Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa

106 468 2
Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIấN èNH HUY MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG CHUYÊN MÔN CáC TRƯờNG TIểU HọC HUYệN QUảNG XƯƠNG TỉNH THANH HóA LUN VN THC S KHOA HC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIÊN ĐÌNH HUY MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG CHUYÊN MÔN CáC TRƯờNG TIểU HọC HUYệN QUảNG XƯƠNG TỉNH THANH HãA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGƠ ĐÌNH PHƯƠNG NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo Trường Đại học Vinh, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Quảng Xương, thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán quản lý đồng nghiệp trường Tiểu học huyện Quảng Xương tận tình giảng dạy, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, đóng góp ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ngơ Đình Phương - người hướng dẫn khoa học, tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, lực tư trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng q trình thực Song, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến trao đổi đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Viên Đình Huy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 13 Lý chọn đề tài 13 Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .15 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Giả thuyết khoa học .16 Phương pháp nghiên cứu 16 Những đóng góp luận văn 16 Cấu trúc Luận văn 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 18 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 18 1.1.1 Các nghiên cứu nước .18 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 20 1.2 Một số khái niệm 23 1.2.1 Quản lý 23 1.2.2 Quản lý giáo dục 25 1.2.3 Quản lý nhà trường 26 1.3 Hoạt động chuyên môn trường tiểu học .27 1.3.1 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 27 1.3.2 Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ .30 1.3.3 Biện pháp quản lý 31 1.3.4 Trường tiểu học giai đoạn 35 1.4 Công tác quản lý hoạt động chuyên môn 37 1.4.1 Vị trí, vai trị người cán quản lý nhà trường tiểu học thời kỳ đổi .37 1.4.2 Ý nghĩa việc quản lý hoạt động chuyên môn 37 Kết luận chương 42 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HÓA 43 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử văn hóa đơn vị huyện Quảng Xương 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .43 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .44 2.1.3 Truyền thống lịch sử văn hóa 44 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáo dục đào tạo .45 2.2 Thực trạng giáo dục - đào tạo tiểu học huyện Quảng Xương 46 2.2.1 Tình hình chung giáo dục - đào tạo huyện Quảng Xương 46 2.2.2 Quy mô học sinh mạng lưới trường lớp .47 2.2.3 Cơ cấu, trình độ, số lượng giáo viên tiểu học cán quản lý .49 2.2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 52 2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 54 2.3.1 Quản lý việc thực nội dung chương trình dạy học 55 2.3.2 Thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn nghiệp vụ nhà trường .56 2.3.3 Tổ chức thi giáo viên giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm 58 2.3.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 61 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá 62 2.4.1 Những mặt mạnh 62 2.4.2 Những hạn chế .63 2.4.3 Nguyên nhân thành công 64 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế .65 Kết luận kết chương .66 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HÓA 67 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 67 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu .67 3.1.2 Bảo đảm tính tồn diện hệ thống 67 3.1.3 Bảo đảm tính khả thi 68 3.1.4 Bảo đảm thực chức quản lý giáo dục .68 3.2 Các giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa .68 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên trường tiểu học 68 3.2.2 Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo viên 72 3.2.3 Tăng cường xây dựng, đổi phương thức hoạt động tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn hội đồng nhà trường; tạo điều kiện cho cán - giáo viên chủ động tham gia vào trình quản lý 75 3.2.4 Xây dựng phong trào học tập hoạt động giáo dục nhà trường đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh 79 3.2.5 Kết hợp xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất - trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng chuyên môn trường tiểu học 83 3.2.6 Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra 86 3.2.7 Tổ chức tốt dạy - học buổi/ ngày công tác bán trú trường tiểu học 92 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa 95 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BCH Ban chấp hành