1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội

105 513 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ TỐ TRINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Tố Trinh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Học viện Khoa học xã hội, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khóa V giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Minh Nguyệt, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phòng giáo dục đào tạo quận Ba Đình - Hà Nội, gia đình, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu thời gian qua Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Tố Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI RƯỜNG TIỂU HỌC .9 1.1 Các khái niệm 1.2 Quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học 15 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thư viện trường tiểu học 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Vài nét giáo dục quận Ba Đình 25 2.2 Thực trạng hoạt động thư viện trường tiểu học quận Ba Đình 30 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học quận Ba Đình… 40 2.4 Nhận định, đánh giá chung thực trạng………… 49 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI… 53 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp…… 53 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội…… 55 3.3 Mối quan hệ biện pháp…… 68 3.4 Kết thăm dò ý kiến chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO… 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết đầy đủ ATGT : An toàn giao thông BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GDTH : Giáo dục tiểu học GDTHCS : Giáo dục trung học sở GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân HS : Học sinh MN : Mầm non NXB : Nhà xuất PHHS : Phụ huynh học sinh SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm TH : Tiểu học THCS : Trung học sở TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng học sinh trường tiểu học thuộc quận Ba Đình năm học 2015 – 2016 26 Bảng 2.2: Số liệu thống kê kết kiểm tra thư viện trường tiểu học Quận Ba Đình năm học 2015 – 2016…… 31 Bảng 2.3:Thống kê đội ngũ nhân viên làm công tác thư viện trường tiểu học 32 Bảng 2.4: Đánh giá cán quản lý, giáo viên học sinh nhà trường việc thực hoạt động thư viện… …… 34 Bảng 2.5: Đánh giá giáo viên nhà trường hiệu hỗ trợ thư viện hoạt động giảng dạy tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức…… …37 Bảng 2.6: Đánh giá hoc sinh hiệu hỗ trợ thư viện hoạt động học tập tìm hiểu kiến thức 38 Bảng 2.7: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động thư viện……… …40 Bảng 2.8: Kết tổ chức thực hoạt động thư viện……… .43 Bảng 2.9: Mức độ thực phương thức đánh giá kết hoạt động thư viện… 45 Bảng 2.10: Kết đánh giá việc quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động thư viện… 47 Bảng 2.11: Nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động thư viện……… .50 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá tính cấp thiết biện pháp……… 70 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp…… … 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức BGH vai trò thư viện việc thực mục tiêu giáo dục tiểu học 30 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp……… 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thư viện trường học phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học nhà trường, phận thiếu việc hình thành môi trường văn hóa học đường Thư viện trường học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập giáo viên học sinh, xây dựng thói quen tự học cho học sinh Đối với thầy giáo, cô giáo, thư viện trường học có vai trò quan trọng Đây nơi lưu giữ, cung cấp, bổ sung, cập nhật kiến thức giảng thêm phong phú sinh động, giúp thầy cô tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, tích cực Các thầy cô giáo sử dụng tri thức từ sách, báo, tạp chí, nguồn thông tin từ trang tin điện tử để hướng dẫn học sinh bổ sung kiến thức mà chưa có điều kiện trình bày lớp Đây đường tốt để nâng cao hiệu dạy học Đối với em học sinh,thư viện trường học giúp em tự bổ sung kiến thức Cũng thư viện trường học, em tự rèn luyện cho tính độc lập tư thói quen tự học Qua tác phẩm mà em đọc, hình thành cho em tình cảm đắn, giúp em hiểu thêm người, đất nước, sống Được tiếp xúc với sách, em học sinh tiếp cận với trí tuệ, công sức nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, thấy ý nghĩa to lớn lao động trí óc, kiên nhẫn cần cù nhiều hệ nước Chính điều dần hình thành cho em chí hướng phấn đấu để đạt ước mơ đời Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin, đặc biệt nguồn thông tin điện tử cung cấp cho người đọc lượng thông tin khổng lồ thông qua việc sử dụng mạng Internet Các thông tin mà người đọc tiếp nhận qua trang tin điện tử vô phong phú, đa dạng, nhiên, có nghiên cứu, phát minh khoa học, quan điểm tư duy, kiến thức lý luận tài sản trí tuệ riêng cá nhân tổ chức có quyền riêng, viết dạng văn in sách, tạp chí, người đọc mua sách mượn thư viện để đọc tra cứu thông tin Và khả tài có hạn nhu cầu thông tin