1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp hồ chí minh

99 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 910,5 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHÙNG TẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 2 MỤC LỤC Tên đề mục trang Mở đầu 1 Chương 1: Cơ sở luận của đề tài .7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản .14 1.3. Một số vần đề về QL HĐCM trường CĐCN trong bối cảnh hiện nay .28 Kết luận chương 1 .31 Chương 2: Thực trạng quản hoạt động chuyên môn của GV trường CĐKT Cao Thắng, Tp HCM 33 2.1. Khái quát về Tp Hồ Chí Minh .33 2.2. Khái quát về Trường CĐKT Cao Thắng, Tp HCM .34 2.3. Xây dựng mục tiêu, nội dung đánh giá HĐCM của GV 55 2.4. Thực trạng QL HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp HCM .55 2.5. Nguyên nhân của thực trạng 64 Kết luận chương 2 .67 Chương 3: Một số giải pháp quản hoạt động chuyên môn của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp HCM 69 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.2. Các giải pháp quản hoạt động chuyên môn của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh 71 3.3. Thăm dò sự cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất .83 Kết luận chương 3 .91 Kết luận và kiến nghị 92 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 1: Phiếu Khảo sát thực trạng (CBQL,GV) 1/19 Phụ lục 2: Phiếu Khảo sát thực trạng (HSSV) .10/19 Phụ lục 3: Phiếu Thăm dò các giải pháp 16/19 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Nội dung Viết tắt 01 Giảng viên GV 02 Quản QL 03 Cao đẳng chuyên nghiệp CĐCN 04 Cao đẳng Kỹ thuật CĐKT 05 Học sinh - sinh viên HSSV 06 Cán bộ quản CBQL 07 Khoa học - công nghệ KH-CN 08 Hoạt động chuyên môn HĐCM 09 Quản hoạt động chuyên môn QL HĐCM 10 Nghiên cứu khoa học NCKH 11 Quản giáo dục QLGD MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Ngày nay thuật ngữ “toàn cầu hóa” đang dần đi vào đời sống của chúng ta. Cũng giống như thuật ngữ “dân chủ”, “toàn cầu hóa” có thể có nhiều nghĩa 4 hơn và ngày càng được chúng ta sử dụng rộng rãi. Có thể giải thích toàn cầu hóa là một hiện tượng khi mà đó hàng hóa, con người, thông tin và các dịch vụ có thể dễ dàng đi cùng với nhau vượt qua cả giới hạn về biên giới. Rõ ràng là đằng sau toàn cầu hóa là sự phát triển nhanh chóng của các phát minh kỹ thuật - công nghệ. Năng lực hiểu biết khoa học hiện đại và năng lực tự tiếp tục phát triển nó chính là một điều kiện rất cơ bản cho sự hiện đại hóa xã hội. Các khuynh hướng phát triển như thế tuy mới mẻ và cũng chỉ mới đang bắt đầu được thực hiện, nhưng đã mang tính tất yếu. Bất kỳ một quốc gia nào dù chỉ phần nào không tuân thủ theo mô hình phát triển này đều sẽ phải trả giá, ít ra là khi những điều kiện về tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt và các nước này sẽ bị tụt hậu một cách vô vọng. Đối với tất cả các quốc gia, thời gian để thích nghi với mô hình phát triển này đã trở nên rất ngắn, và đặc biệt, các nước đang phát triển lại càng phải lo chuẩn bị cho các bước cải cách nhanh chóng nhưng phải hiệu quả bền vững. Trong bối cảnh thế giới đang toàn cầu hóa, Việt Nam không ngoại lệ, tất cả các lĩnh vực phải được phát triển đồng thời, trong đó phải ưu tiên trước hết đến việc hiện đại hóa dựa trên những kinh nghiệm đã có, đó cũng chính là ưu tiên vào việc xây dựng nhanh chóng sự sản xuất tri thức. Vì vậy, từ khóa IX, Ban Bí thư đã ban hành chỉ thị 40-CT/TW chỉ rõ: “xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, đến Đại hội Đảng XI trong văn kiện (tr130) và Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (lần thứ 14) tiếp tục khẳng định: “Phát triển 5 giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; trong đó, đổi mới cơ chế quản giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản là khâu then chốt.” Để thực hiện được các mục tiêu phát triển nêu trên của Đảng và Nhà nước thì việc phát triển đội ngũ giảng viên (GV) đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có trình độ chuyên môn và khả năng thích ứng với tốc độ thay đổi như vũ bảo của khoa học - công nghệ (KH- CN) là vấn đề nhạy cảm nhất hiện nay trong ngành giáo dục. Việc chuẩn hóa GV cũng sẽ dẫn tới những thay đổi trong công tác quản GV: - Việc quản GV sẽ trở nên toàn diện hơn khi quản tốt hoạt động chuyên môn (HĐCM). Hiện nay phần lớn tại nhiều nhà trường, công việc này mới chỉ hạn chế trong việc kiểm tra kế hoạch giảng dạy, đề cương môn học, số giờ dạy, thời khóa biểu. Khi việc đánh giá GV được chuẩn hóa, nhà trường cần phải và có thể quản HĐCM như là: việc giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ của GV. Trong mỗi nội dung trên, người ta có thể có thông tin về công việc của GV không chỉ về mặt định lượng mà còn về mặt định tính, tức là chất lượng công việc. Chẳng hạn, chúng ta không chỉ biết một GV dạy bao nhiêu lớp, bao nhiêu giờ, mà còn biết GV đó dạy như thế nào, GV đó có nghiên cứu khoa học (NCKH) hay không và việc nghiên cứu ra sao, GV đó có tham gia các hoạt động phục vụ bộ môn, khoa, trường và xã hội hay không và chất lượng phục vụ của GV đó như thế nào. - Việc quản toàn diện các HĐCM của GV ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường còn có thể nâng cao trách nhiệm giải trình của nhà trường. Tất cả GV và những nhà quản các cấp có thể minh bạch trong các báo cáo đối với các cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan đến hệ thống giáo dục. Quản tốt HĐCM của GV góp phần vào việc chuẩn hóa GV đồng thời là công tác phát triển trình độ chuyên môn của GV. 6 Trình độ chuyên môn của GV được hình thành qua hai giai đoạn: - Được đào tạo trước khi là GV. - Tự đào tạo và đào tạo lại trong quá trình là GV. Giai đoạn thứ hai rất quan trọng nó chỉ ra được năng lực thực tế (trình độ chuyên môn) của người GV gồm có: + Đi học nâng cao trình độ như nghiệp vụ sư phạm, Cao học, Nghiên cứu sinh. GV sẽ được nâng cao trình độ chuyên môn mà thực chất là về mặt thuyết (hàn lâm). + Hoạt động giảng dạy; nghiên cứu khoa học của GV trong Bộ môn, Khoa, Trường, Ngành, Quốc gia, Quốc tế; hoạt động ứng dụng KH-CN phục vụ cộng đồnghoạt động học thuật tự đào tạo; học tập kinh nghiệm lẫn nhau; có tính thực tế và phản biện cao; mỗi GV có thể chưa nắm bắt được một vấn đề nào đó do chưa có dịp tiếp cận thì hoạt động này sẽ đưa người GV tiếp cận vần đề đó một cách rõ ràng. Hoạt động này sẽ nâng cao trình độ chuyên môn của GV nó góp phần thiết thực và quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng. Quá trình tự đào tạo và đào tạo lại là quy luật vận động và phát triển tất yếu không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và giáo dục không nằm ngoài quy luật khách quan đó, người GV/Bộ môn/Khoa/nhà trường muốn tồn tại, phát triển và không bị đào thải thì phải luôn luôn tự đào tạo và đào tạo lại, điều này một lần nữa cho thấy sự hợp lý của xu thế giáo dục ngày nay là học suốt đời. Để quá trình tự đào tạo và đào tạo lại đạt được những hiệu quả như mục tiêu, kế hoạch đề ra thì cần có những giải pháp quản hiệu quả hoạt động này. Khi vấn đề QL HĐCM của GV đạt hiệu quả, có nghĩa là có sự biến đổi về chất: trình độ và bản lĩnh của GV được nâng lên, điều này rất có ý nghĩa bởi vì nó góp phần cải thiện quá trình giáo dục, chất lượng giáo dục sẽ thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Như vậy có thể nói hoạt động chuyên môn của GV 7 đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo các trường Đại học, Cao đẳng Trong số các vấn đề về chất lượng đào tạo Cao đẳng chuyên nghiệp (CĐCN) được bàn thảo rộng rãi hiện nay trên các báo và những phương tiện thông tin đại chúng, thì chuyên môn của GV là chuyện được nói đến nhiều nhất. Tuy nhiên, điều đó cũng chưa đúng hoàn toàn bởi vì không phải chỉ trình độ của GV quyết định chất lượng đào tạo, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như cơ sở vật chất, qui mô lớp học, nội dung chương trình, giáo trình, … và phần lớn tại các trường CĐCN những cuộc họp của trường, khoa, bộ môn thường nghiêng về phân công lịch dạy, đánh giá thành tích, bình bầu, rất ít có những buổi trao đổi học thuật