BCHTW Ban chấp hành Trung ương BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CQG Chuẩn quốc gia CSVC Cơ sở vật chất CTHĐĐ Chưa thực đầy đủ 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 GV Giáo viên 12 HĐDH Hoạt động dạy học 13 HS Học sinh 14 MCLTT Mức chất lượng tối thiểu 15 MĐ1 Mức độ 16 MĐ2 Mức độ 17 NXB Nhà xuất 18 PPDH Phương pháp dạy học 19 QL Quản lý 20 QLGD Quản lý giáo dục 21 SGK Sách giáo khoa 22 TBDH Thiết bị dạy học 23 TH Tiểu học 24 THĐĐ Thực đầy đủ 25 TT Thông tư 26 UBND Ủy ban nhân dân 92 3.2.7 Tổ chức tốt dạy - học buổi/ ngày công tác bán trú trường tiểu học 3.2.7.1.Mục tiêu giải pháp - Tăng thời lượng học tập học sinh nhà trường; khắc phục tình trạng tải buổi học - Là hội để đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học hoạt động học tập nhà trường - Nhà trường có điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cách hiệu quả, có chất lượng 3.2.7.2 Nội dung giải pháp - Xây dựng kế hoạch thực nội dung, chương trình dạy học buổi/ngày cách cụ thể - Tổ chức tốt hoạt động đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trường thực bán trú - Tích cực đạo, tham mưu bổ sung sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên, nhân viên thực dạy học buổi tổ chức bán trú 3.2.7.3 Cách thức điều kiện thực giải pháp Để triển khai việc dạy học buổi/ngày tổ chức bán trú trường tiểu học cần có điều kiện cần thiết Trong bật lên là: sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chế sách - Cơ sở vật chất nhà trường tiểu học địa bàn huyện Quảng Xương năm gần cải thiện nâng cấp nhiều: đến thời điểm (năm 2013) có 33/37 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, có 11 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ Song số trường chưa đủ phòng học đủ phòng học lại thiếu phịng chức khác như: phịng học mơn, phịng thí nghiệm sân chơi, bãi tập nhiều hạn chế; trang thiết bị thiếu thốn chưa đồng bộ, 93 việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy - học tập chưa đáng kể Vì việc tổ chức dạy buổi/ngày ôm đồm mà phải triển khai từ từ cho có chất lượng hiệu Chỉ nên tổ chức nơi có đầy đủ điều kiện phịng học, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên cán phục vụ ; trường triển khai số khối lớp định Học sinh không thiết phải học buổi/ngày suốt tuần Tuỳ điều kiện trường mà tổ chức cho học sinh học buổi/tuần hay 8-9 buổi/tuần Hiện tại, nội dung chương trình nặng học sinh, khơng nên đưa thêm kiến thức vào buổi dạy thứ hai, nên thay đổi cách thức dạy học; tăng cường thực hành, luyện tập; rèn luyện cho học sinh phương pháp học để nắm hiểu sâu kiến thức Các tiết học ngày bố trí xen kẽ với hoạt động trời để học sinh vui chơi, vận động, sinh hoạt tập thể - Biên chế định mức lao động giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu dạy học buổi/ngày Theo thông tư 35 Bộ Giáo dục Đào tạo, định mức biên chế cho giáo viên đứng lớp 1,5 (tính giáo viên dạy mơn đặc thù) Hiện trường số giáo viên chưa đủ theo quy định Nếu thực theo định mức Bộ việc triển khai dạy học buổi/ngày bậc tiểu học thuận lợi thực tế địa phương thực định biên cịn liên quan đến nhiều vấn đề khó khăn chưa giải Một vấn đề ngân sách địa phương tổng biên chế giáo viên không đồng vùng miền địa phương đó, tỉnh Thanh Hóa có nhiều vùng miền khác nên định biên giáo viên khơng thể chia theo bình qn Chính để triển khai có hiệu việc dạy - học buổi/ngày, trường cần làm tốt công tác xã hội hố giáo dục, có kế hoạch hợp đồng với số giáo viên, đặc biệt giáo 94 viên dạy môn đặc thù tự chọn để đảm bảo tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp theo yêu cầu dạy buổi/ngày tiểu học - Công tác quản lý nhà trường cịn nhiều bất cập Cơng tác quản lý giáo dục nhiều lúng túng, làm theo kinh nghiệm chủ yếu Cơng việc hành vụ lấn át công việc chuyên môn, cán quản lý có thời gian cho cơng việc nghiên cứu khoa học, tổ chức nâng cao hoạt động giảng dạy nhà trường Triển khai việc dạy - học buổi/ngày tổ chức bán trú đòi hỏi CBQL phải có đầy đủ lực để giải vấn đề thực tiễn Đây khó khăn thách thức không nhỏ việc quản lý nhà trường Bảng 2.11 Tổ chức dạy học buổi/ngày, học môn tự chọn công tác bán trú trường tiểu học huyện Quảng Xương TT 10 11 12 13 14 15 16 Học Học Ngoại Học Tin học ngữ buổi/ngày Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS bán Quảng Bình 150 220 220 Quảng Ninh 184 210 210 Quảng Giao 0 148 Quảng Trung 10 327 10 332 10 332 Quảng Hùng 85 283 283 Quảng Đại 16 478 10 306 10 306 Quảng Lĩnh 244 135 135 Quảng Lưu 0 11 321 11 321 Quảng Vinh 190 15 476 15 476 Quảng Thọ 10 285 13 388 13 388 Quảng Nhân 90 271 271 Quảng Tân 15 458 278 278 Quảng Minh 56 171 171 Quảng Khê 211 258 258 Quảng Trường 61 251 251 Quảng Văn 191 10 274 10 274 Trường Tiểu học 95 17 18 19 20 21 22 23 24 Quảng Yên Quảng Chính Quảng Long Quảng Hải Quảng