Việc kiểm tra giáo án và

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 65)

hồ sơ chuyên mơn. 120 1 100 0 0 80,0 13,3 6,7 0

Qua bảng khảo sát cho thấy, CBQL rất coi trọng việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên và các loại hồ sơ chuyên mơn mà giáo viên cần thực hiện. Nĩ chính là điều kiện là pháp lệnh, là chỗ dựa vững chắc để giáo viên tự tin khi đứng lớp.

Chính từ lí do đĩ, các trường tiểu học đã tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên mơn phổ biến, thảo luận cho giáo viên nắm vững các quy định, các yêu cầu về soạn giáo án, chuẩn bị các loại hồ sơ chuyên mơn theo quy định một cách thường xuyên và hiệu quả. Chỉ đạo tổ chuyên mơn hướng dẫn giáo viên mới ra trường cách soạn bài, cách chuẩn bị ĐDDH. Bên cạnh đĩ, các trường cũng đã chỉ đạo các tổ chuyên mơn tổ chức thảo luận về những quy định soạn bài, đi đến thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp từng mơn học. “Hoạt động sọan bài đúng phân phối chương trình” đạt kết quả khá tốt với 100% ý kiến thực hiện Thường xuyên và 86,7% thực hiện Tốt. Cho thấy nĩ đã trở thành vấn đề thường xuyên liên tục khơng thể thiếu trong những tuần sinh họat tổ chuyên mơn ở các trường. Kết quả điều tra cũng cho thấy tất cả Hiệu trưởng đều cĩ kế hoạch kiểm tra tồn diện GV trọng tâm là khâu chuẩn bị bài và thiết bị đồ dùng phục vụ cho các tiết lên lớp. Tuy nhiên qua trao đổi, tìm hiểu thực tế cho thấy, vẫn cịn tình trạng giáo viên chuẩn bị bài chưa tốt, khơng nghiên cứu việc bổ sung bài giảng, chưa cĩ mục tiêu riêng cho từng đối tượng học sinh. Việc triển khai soạn giáo án mẫu, thảo luận cách soạn bài hay, bài khĩ ở một số trường hợp chưa được tốt. Cơng tác kiểm tra hồ sơ chuyên mơn, duyệt bài soạn lên lớp cịn nặng về hình thức, chưa đi sâu vào chất lượng bài soạn. Việc kiểm tra tuy thường xuyên nhưng hồ sơ chuyên mơn cịn mang tính chất đối

phĩ, chất lượng bài sọan chưa cao, nhiều giáo án được sử dụng hồn tồn của những năm trước mà khơng cĩ bổ sung, cĩ 6,7% ý kiến đánh giá trung bình. Đa số giáo viên chưa tích cực và thường xuyên ứng dụng CNTT vào việc sọan bài, trong khi đĩ giáo án sử dụng là những giáo án sao chép, photo từ bài soạn trên mạng, …dẫn đến hiệu quả khơng cao vì chưa sát và phù hợp với mục tiêu, trình độ của từng đối tượng học sinh và tình hình thực tế của đơn vị. Ngồi ra việc “Sử dụng thiết bị, phương tiện đồ dùng trong dạy học” hiệu quả chưa cao, với 5,8% ý kiến trung bình và 4,2% yếu cho thấy GV chưa phát huy được tác dụng của ĐDDH, thậm chí để đối phĩ khi cĩ kiểm tra, dự giờ. Tình trạng dạy chay vẫn cịn tồn tại dẫn đến hiệu quả khơng cao. Cĩ nhiều nguyên nhân như GV chủ quan vào kinh nghiệm giảng dạy của mình mà khơng cần đến đồ dùng học sinh vẫn hiểu bài, sợ phải chuẩn bị mất nhiều thời gian, nhiều đồ dùng cịn cũ kĩ lạc hậu khơng cịn phù hợp,…

c) Quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên

Quản lý hoạt động dạy học trên lớp của GV là điều kiện giúp người CBQL đưa việc giảng dạy của GV vào đúng quỹ đạo của yêu cầu dạy học, hướng họat động dạy học thực hiện đúng mục tiêu đã được xác định. Chính từ lí do trên, ngay từ đầu năm học, các trường tiểu học đã tập trung quản lý hoạt động dạy học của GV, hướng tới mục tiêu để xây dựng và duy trì tốt nền nếp dạy học. Thực trạng QL HĐDH trên lớp được khảo sát với 120 ý kiến của CBQL và GV được tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 13: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của GV.

TT Nội dung Số ý kiến Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Khơng thường xuyên K.Thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Thực hiện nền nếp, quy chế chuyên mơn và thực hiện đúng PPCT mơn học.

120 96,7 3,3 0 90,0 8,3 1,7 0

thường xuyên dự giờ thăm lớp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 65)