thủy đáp ứng lưu thông cho xuông, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa phương khác
Kinh Thanh Đa được khởi đào vào năm 1897 đã biến bán đảo Thanh Đa- Bình Quới trở thành “vùng sâu” có 3 mặt giáp với sông Chính địa thế này đã tạo nhiều thuận lợi cho phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân Bình Hòa-Thạnh Mỹ Tây trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Hiện nay bán đảo Thanh Đa - Bình Quới xinh đẹp với khí
hậu tươi mát là một khu du lịch nối tiếng ở thành phố Hồ Chí Minh
Trang 36Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng và lại có Bến xe khách Miền
Đông.[17]
2.1.2 Kinh tế
Từ thuở khai hoang lập ấp cho đến khi nhà Nguyễn trực tiếp cai quản, nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây, bên cạnh chăn nuôi và đánh cá
Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo Nhưng do ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đường giao thông thủy bộ quan trọng lại ở trung tâm tỉnh ly Gia Định, thủ công nghiệp, thương nghiệp lại có điều kiện phát triển và mở rộng, đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ
Trong thập niên 60, kinh tế Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây chưa có sự thay đôi Nhung vào thập niên 70, các nhà tư bản trong và ngoài nước đã có đầu tư, nhất là lĩnh vực công nghiệp Vì thế, trong 5 năm trước giải phóng sản xuất công nghiệp tăng lên đáng kế Nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dân cư do quá trình đơ thị hố và qn sự hoả cưỡng chê
Sau năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyên dịch Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ -
du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đấy quá trình đô thị hoá
nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận huyện trong hiện tại và tương lai [17]
2.1.3.Văn hóa - xã hội
Trang 37thành Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu
như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng Những lớp dân cư xưa của Bình Thạnh đã đến đây khai phá sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng đề sống và
tồn tại Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất Bình Thạnh hôm
nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết Bên cạnh nên văn hóa vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chính phục thiên nhiên và rồi đề truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa [17] 2.2 Khái quát vềgiáo dục - đào tạo và giáo dục bậc tiểu học quận Bình
Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Về quy mô giáo dục của quận
Trang 402.2.2.Vé chiit lượng giáo dục
Thực hiện Quyết định số 02/2003/QĐ-UB ngày 03/01/2003 của Ủy
ban nhân dân thành phó Hồ Chí Minh về phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố đến năm 2020, trong 5 năm qua Hội đồng Giáo dục quận đã tham mưu Quận ủy, UBND quận từng bước đầu tư cải tạo mở rộng, nâng cấp xây mới trường lớp để đảm bảo đủ phòng học, giảm sĩ số học sinh trong một lớp, tăng tỉ lệ học sinh học 2 buồi/ngày ở tất cả các ngành học
Ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đề đạt và vượt kế hoạch đề ra Cụ thể là:
Giáo dục mầm non:
Trong thời gian từ 2006 đến 2010, ngành học mầm non tập trung thực hiện tốt các chủ trương đối mới quản lý, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục và đạt được những kết quả như sau: Giáo dục phổ thông:
Ngành học Phổ thông đã tập trung chỉ đạo các trường tiếp tục thực
hiện chương trình thay sách, gắn việc đối mới chương trình với đối mới
phương pháp giảng dạy, tăng cường phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh
Các trường kết hợp với Hội đồng giáo dục địa phương và Hội cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức giáo dục đạo đức, xây dựng văn hóa đọc trong các trường phô thông và hình thành nhân cách cho học sinh