Ngọc Quảng Trạch Thị Trấn Quảng Vọng 12 14 86 230 322 279 154 162 90 383 11 14 12 8 10 242 330 225 443 366 219 240 260 11 14 12 8 10 242 330 225 443 366 219 240 260 0 0 0 0 25 Quảng Nham 12 402 12 376 26 Quảng Châu 14 388 14 406 14 406 27 Quảng Thái 15 495 15 465 15 465 28 Quảng Nham 11 353 15 500 29 Quảng Thạch 19 568 11 362 11 362 30 Quảng Hòa 11 335 212 212 31 Quảng Lợi 302 12 332 12 332 32 Quảng Đức 15 403 250 250 33 Quảng Hợp 10 304 185 185 34 Quảng Phúc 182 115 35 Quảng Lộc 15 448 261 261 36 Quảng Định 220 250 250 37 Quảng Phong 15 423 255 255 Cộng 324 9539 357 10616 320 9477 0 0 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa Sử dụng phương pháp chuyên gia để trưng cầu ý kiến CBQL GV Phiếu trưng cầu đề nghị cán quản lý giáo viên đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn mức độ: 96 cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết; khả thi, khả thi không khả thi Số lượng tham gia: 84 CBQL 875 giáo viên 37 trường tiểu học Bảng 2.12 Tổng hợp kết đánh giá CBQL cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường Tiểu học TT Các giải pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết % Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên trường tiểu học Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo viên Tăng cường xây dựng, đổi phương thức hoạt động tổ chức đồn thể, tổ chun mơn hội đồng nhà trường; tạo điều kiện cho cán - giáo viên chủ động tham gia vào trình quản lý Xây dựng phong trào học tập hoạt động giáo dục nhà trường đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh Kết hợp xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất - trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng chuyên môn trường tiểu học Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra Tổ chức tốt dạy - học buổi/ ngày công tác bán trú trường tiểu học Cần thiết % Mức độ khả thi Không Khả cần thiết thi % % Ít khả thi % 84 84 100% 100% 84 80 100% 95.2% 4.8% 72 12 72 12 85.7% 14.3% 85.7% 14.3% 84 84 100% 100% 82 80 97.6% 2.4% 95.2% 4.8% 81 80 96.4% 81 3.6% 95.2% 81 4.8% 96.4% 3.6% 96.4% 3.6% Không khả thi % 97 Bảng 2.13 Tổng hợp kết đánh giá giáo viên cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường Tiểu học TT Các giải pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần Cần thiết Không cần Khả thi Ít khả thi Không thiết % % thiết % % % khả thi % Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn 875 875 giáo viên trường tiểu 100% 100% học Tăng cường công tác bồi dưỡng 875 825 50 100% 94.2% 5.8% đội ngũ quản lý giáo viên Tăng cường xây dựng, đổi phương thức hoạt động tổ chức đồn thể, tổ chun mơn hội đồng nhà trường; tạo điều kiện cho cán - giáo 785 90 841 34 89.7% 10.3% 96.1% 3.9% viên chủ động tham gia vào trình quản lý Xây dựng phong trào học tập hoạt động giáo dục nhà trường đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 875 875 100% 100% lực tự học học sinh Kết hợp xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý sử dụng có hiệu sở 793 82 767 108 vật chất - trang thiết bị dạy học để 90.6% 9.4% 87.6% 12.4% trường tiểu học Đổi tăng cường công tác 801 74 765 110 tra, kiểm tra Tổ chức tốt dạy - học buổi/ ngày 91.5% 849 8.5% 26 87.4% 830 12.6% 45 công tác bán trú trường tiểu học 97.0% 3.0% 94.8% 5.2% nâng cao chất lượng chuyên môn Từ kết khảo nghiệm trên, thấy rằng: giải pháp mà tác giả đưa đa số CBQL GV tán thành cần thiết cấp 98 bách có tính khả thi Trong đó, giải pháp 100% ý kiến CBQL GV tán thành Khả thực thi đạt 100% giải pháp Các giải pháp lại, cần thiết, cấp bách tính khả thi đạt từ 85% Đặc biệt, tỉ lệ CBQL đồng tình với cần thiết khả thi đạt từ 85.7% trở lên Điều đó, chứng tỏ, đội ngũ CBQL tin tưởng kỳ vọng vào giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường Tiểu học Tuy nhiên, trình thực thi, cán quản lý nên vận dụng giải pháp cách linh hoạt, sáng tạo nhằm mang lại hiệu cao cơng tác quản lý nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cách toàn diện, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Như vậy, giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn mà tác giả trình bày cần thiết khả thi Kết luận chương Mục tiêu đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa” tìm giải pháp hữu hiệu quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn trường tiểu học Các giải pháp dựa tiêu chí bảy hoạt động chủ yếu Bao gồm: Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên trường tiểu học; Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo viên; Tăng cường xây dựng, đổi phương thức hoạt động tổ chức đồn thể, tổ chun mơn hội đồng nhà trường; tạo điều kiện cho cán - giáo viên chủ động tham gia vào trình quản lý; Xây dựng phong trào học tập hoạt động giáo dục nhà trường đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh; Kết