lớn thư viện địa tuyệt vời để người đọc tìm đến tra cứu thông tin Ngoài ra, thư viện không đơn nơi cung cấp tài liệu cho giáo viên, học sinh mà góp phần tích cực vào việc xây dựng cộng đồng người có kỹ học tập suốt đời Việc hình thành thói quen tự học, tự đọc phải xây dựng vun đắp từ thời học, thư viện trường học nơi hỗ trợ, tạo điều kiện để giúp học sinh hình thành kỹ Khi trưởng thành, kỹ học tập suốt đời cần nuôi dưỡng thư viện nơi nuôi dưỡng niềm đam mê học tập suốt đời cho người Thư viện trường tiểu học hoạt động theo mục đích yêu cầu thư viện trường học Tuy nhiên, thư viện trường tiểu học nơi tiếp xúc trẻ em với thư viện văn hóa đọc Một thư viện trường tiểu học mục đích cung cấp sách báo, tạp chí cho hoạt động học học sinh góp phần khơi gợi hứng thú kích thích trẻ em phát triển kỹ đọc Thư viện trường học có vai trò vô quan trọng, vậy, phát triển thư viện trường học tương xứng với vai trò việc làm cần thiết cấp bách Thư viện trường học, đặc biệt thư viện trường tiểu học, yếu số lượng chất lượng, chưa thực thể vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học nhà trường, chưa thực vai trò xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Ở hầu hết trường tiểu học có thư viện với đầu sách tối thiểu phục vụ hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh : sách giáo viên, sách giáo khoa, sách tham khảo,… nhiều trường chưa đầu tư nhiều cho sở vật chất: kho chứa sách, phòng đọc có diện tích nhỏ hẹp, số lượng sách có hạn, sở vật chất nghèo nàn, chưa hỗ trợ nhiều cho giáo viên việc tìm kiếm thông tin, chưa thu hút giáo viên học sinh đến đọc sách, … Chính vậy, cần phải tìm giải pháp phát triển thư viện trường tiểu học số lượng chất lượng, nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường tiểu học tình hình Muốn vậy, việc trước mắt phải quản lý thật tốt hoạt động thư viện trường tiểu học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều nghiên cứu vai trò tác động thư viện đến kết học tập học sinh Người ta thấy thư viện có tác động tích cực nhiều hoạt động khác nhà trường Các chương trình thư viện hiệu mạnh mẽ dẫn đến kết học tập tốt Các thư viện trường học tạo thay đổi tích cực tự tin học sinh, khả học tập độc lập tinh thần trách nhiệm việc học thân Vào năm 1983 E-rê-van (Liên Xô cũ) diễn hội nghị khoa học thực tiễn hiệu chất lượng phục vụ thư viện- thư mục cho trẻ em thiếu niên Hội nghị Bộ văn hóa Liên Xô, Bộ Văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Ac-mê-ni, Thư viện quốc gia Liên Xô mang tên V.I Lênin, Thư viện thiếu nhi nước Cộng hòa tổ chức Những vấn đề quan tâm trao đổi hội nghị là: Vai trò giáo dục thư viện việc hình thành đời sống tinh thần bạn đọc trẻ tuổi, lập trường sống tích cực, tính công dân, tình yêu quê hương, Tổ quốc, tình yêu lao động Hội nghị khẳng định ảnh hưởng sách thư viện trình trưởng thành tinh thần đạo đức người công dân trẻ tuổi [8, tr 76] Claus Ulrich Werner (Giám đốc thư viện Đại học tự Berlin, ủy viên Hội đồng xây dựng thư viện lưu trữ - Viện Tiêu chuẩn Đức) viết “Thư viện với vai trò không gian học tập nơi người muốn đến” nghiên cứu phát triển thư viện thời đại đưa ý kiến nhận định: “Một điều kỳ lạ nói thư viện chúng trải qua thời kỳ phục hưng kỷ nguyên kỹ thuật số Sự phục hưng liên Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CB Quản lý) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt thư viện trường học, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Xin cảm ơn! Câu 1: Đồng chí cho biết ý kiến tầm quan trọng thư viện trường tiểu học? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) Không quan trọng Tương đối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Theo đồng chí, cán thư viện nhà trường làm công việc mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) MỨC ĐỘ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng TT Nội dung công việc Phân loại, xếp bảo quản tài liệu thư viện Trang trí, xếp lại thư viện đẹp mắt, ngăn nắp Cung ứng cho giáo viên loại sách phục vụ giảng dạy học tập 4 Hướng dẫn bạn đọc cách sử dụng thư viện Tổ chức cho bạn đọc mượn sách, báo, tài liệu có thư viện Theo dõi hướng dẫn bạn đọc tìm đọc sách Nhắc nhở bạn đọc giữ gìn sách, tài liệu thư viện Vận động bạn đọc xây dựng thư viện cách đóng góp sách cho thư viện Tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện 10 Phát động phong trào đọc sách, tìm hiểu sách 11 Triển lãm trưng bày sách 12 Thi kể chuyện theo sách Câu 3: Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá việc lập kế hoạch cho hoạt động thư viện nhà trường (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Các nội dung Lập kế hoạch hoạt động thư viên theo năm học, tháng, tuần Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng phối hợp hoạt động Lập kế hoạch tổ chức hoạt động: giới thiệu sách, điểm sách, thông báo sách mới, phát động học sinh đọc sách, triển lãm sách, thi kể chuyện theo sách,… Lập kế hoạch tổ chức cho giáo viên học sinh đọc sách thư viện Lập kế hoạch mua sắm sở vật chất cho thư viện Lập kế hoạch cung ứng sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ cho giáo viên học sinh Lập kế hoạch kiểm kê tài sản thư viện, lý ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hết hạn sử dụng Điểm đánh giá Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá việc tổ chức thực hoạt động thư viện nhà trường (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Các nội dung Thành lập tổ công tác thư viện Quy định chức nhiệm vụ cho thành viên tổ công tác thư viện Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động thư viện Ban hành văn hướng dẫn công tác thư viện Thực hoạt động thư viện theo kế hoạch Điểm đánh giá Câu 5: Theo đồng chí, việc đánh giá hoạt động thư viện thực nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) Các nội dung STT Điểm đánh giá Thường xuyên Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung tiêu chí rõ ràng Đánh giá đầy đủ mặt, khách quan, vô tư Phối hợp với đánh giá tổ chức nhà trường Câu 6: Theo đồng chí, nhà trường thực việc quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động thư viện nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Các nội dung Quản lý cán làm công tác thư viện Quản lý vốn tài liệu, phòng thư viện, trang thiết bị thư viện Quản lý thông qua phần mềm quản lý thư viện Huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động thư viện Huy động nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động thư viện Quản lý thời gian cho hoạt động thư viện Điểm đánh giá Câu 7: Theo đồng chí, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học?” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) STT Nguyên nhân Do sở vật chất hạn chế Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động thư viện trường học Do chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý chặt chẽ Do thiếu đạo hướng dẫn thống từ xuống Do chưa kiểm tra thường xuyên Do trình độ nghiệp vụ thư viện cán thư viện hạn chế Do quản lý chưa tốt nguồn nhân lực phục vụ hoạt động thư viện (quản lý người, quản lý chuyên môn quản lý sở vật chất) Do đánh giá khen, chê chưa kịp thời Đồng ý Câu 8: Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động thư viện trường học, qua nghiên cứu đề xuất biện pháp bảng đây: Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH CẤP THIẾT Không Cấp Ít cấp cấp thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục ý nghĩa tầm quan trọng thư viện nhà trường Tổ chức bồi dưỡng kiến thức thư viện trường học, quản lý thư viện trường học cho cán quản lý Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ thư viện bà tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho cán làm công tác thư viện Kế hoạch hóa hoạt động thư viện Tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động thư viện Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động thư viện Đầu tư sở vật chất tạo nguồn kinh phí phục vụ hoạt động thư viện TÍNH KHẢ THI Ít Khả Không khả thi khả thi thi Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán thư viện) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt thư viện trường học, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Xin cảm ơn! Câu 1: Đồng chí cho biết ý kiến tầm quan trọng thư viện trường tiểu học? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) Không quan trọng Tương đối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Đồng chí làm công việc mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) MỨC ĐỘ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng sử dụng TT Nội dung công việc Phân loại, xếp bảo quản tài liệu thư viện Trang trí, xếp lại thư viện đẹp mắt, ngăn nắp Cung ứng cho giáo viên loại sách phục vụ giảng dạy học tập Hướng dẫn bạn đọc cách sử dụng thư viện Tổ chức cho bạn đọc mượn sách, báo, tài liệu có thư viện Theo dõi hướng dẫn bạn đọc tìm đọc sách Nhắc nhở bạn đọc giữ gìn sách, tài liệu thư viện Vận động bạn đọc xây dựng thư viện cách đóng góp sách cho thư viện Tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện 10 Phát động phong trào đọc sách, tìm hiểu sách 11 Triển lãm trưng bày sách 12 Thi kể chuyện theo sách Câu 3: Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá việc lập kế hoạch cho hoạt động thư viện nhà trường (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Các nội dung Lập kế hoạch hoạt động thư viên theo năm học, tháng, tuần Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng phối hợp hoạt động Lập kế hoạch tổ chức hoạt động: giới thiệu sách, điểm sách, thông báo sách mới, phát động học sinh đọc sách, triển lãm sách, thi kể chuyện theo sách,… Lập kế hoạch tổ chức cho giáo viên học sinh đọc sách thư viện Lập kế hoạch mua sắm sở vật chất cho thư viện Lập kế hoạch cung ứng sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ cho giáo viên học sinh Lập kế hoạch kiểm kê tài sản thư viện, lý ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hết hạn sử dụng 10 Điểm đánh giá Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá việc tổ chức thực hoạt động thư viện nhà trường (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Các nội dung