của nhà trường. Nếu thiếu sự hợp tác, hỗ trợ tích cực của học sinh thì chất lượng dạy học khĩ đạt hiệu quả.
- Kết quả giáo dục nhà trường muốn đạt chất lượng thì khơng thể thiếu vắng vai trị của cha mẹ học sinh. Vai trị ấy thể hiện ở sự quan tâm chăm lo cho việc học con em, sự phối kết hợp, tham gia hỗ trợ đĩng gĩp các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Song muốn cho việc phối hợp vớ cha mẹ học sinh đem lại kết quả tốt thì nhà trường và giáo viên cần phải là cho cha mẹ học sinh hiểu rõ nội dung, yêu cầu biện pháp giáo dục học sinh để gia đình biết cách phối hợp. Phải thu hút đơng đảo cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường khơng nên chỉ hạn chế ỡ những cha mẹ tích cực, ban đại diện cha mẹ học sinh mà cần tạo điều kiện để tất cả phụ huynh đến trường, tiếp xúc với các hoạt động của nhà trường. Qua đĩ cha mẹ học sinh cĩ thể hiểu thêm về trường lớp, về việc học của con mình và sẽ cảm thấy gần gũi, thân thiết hơn với nhà trường.
- Cộng đồng nơi ở của gia đình học sinh giữ vai trị rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh. Đĩ là nơi sinh ra, nuơi nấng, chăm sĩc cĩ dấu ấn sâu sắc khiến mỗi người cĩ những nét riêng., nét đặc thù của mình. Nhà trường và giáo viên cần thấy rõ vai trị, tầm quan trọng của cộng động để phối hợp giáo dục học sinh. Do vậy giáo dục phải tạo được niềm tin, uy tín trước xã hội.
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học học
Giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách HS, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thơng và tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân thì việc nâng cao chất lượng dạy học ở cấp học này là cực kỳ quan trọng.
Trong nhiều năm trở lại đây, giáo dục tiểu học ngày càng thu hút được sự quan tâm của cộng đồng, ngày càng củng cố được niềm tin trong mỗi gia đình và tồn xã hội bởi sự đầu tư của ngành, sự đổi mới về nội dung chương trình, về phương pháp dạy học, về yêu cầu chuẩn giáo viên,…Tuy nhiên chất lượng dạy học ở các trường tiểu học vẫn chưa đáp được yêu cầu đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Một trong những nguyên nhân đã được chỉ ra một cách khá nhất quán là : cơng tác quản lý giáo dục - đào tạo cĩ những mặt yếu kém, bất cập; cĩ nhiều thiếu sĩt trong việc quản lý chương trình, nội dung và chất lượng; thiếu những biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học,... Trong quản lý giáo dục phổ thơng, việc quản lý chất lượng vẫn theo kinh nghiệm truyền thống, chưa được soi sáng bằng một tư tưởng quản lý khoa học và bằng một hệ thống các phương pháp, quy trình quản lý chất lượng mang tính khoa học và cĩ hiệu quả.
Các văn kiện chính thức của Đảng, Nhà nước và của ngành đều khẳng định: giáo dục - đào tạo nước ta cịn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mơ, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả, chưa đáp ứng kịp những địi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của cơng cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước.
Do vậy, sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay bởi những nguyên nhân chủ yếu sau :
- Chất lượng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, xu thế hội nhập. - Việc dạy học như hiện nay chủ yếu là dạy học theo kiểu “nhồi nhét kiến thức, học thuộc lịng” để đối phĩ với thi cử mà chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ; kĩ năng giải quyết vần đề cịn rất hạn chế, học sinh thiếu tự tin, mạnh dạn.
- Ý thức, tổ chức kỉ luật trong học tập chưa cao. Đặc biệt khả năng tự học, tự chuẩn bài vở ở nhà cịn lệ thuộc nhiều vào cha mẹ.
- Chất lượng tiếp thu bài trên lớp của học sinh ngồi kết quả của việc chuẩn bị ở nhà cịn phụ thuộc nhiều vào cách thức tổ chức hoạt động dạy học và sự chuẩn bị của giáo viên. Phần lớn, hoạt động giảng dạy của giáo viên cịn mang nặng truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt mà chưa quan tâm nhiều đến việc kích thích, phát triển khả năng tư duy của từng đối tượng học sinh, dẫn đến chất lượng tiếp thu bài trở nên sơ cứng, đơn điệu.
- Chất lượng giờ dạy trên lớp của giáo viên càng được quan tâm, đầu tư bao nhiêu thì chất lượng dạy học càng hiệu quả bấy nhiêu.
- Cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cịn đặt nặng vấn đề điểm số do cịn chịu áp lực trong thi cử mà chưa quan tâm đến việc hình thành và phát triển nhân cách, phát triển kĩ năng sống cần thiết cho học sinh.
Tĩm lại : Nâng cao chất lượng dạy học là một yêu cầu bức xúc của xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu và hệ thống hĩa cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học, chúng tơi nhận thức sâu sắc rằng :
Tăng cường hiệu quả quản lý là cách thức chủ thể quản lý thực hiện tốt các chức năng của quá trình quản lý. Muốn giáo dục phát triển thì tất yếu phải cĩ hoạt động quản lý giáo dục hiệu quả. Trong trường học, hoạt động trọng tâm của CBQL chính là quản lý hoạt động dạy học.
Quá trình dạy học được cấu thành bởi nhiều thành tố, mỗi thành tố cĩ vị trí xác định, cĩ chức năng riêng, tác động qua lại với nhau và vận động theo quy luật chung, tạo nên chất lượng tồn diện của hệ thống. Thường
xuyên nghiên cứu để hồn thiện từng thành tố của quá trình dạy học, nâng cao chất lượng của chúng, gĩp phần thúc đẩy chất lượng của tồn hệ thống mà tựu chung là chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục.
Dạy học cĩ chất lượng chính là thực hiện tốt các nhiệm vụ : Cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ. Thực hiện tốt các nhiệm vụ đĩ sẽ làm xho hiệu quả dạy học ngày càng cao, chất lượng dạy học ngày càng được nâng lên.
Chất lượng dạy học ổn định và phát triển quy tụ ở những điểm sau : - Mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
- Năng lực quản lý, năng lực chuyên mơn của CBQL, GV.
- Hoạt động DH của thầy trong mối quan hệ với hoạt động học của trị. - Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học.
- Cơ chế cộng đồng phối hợp trong và phối hợp ngồi. - Hiệu quả dạy học.
Trên cơ sở đĩ, các nhà quản lý cần tìm ra các biện pháp khả thi để quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường mà trọng tâm là hoạt động dạy học.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC