của giáo viên 120 85,8 14,2 0 88,3 10 1,7 0
6
Phân tích kết quả học tập, kết quả kiểm tra của học sinh
120 84,2 11,7 4,2 85,8 10 4,2 0
7
Đánh giá, ghi nhận xét kết quả học tập, kiểm tra
trên bài làm HS. 120 71,7 18,3 10,0 75,0 14,2 7,5 3,3
Để quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường đã đưa ra các biện pháp, trong đĩ cĩ biện pháp “Chỉ đạo GV thực hiện quy chế kiểm tra, thi học kì” và “Chỉ đạo tổ chuyên mơn kiểm tra sổ điểm của giáo viên” được đánh giá cơng tác chỉ đạo thực hiện khá tốt. Song nội dung quản lý việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh, một số biện pháp đánh giá thực hiện chưa đạt hiệu quả đĩ là :
Nhà trường đã đề ra biện pháp “Xây dựng kế hoạch đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh” nhưng hiệu quả cơng tác chỉ đạo chưa cao vẫn cịn 1,7% ý kiến đánh giá trung bình. Đây là hạn chế lớn đặc biệt trong giai đoạn hiện nay cùng với sự đổi mới phương pháp giảng dạy thì yêu cầu đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh là rất cần thiết. Hình thức kiểm tra, đánh giá chi phối rất lớn đến hoạt động học và dạy. Vì vậy quan tâm đến phương pháp giảng dạy thì khơng thể thực hiện tốt được khi hoạt động kiểm tra, đánh giá chậm đổi mới.
Biện pháp “Tổ chức giám sát các kì kiểm tra” hiệu quả đạt được chưa cao. Cĩ 5% ý kiến cho rằng khơng thực hiện và 4,2% ý kiến đánh giá trung bình. Kết quả cho thấy cơng tác kiểm tra giám sát tại các trường chưa thực sự được quan tâm. Bởi cơng tác coi kiểm tra cũng như giám sát các kì kiểm tra sẽ phản ánh đúng thực chất kết quả học tập của học sinh. Nếu cơng tác này tổ chức một cách lỏng lẻo, khơng thường xuyên thì kết quả đánh giá chưa đúng
với khả năng của học sinh. Cĩ thực hiện tốt biện pháp này thì mới đảm bảo được sự cơng bằng, chính xác trong đánh giá, xếp loại học sinh.
Biện pháp “Phân tích kết quả học tập, kiểm tra của học sinh” hiệu quả đạt được cũng chưa cao. Cĩ 4,2% ý kiến trung bình và 11,7% ý kiến thực hiện khơng thường xuyên và 4,2% khơng thực hiện. Cho thấy giáo viên chưa thực sự quan tâm và thấy được hiệu quả, tầm quan trọng của việc phân tích kết quả học tập, kiểm tra của học sinh. Thực hiện việc phân tích kết quả làm bài sau các kì kiểm tra cho học sinh là cực kì quan trọng, giúp các em biết được những hạn chế về kiến thức, những bài làm sai, qua đĩ giáo viên giúp các em biết được lí do bài làm sai từ đĩ sẽ điều chỉnh kiến thức. Khơng những thế việc phân tích kết quả học tập, kiểm tra của học sinh cịn phải được tổ chức chia sẻ rút kinh nghiệm giữa giáo viên trong khối để từ đĩ đề xuất biện pháp khắc phục những hạn chế về bài làm của học sinh.
Biện pháp “Đánh giá, ghi nhận xét kết quả học tập, kiểm tra trên bài làm HS” chưa được thực hiện thường xuyên và kết quả đạt được chưa cao. Cĩ 7,5% ý kiến trung bình, 3,3% ý kiến yếu và 18,3% mức độ khơng thực hiện thường xuyên, 10% khơng thực hiện, cho thấy cơng tác đánh giá cịn đặt nặng vấn đề về điểm số mà chưa thực sự quan tâm đến việc ghi nhận xét trên bài làm học sinh. Việc ghi nhận xét cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt tinh thần, những lời nhận xét càng cụ thể, rõ ràng càng giúp các em hiểu và biết được lỗi sai của mình. Khơng những thế việc ghi nhận xét mang tính động viên, khuyến khích về sự tiến bộ của trẻ thay cho những lời chê bài vơ cảm sẽ giúp các em cảm thấy tự tin và càng cố gắng phấn đấu để đạt kết quả tốt trong học tập.
2.2.3.1. Thực trạng quản lý cơng tác cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục- dạy học ở các trường Tiểu học Quận 4.
Bảng 15: Thực trạng quản lý CSVC kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học.
TT Nội dung Số ý kiến Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)
Thường xuyên Khơng thường xuyên K.Thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Cung cấp đầy đủ TBDH để GV thực hiện đổi mới PPDH, HS đổi mới PP học tập 120 85,0 15,0 0 73,3 22,5 4,2 0 2 Lập kế hoạch quản lý CSVC, thiết bị dạy học 120 87,5 12,5 0 86,7 13,3 0 0 3
Tổ chức, chỉ đạo bảo quản và sử dụng CSVC, thiết bị
dạy học 120 100 0 0 90,0 10,0 0 0