hay mời chuyên gia về báo cáo chuyên đề để GV, học sinh - sinh viên (HSSV) học hỏi, thời gian rảnh rỗi GV còn phải lo chạy bên ngoài để kiếm sống. Ngoài việc QL HĐCM, người quản phải thực hiện đồng thời tăng cường việc thanh tra, kiểm tra; đôn đốc việc giảng dạy, thi cử; tiến hành lấy ý kiến HSSV về GV; khảo sát nhu cầu của HSSV và GV; quan tâm nhiều hơn nữa đến đời sống của GV để có chính sách tháo gỡ kịp thời. Hiện nay mặt bằng về trình độ chuyên môn của GV trường CĐKT Cao Thắng - Tp Hồ Chí Minh đã được nâng lên rõ rệt nhưng vẫn còn những bất cập nhất định trước yêu cầu đổi mới đào tạo CĐCN, thí dụ như chưa sử dụng đồng bộ những phương pháp giảng dạy tích cực, việc vận dụng thuyết tổng hợp để giải quyết một vấn đề kỹ thuật thực tế thì chưa hợp . Từ những lý do khách quan, chủ quan trên tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp QL HĐCM Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở luận và thực tiễn tại trường CĐKT Cao Thắng đề xuất một số giải pháp QL HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8 3.1. Khách thể nghiên cứu: QL HĐCM Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp QL HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng như cầu của thành phố và khu vực phía Nam. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được một số giải pháp QL có cơ sở khoa học và được áp dụng đồng bộ thì có thể nâng cao chất lượng HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận của đề tài . 5.2. Nghiên cứu thực trạng quản HĐCM của GV trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 5.4. Thăm dò một số giải pháp quản HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung: nghiên cứu công tác quản hoạt động chuyên môn của giảng viên trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 6.2. Về khảo sát thực trạng và thăm dò giải pháp: tiến hành khảo sát trong khối CBQL, GV, HSSV; tiến hành thăm dò trong khối CBQL và GV. 7. Các phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận Nhóm nghiên cứu này nhằm thu thập các thông tin luận để xây dựng sở luận của đề tài, có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: 9 - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu. - Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm các phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. 7.3. Phương pháp thống kê toán học. 8. Những đóng góp của luận văn 8.1. Khẳng định được ý nghĩa và tầm quan trọng công tác QL HĐCM của GV trường CĐCN trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay. 8.2. Xây dựng được một số nội dung chính về QL HĐCM của GV trường CĐCN và trường CĐKT. 8.3. Đề xuất được một số giải pháp có cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; luận văn dự kiến có 3 chương: 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong Văn kiện Đại hội Đảng XI khi tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 (tr 93-94) đã thừa nhận “các lĩnh vực văn hoá, xã hội có một số mặt yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống cấp; thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm nghẽn cản trở sự phát triển. Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa được hình thành đầy đủ. Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội và đe dọa chủ quyền quốc gia” Trong Dự thảo lần thứ 14 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo khi tổng kết 10 năm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 đã tổng kết: dù có nhiều cơ sở đào tạo ngoại ngữ và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có yếu tố nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam; đầu tư cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà nước đã liên tục tăng qua các năm. Nhưng vẫn còn những bất cập và yếu kém là (tr 3-5) “Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới; trong giáo dục chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển số lượng với nâng cao chất lượng; đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới; tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình hội nhập quốc tế; công tác quản giáo dục còn nhiều bất cập; những tác động khách quan làm tăng thêm những yếu kém bất cập của giáo dục”. Từ những nhận định tổng kết trên Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xây dựng chiến lược phát triển Việt nam 2011 - 2020. Nước ta bước . VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHÙNG TẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN. lý HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 5.4. Thăm dò một số giải pháp quản lý HĐCM của GV Trường CĐKT Cao Thắng, Tp Hồ Chí Minh. 6. Phạm vi