hợp xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, 99 quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất - trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng chuyên môn trường tiểu học; Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra; Tổ chức tốt dạy - học buổi/ ngày công tác bán trú trường tiểu học 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý đời tồn tất yếu khách quan xã hội Quản lý trường học hoạt động có tính định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm Trường học từ chỗ khép kín, chuyển sang mở cửa, gắn bó chặt chẽ với nhu cầu phát triển xã hội, xây dựng theo mơ hình chuẩn Quốc gia nhằm tạo điều kiện đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục Nhận thức giáo dục quốc sách hàng đầu, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, nên phải đổi giáo dục trọng xây dựng chuẩn cho giáo dục chuẩn cho nhà trường, nhằm đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế Giáo dục nước ta phải vượt qua thách thức riêng giáo dục Việt Nam mà thách thức chung giáo dục giới Một mặt phải khắc phục yếu bất cập, phát triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với giáo dục tiên tiến đổi phát triển Mặt khác phải khắc phục cân đối u cầu phát triển nhanh quy mơ địi hỏi gấp rút nâng cao chất lượng yêu cầu vừa tạo chuyển biến bản, toàn diện vừa giữ ổn định tương đối hệ thống giáo dục Mục tiêu Giáo dục - Đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực 101 công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Để đạt mục tiêu vấn đề nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học phương tiện để chuyển tải kiến thức nhân loại, chủ trương, sách Đảng nhà nước đến với học sinh Kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động chuyên môn trường tiểu học cho thấy hiệu trưởng quan tâm bước xây dựng kế hoạch, thực nghiêm túc kế hoạch đề ra.Tuy nhiên trình thực nâng cao chất lượng giáo dục, trường gặp nhiều khó khăn như: sở vật chất - trang thiết bị dạy học phần lớn chưa đảm bảo quy định, cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa huy động hết nguồn lực địa phương, hoạt động giáo dục trường nhiều hạn chế chất lượng học sinh cịn có phận chưa đáp ứng yêu cầu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý để nâng cao chất lượng chuyên môn trường tiểu học, đề tài đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học địa bàn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa Các giải pháp nhằm giúp nhà trường tháo gỡ phần khó khăn, lúng túng q trình quản lý, đạo để nâng cao chất lượng chuyên môn trường tiểu học Những giải pháp trường tiểu học huyện Quảng Xương vận dụng thực đem lại hiệu thiết thực ban đầu Trong q trình làm cơng tác giáo dục, chắn cịn nhiều vấn đề đòi hỏi cán quản lý giáo dục phải tiếp thu kịp thời sáng tạo giải quyết, nhằm đạt đến mục đích đề Nghiên cứu cố gắng làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa Từ thực trạng đội ngũ giáo viên, điều kiện kinh tế xã hội truyền thống văn hóa lịch sử địa phương, chúng tơi đề biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học địa bàn huyện Quảng Xương cụ thể: 102 - Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên trường tiểu học: - Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo viên - Tăng cường xây dựng, đổi phương thức hoạt động tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn hội đồng nhà trường; tạo điều kiện cho cán - giáo viên chủ động tham gia vào trình quản lý - Xây dựng phong trào học tập hoạt động giáo dục nhà trường đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh - Kết hợp xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất - trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng chuyên môn trường tiểu học - Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra - Tổ chức tốt dạy - học buổi/ngày bán trú trường tiểu học Những biện pháp có mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho nhằm quản lý tốt hoạt động chuyên môn trường tiểu học địa bàn huyện Quảng Xương Các giải pháp chưa phải hệ thống giải pháp hoàn chỉnh giải pháp cần thiết, trước mắt có tính khả thi Nếu thực giải pháp cách đồng cơng tác quản lý hoạt động chun môn trường tiểu học địa bàn huyện Quảng Xương đạt hiệu cao Kiến nghị Quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học nói chung, trường tiểu học huyện Quảng Xương nói riêng việc làm cần thiết, thường xun, khơng nhiệm vụ riêng ngành giáo dục mà nhiệm vụ chung ngành, cấp Vì chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: a Đối với quan chức (Bộ, ngành, nhà nước) - Tăng cường công tác nghiên cứu, phổ biến khoa học quản lý giáo dục nói chung - Cần có quan tâm mức đến đội ngũ thầy giáo, việc đầu tư kinh phí thoả đáng cho việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 