Thành lập tổ công tác thư viện Quy định chức nhiệm vụ cho thành viên tổ công tác thư viện Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động thư viện Ban hành văn hướng dẫn công tác thư viện Thực hoạt động thư viện theo kế hoạch Điểm đánh giá Câu 5: Theo đồng chí, việc đánh giá hoạt động thư viện thực nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt” Các nội dung STT Điểm đánh giá Thường xuyên Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung tiêu chí rõ ràng Đánh giá đầy đủ mặt, khách quan, vô tư Phối hợp với đánh giá tổ chức nhà trường Câu 6: Theo đồng chí, nhà trường thực việc quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động thư viện nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) 11 STT Các nội dung Quản lý cán làm công tác thư viện Quản lý vốn tài liệu, phòng thư viện, trang thiết bị thư viện Quản lý thông qua phần mềm quản lý thư viện Huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động thư viện Huy động nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động thư viện Quản lý thời gian cho hoạt động thư viện Điểm đánh giá Câu 7: Theo đồng chí, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học?” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) STT Nguyên nhân Do sở vật chất hạn chế Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động thư viện trường học Do chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý chặt chẽ Do thiếu đạo hướng dẫn thống từ xuống Do chưa kiểm tra thường xuyên Do trình độ nghiệp vụ thư viện cán thư viện hạn chế Do quản lý chưa tốt nguồn nhân lực phục vụ hoạt động thư viện (quản lý người, quản lý chuyên môn quản lý sở vật chất) Đồng ý Do đánh giá khen, chê chưa kịp thời Câu 8: Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động thư viện trường học, qua nghiên cứu đề xuất biện pháp bảng đây: Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) 12 TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH CẤP THIẾT Không Cấp Ít cấp cấp thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục ý nghĩa tầm quan trọng thư viện nhà trường Tổ chức bồi dưỡng kiến thức thư viện trường học, quản lý thư viện trường học cho cán quản lý Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ thư viện bà tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho cán làm công tác thư viện Kế hoạch hóa hoạt động thư viện Tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động thư viện Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động thư viện Đầu tư sở vật chất tạo nguồn kinh phí phục vụ hoạt động thư viện 13 TÍNH KHẢ THI Ít Khả Không khả thi khả thi thi Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên, cán Đoàn Đội) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt thư viện trường học, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Xin cảm ơn! Câu 1: Em cho biết ý kiến tầm quan trọng thư viện trường tiểu học? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) Không quan trọng Tương đối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Theo đồng chí, cán thư viện nhà trường làm công việc mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) MỨC ĐỘ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng sử dụng TT Nội dung công việc Phân loại, xếp bảo quản tài liệu thư viện Trang trí, xếp lại thư viện đẹp mắt, ngăn nắp Cung ứng cho giáo viên loại sách phục vụ giảng dạy học tập 14 Hướng dẫn bạn đọc cách sử dụng thư viện Tổ chức cho bạn đọc mượn sách, báo, tài liệu có thư viện Theo dõi hướng dẫn bạn đọc tìm đọc sách Nhắc nhở bạn đọc giữ gìn sách, tài liệu thư viện Vận động bạn đọc xây dựng thư viện cách đóng góp sách cho thư viện Tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện 10 Phát động phong trào đọc sách, tìm hiểu sách 11 Triển lãm trưng bày sách 12 Thi kể chuyện theo sách Câu 3: Theo đồng chí, thư viện nhà trường hỗ trợ cho đồng chí hoạt động giảng dạy tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức mức độ nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Vai trò thư viện cán bộ, giáo viên Mức độ phong phú sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo thư viện Mức độ hỗ trợ sách, báo, tạp chí, tài liêụ tham khảo thư viện việc soạn giảng nâng có kiến thức Sự hỗ trợ cán thư viện giáo viên việc soạn giảng tìm đọc tài liệu nâng cao kiến thức 15 Điểm đánh giá Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá việc tổ chức thực hoạt động thư viện nhà trường (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Các nội dung Thành lập tổ công tác thư viện Quy định chức nhiệm vụ cho thành viên tổ công tác thư viện Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động thư viện Ban hành văn hướng dẫn công tác thư viện Thực hoạt động thư viện theo kế hoạch Câu 5: Điểm đánh giá Theo đồng chí, việc đánh giá hoạt động thư viện thực nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) Các nội dung STT Điểm đánh giá Thường xuyên Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung tiêu chí rõ ràng Đánh giá đầy đủ mặt, khách quan, vô tư Phối hợp với đánh giá tổ chức nhà trường Câu 6: Theo đồng chí, nhà trường thực việc quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động thư viện nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) 16 STT Các nội dung Quản lý cán làm công tác thư viện Quản lý vốn tài liệu, phòng thư viện, trang thiết bị thư viện Quản lý thông qua phần mềm quản lý thư viện Huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động thư viện Huy động nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động thư viện Quản lý thời gian cho hoạt động thư viện Điểm đánh giá Câu 7: Theo đồng chí, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động thư viện trường tiểu học?” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến mình) STT Nguyên nhân Do sở vật chất hạn chế Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động thư viện trường học Do chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý chặt chẽ Do thiếu đạo hướng dẫn thống từ xuống Do chưa kiểm tra thường xuyên Do trình độ nghiệp vụ thư viện cán thư viện hạn chế Do quản lý chưa tốt nguồn nhân lực phục vụ hoạt động thư viện (quản lý người, quản lý chuyên môn quản lý sở vật chất) Đồng ý Do đánh giá khen, chê chưa kịp thời Câu 8: Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động thư viện trường học, qua nghiên cứu đề xuất biện pháp bảng đây: Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) 17 TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH CẤP THIẾT Không Cấp Ít cấp cấp thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục ý nghĩa tầm quan trọng thư viện nhà trường Tổ chức bồi dưỡng kiến thức thư viện trường học, quản lý thư viện trường học cho cán quản lý Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ thư viện bà tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho cán làm công tác thư viện Kế hoạch hóa hoạt động thư viện Tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động thư viện Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động thư viện Đầu tư sở vật chất tạo nguồn kinh phí phục vụ hoạt động thư viện 18 TÍNH KHẢ THI Ít Khả Không khả thi khả thi thi

Ngày đăng: 07/10/2016, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông, Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1998
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GIáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
5. Nguyễn Phúc Châu (2008), Quản lý Giáo dục và Đào Tạo, Đề cương bài giảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Giáo dục và Đào Tạo
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2008
6. Lê Thị Chinh, Lê Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Phương, Trần Thị Ngọc Thanh (2009), Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu sách trong thư viện trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu sách trong thư viện trường học
Tác giả: Lê Thị Chinh, Lê Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Phương, Trần Thị Ngọc Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 1996
8. Văn Hải (1986), Bàn về thư viện và nhà trường, NXB Sở Giáo dục Hà Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thư viện và nhà trường
Tác giả: Văn Hải
Nhà XB: NXB Sở Giáo dục Hà Bắc
Năm: 1986
9. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
10. Vũ Bá Hòa (2009). Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông
Tác giả: Vũ Bá Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
11. Đỗ Văn Hùng, Thái Thị Trâm (2014), Thư viện đại học trước xu thế sử dụng thiết bị di động trong học tập của sinh viên, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 5), tr. 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện đại học trước xu thế sử dụng thiết bị di động trong học tập của sinh viên
Tác giả: Đỗ Văn Hùng, Thái Thị Trâm
Năm: 2014
12. Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành (2015), Lý luận quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý
Tác giả: Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
13. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2007
14. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiển
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
15. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học Quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
16. Nguyễn Lân(2016), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Năm: 2016
17. Đàm Thị Kim Liên, Trần Thị Xuân Khóa(2009), Một số chuyên đề về nghiệp vụ thư viện trường học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề về nghiệp vụ thư viện trường học
Tác giả: Đàm Thị Kim Liên, Trần Thị Xuân Khóa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Đại cương về quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2013
19. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
20. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2006). Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trong các trường phổ thông. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trong các trường phổ thông
Tác giả: Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w