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành TW Đảng khóa IX, (15/6/2004), Chỉ thị 40 “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40 “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
2. Ban Cán sự Đảng Bộ GD-ĐT, (2010), Nghị quyết về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, ban hành Nghi quyết số 05- NQ/BCSĐ ngày 06 tháng 01 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012
Tác giả: Ban Cán sự Đảng Bộ GD-ĐT
Năm: 2010
3. Ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ, (1995), Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức bậc Đại học, Cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định số 538/TCCP-TC ngày 18/12/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức bậc Đại học, Cao đẳng
Tác giả: Ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ
Năm: 1995
4. Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2008), Quy định chế độ làm việc đối với GV, ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chế độ làm việc đối với GV
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2009), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (Dự thảo lần thứ 14), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (Dự thảo lần thứ 14)
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2009), Điều lệ trường Cao đẳng, ban hành kèm theo Thông tư 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 của Bộ Giáo dục - Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Cao đẳng
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2009
7. Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2011), Quy định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học, ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT- BGDĐT ngày 30/5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2011
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
9. Thủ Tướng Chính phủ, (2010), 296/CT-TTg Về đổi mới quản lý giáo dục đại học 2010 - 2012, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới quản lý giáo dục đại học 2010 - 2012
Tác giả: Thủ Tướng Chính phủ
Năm: 2010
10. Trường CĐKT Cao Thắng, Hướng dẫn thực hiện chế độ công tác giảng viên (476/2009/QĐ-CĐKTCT ngày 12/3/2009 của Hiệu Trưởng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chế độ công tác giảng viên
11. Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, (9-10/12/2009), Hội thảo “Chính sách đối với giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách đối với giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
12. Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, (2010), Hội thảo “Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”.II. Các tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”
Tác giả: Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
13. Centra, J.A. , Xác định hiệu quả công tác của giáo viên, (1988), NXB Jossey - Bass, San Francisco - London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hiệu quả công tác của giáo viên
Tác giả: Centra, J.A. , Xác định hiệu quả công tác của giáo viên
Nhà XB: NXB Jossey - Bass
Năm: 1988
14. Hồ Ngọc Đại, (2008), Nghiệp vụ sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 15. Phạm Minh Hùng, (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ sư phạm", NXB Giáo dục, Hà Nội15. Phạm Minh Hùng, (2010), "Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại, (2008), Nghiệp vụ sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 15. Phạm Minh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