103 cho giáo viên để đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ người giáo viên nhà trường - Hằng năm tổ chức hội thảo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm cấp để rút kinh nghiệm học tập chung - Tăng cường chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm nhằm đầu tư phương tiện, thiết bị dạy học đại cho nhà trường - Cần có sách đủ mạnh để thu hút người tài giỏi vào công tác ngành giáo dục b Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa UBND cấp - Chỉ đạo địa phương ưu tiên nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất nhằm đạt chuẩn mức độ mức độ cho trường học - Thực tốt sách tuyển dụng kịp thời sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, có Thạc sĩ, Tiến sỹ, giáo viên dạy giỏi có kinh nghiệm cơng tác tỉnh nhà c Đối với phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quảng Xương - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tồn diện, đột xuất trường - Nâng cao chất lượng lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ hàng năm cho giáo viên - Chỉ đạo trường phát huy vai trò quản lý hiệu trưởng, tổ chun mơn, cơng đồn, đồn thể quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn đơn vị nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu học tập trường điểm, mô hình hay ngành - Tham mưu với UBND huyện phân bổ giáo viên theo địa bàn thuận lợi, gần gia đình để họ n tâm cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD - ĐT (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004, Chỉ thị Ban bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục [3] Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, BCH TW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Đạo (1997), sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Điều lệ trường tiểu (2010), Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Haroid Koontz, Cyril Ơ donnell, Heinz Whrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Phạm Minh Hùng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Bài giảng lớp thạc sĩ chuyên ngành QLGD, trường Đại học Vinh [10] Luật Giáo dục nước CHXHCNVN (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Hồ Chí Minh (1992), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Hồ Chí Minh tồn tập - Tập IV (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Hồ Chí Minh tồn tập (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Một số sở pháp lý vấn đề đổi quản lý nhà nước quản lý giáo dục (2005) [15] Phạm Viết Nhụ (2005), Đầu tư cho Giáo dục- Đào tạo quản lý tài Giáo dục - Đào tạo 105 [16] Phạm Viết Nhụ (2005), Hệ thống thông tin quản lý Giáo dục [17] Nghị định số: 101/2002/NĐ-CP, ngày 10/12/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục [18] Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI [19] Nghị Đại hội Đảng huyện Quảng Xương khóa XVIII năm 2011 [20] Nguyễn Ngọc Quang (1977), số khái niệm QLGD, đề cương giảng lớp bồi dưỡng cán bộ, trường CBQL-ĐT TW 1, Hà Nội [21] Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản l, quản lý giáo dục, thành tựu xu hướng, Hà Nội [22] Trần Xuân Sinh (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, trường Đại học Vinh [23] Hoàng Minh Thao (2004), Tâm lý học quản lý, trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo [24] Thái Văn Thành (2007), Quản lý Giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế [25] Tạp chí Giáo dục, BGD-ĐT số 133 (kỳ - tháng 3/2006) [26] Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa [28] V.A.X Khomlin Xki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phố thông, (Hoàng Tâm Sơn lược dịch), tủ sách cán quản lý nghiệp vụ, Bộ Giáo dục [29] Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khóa VIII (1997), Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Văn kiện hội nghị lần thứ III BCH TW Đảng khóa VIII, (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 [31] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Viện Khoa học Giáo dục (1998), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp quản lý. .. hoạt động chuyên môn cán quản trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh. .. hoạt động chuyên môn trường Tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 17 - Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Đề tài làm tài

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHỆ AN - 2013

  • NGHỆ AN - 2013

  • Cấp huyện

  • Cấp tỉnh

    • Cấp Quốc gia

      • Cộng

      • TB

        • Cộng

        • PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU

        • Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CBQL CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

        • Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA GV CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan