Đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 1.Mục tiêu của biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 92 - 94)

2 Giáo dục chính trị, đạo đức cho giáo viên, học sinh 10 100 00 100

3.2.8.Đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 1.Mục tiêu của biện pháp

3.2.8.1.Mục tiêu của biện pháp

- Đổi mới cơng tác tổ chức kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá kết quả dạy học của GV, chất lượng đầu ra.

- Giúp học sinh tự tin, cố gắng vươn lên trong học tập.

- Nâng cao vai trị, trách nhiệm của giáo viên thơng qua việc bàn giao kết quả cuối năm.

3.2.8.2. Nội dung của biện pháp

- Đánh giá giáo viên thơng qua:

+ Quá trình học tập và rèn luyện của HS thơng qua kết quả cụ thể. + Quá trình dạy học và cơng tác chủ nhiệm của GV.

- Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát coi kiểm tra định kì và chấm bài kiểm tra HS thơng qua việc:

+ Đổi mới hình thức coi kiểm tra định kì và nhận xét trên bài làm khi chấm bài HS. Kết quả kiểm tra định kì thể hiện chất lượng HĐDH và học tập của HS.

+ Tổ chức nghiêm túc việc phân cơng GV coi kiểm tra theo đúng quy định. BGH thực hiện nghiêm túc, tăng cường giám sát việc coi kiểm tra của GV.

+ Thực hiện hình thức chấm tập trung tồn quận để đảm bảo tính thống nhất, cơng bằng và khách quan.

+ Thường xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm việc coi kiểm tra và chấm bài của GV. Xử lí nghiêm những GV vi phạm quy chế coi kiểm tra và chấm bài khơng đúng.

3.2.8.3. Tổ chức thực hiện

- Hiệu trưởng cần chỉ đạo xây dựng kế hoạch KTĐG. Kế hoạch phải cĩ tác động thu hút GV, HS tham gia thực hiện phương thức KTĐG mới một cách tích cực và nghiêm túc.

- Dự giờ GV để làm cơ sở đánh giá hiệu quả quá trình dạy học.

- Qua kết quả các bài kiểm tra của HS, GV cĩ biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học.

- Từng đợt kiểm tra, tổ khối CM phải tổ chức đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm cụ thể.

- Việc kiểm tra phải đảm đảm tính pháp lý và nguyên tắc dựa trên các chuẩn mực đã được xác định đặt trong mơi trường, hồn cảnh cụ thể. Phải tiến hành một cách bài bản theo một úa trình khoa học đảm bảo cho việc đánh giá được bình đẳng cơng khia và dân chủ.

- Hiệu trưởng cần thống nhất việc xây dựng tiêu chí, thang điểm KTĐG.

- Thực hiện đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp phải được tiến hành nghiêm túc, cĩ trao đổi trực tiếp với từng cá nhân.

3.2.8.4. Điều kiện thực hiện

- Nhận thức đúng đắn quan điểm đổi mới trong kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV, HS, PHHS.

- Đảm bảo tính khách quan, sự cơng bằng trong kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV.

3.3. Thăm dị về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất xuất

Để đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất, chúng tơi đã tham khảo ý kiến của 120 CBQL, GV các trường tiểu học trong quận. Kết quả thu được như sau:

Bảng 20: Thăm dị sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

STT Nội dung biện pháp

Số RấtSự cần thiết Mức độ khả thi cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khả thi cao Khả

thi Khơng khả thi 1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng dạy học theo yêu cầu đởi mới.

120 92,5 7,5 0 90,8 9,2 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Xây dựng cơ chế thu hút đội ngũ GVTH đến làm việc tại địa bàn bàn

120 85,8 14,2 0 81,7 18,3 0

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 92 - 94)