16. Nguyễn Kì, Bùi Trong Tuân, (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD – Bộ Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kì, Bùi Trong Tuân
Năm: 1984
17. Trần Kiểm, (2010), Khoa học Tổ chức và Quản lý trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Tổ chức và Quản lý trong giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
18. Koontz; O’Donnell, (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Koontz; O’Donnell
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1992
19. Nguyễn Văn Lê, (2008),Khoa học quản lý nhà trường, NXBGD, HN 20. Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola (người dịch TS. Hoàng Ngọc Vinh - 2008) Hướng dẫn Dạy và Học trong Giáo dục đại học (Guide to Teaching and Learning in Higher Education) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường", NXBGD, HN20". Pai Obanya, Juma Shabani, "Peter Okebukola (người dịch TS. Hoàng Ngọc Vinh - 2008)
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2008
21. Nguyễn Gia Quý, (2000), Đề cương bài giảng khoa học quản lý Quản lý trường học, quản lý đội ngũ, Trường cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Gia Quý
Năm: 2000
22. Thái Văn Thành, (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Tác giả: Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Quy định về cấu trúc kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối  thiểu của chương trình đào tạo (tính theo đvht - con số tối thiểu) trong chương  trình khung nhóm ngành đào tạo kỹ thuật (trích quyết định số  64/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 1.1 Quy định về cấu trúc kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu của chương trình đào tạo (tính theo đvht - con số tối thiểu) trong chương trình khung nhóm ngành đào tạo kỹ thuật (trích quyết định số 64/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 (Trang 25)
Bảng 2.1 Thống kê sĩ số HSSV đang được đào tạo tại trường CĐKT Cao  Thắng (Nguồn báo cáo Bộ GD-ĐT năm học 2011 - 2012 tháng 12/2011) - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 2.1 Thống kê sĩ số HSSV đang được đào tạo tại trường CĐKT Cao Thắng (Nguồn báo cáo Bộ GD-ĐT năm học 2011 - 2012 tháng 12/2011) (Trang 39)
Bảng 2.3 Thống kê kết quả Tốt nghiệp của sinh viên cao đẳng chính quy  trường CĐKT Cao Thắng qua các năm (Nguồn Phòng Đào tạo cung cấp) - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 2.3 Thống kê kết quả Tốt nghiệp của sinh viên cao đẳng chính quy trường CĐKT Cao Thắng qua các năm (Nguồn Phòng Đào tạo cung cấp) (Trang 42)
Bảng 2.4 Thống kê trình độ CBQL, viên chức, GV trường CĐKT Cao  Thắng (Nguồn P. Tổ chức – hành chánh thống kê năm học 2011 - 2012) - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 2.4 Thống kê trình độ CBQL, viên chức, GV trường CĐKT Cao Thắng (Nguồn P. Tổ chức – hành chánh thống kê năm học 2011 - 2012) (Trang 47)
Bảng 2.5 Thống kê tuổi đời và thâm niên giảng dạy của GV cơ hữu  trường CĐKT Cao Thắng (Nguồn P - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 2.5 Thống kê tuổi đời và thâm niên giảng dạy của GV cơ hữu trường CĐKT Cao Thắng (Nguồn P (Trang 48)
Bảng 2.7 Thống kê về công tác nghiên cứu khoa học của GV trường  CĐKT Cao Thắng qua các năm (Nguồn Phòng KHCN - HTQT 01/2012) - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 2.7 Thống kê về công tác nghiên cứu khoa học của GV trường CĐKT Cao Thắng qua các năm (Nguồn Phòng KHCN - HTQT 01/2012) (Trang 50)
Bảng 2.9 Thực trạng về chất lượng đề tài NCKH của GV trường CĐKT  Cao Thắng qua các năm (Nguồn Phòng KHCN - QHQT cung cấp) - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 2.9 Thực trạng về chất lượng đề tài NCKH của GV trường CĐKT Cao Thắng qua các năm (Nguồn Phòng KHCN - QHQT cung cấp) (Trang 51)
Bảng 3.2 Đánh giá sự cần thiết, mức độ khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng, tp  hồ chí minh
Bảng 3.2 Đánh giá sự cần thiết, mức độ khả thi của các giải pháp (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w