Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng dạy học trong trường tiểu học.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 42)

trường tiểu học.

1.3.4.1. Nhận thức của các đối tượng cĩ liên quan:

a) Về phía CBQL, GV:

CBQL, GV đĩng vai trị đặc biệt quan trọng, quyết định chất lượng trong các hoạt động giáo dục nĩi chung và hoạt động dạy học nĩi riêng. Chất

lượng dạy học trong nhà trường tiểu học phụ thuộc vào sự nhận thức đúng đắn của chính đội ngũ CBQL, GV. Muốn vậy CBQL, tập thể GV nhà trường phải quán triệt và nhận thức sâu sắc yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy học. Khơng những thế địi hỏi ở người CBQL, GV phải cĩ lịng yêu nghề, tận tâm và say mê khơng ngừng sáng tạo trong các hoạt động giáo dục và giảng dạy. Cảm nhận được vấn đề nâng cao chất lượng dạy học là nghĩa vụ và trách nhiệm của CBQL, GV. Đây là một yếu tố chủ quan giữ vai trị quyết định đối với việc nâng cao chất lượng dạy học. Bởi, chỉ cĩ thơng qua hoạt động quản lý và dạy học giáo viên mới cĩ tri thức và nhận thức đúng đắn yêu cầu của cơng tác dạy học, những khĩ khăn và địi hỏi của việc nâng cao chất lượng dạy học.

Mỗi CBQL, GV phải tự tích cực trong học tập nâng cao trình độ, nhất là trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của mình cĩ liên quan đến lĩnh vực giảng dạy nhằm nâng cao khả năng tư duy lý luận và tư duy thực tiễn. Chỉ khi ý thức trách nhiệm và vai trị của CBQL, GV được đề cao sẽ giúp CBQL, GV ý thức sáng tạo, chủ động, tự tin trong hoạt động quản lý và giảng dạy.

Chúng tơi cho rằng, nhận thức đúng đắn của CBQL, GV giữ vai trị quyết định nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy, mỗi CBQL, GV luơn phải tự mình rèn luyện nhân cách, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống và cơng tác. Phải cĩ tinh thần trách nhiệm, sáng tạo trong cơng tác chuyên mơn và bản thân phải nghiêm túc, cĩ kỷ cương trong sinh hoạt và cơng tác vì sự phát triển đi lên của nhà trường.

b) Về phía gia đình và xã hội :

Gia đình là tế bào của xã hội, nơi con người sinh sống, lớn lên và hình thành nhân cách. Gia đình là cơ sở để duy trì nịi giống của con người và là cơ

sở của việc giáo dục thể hệ trẻ. Khơng cĩ gia đình tái sản xuất bản thân con người để gĩp phần quan trọng vào việc đào tạo và bồi dưỡng con người cĩ ích thì xã hội khơng thể tồn tại và phát triển. Gia đình phản ánh những thành tựu, những khĩ khăn và những mâu thuẫn của đời sống xã hội. Vì vậy nĩi đến vai trị của gia đình trong việc giáo dục học sinh, Đảng và Nhà nước ta nhấn mạnh : “Đào tạo con người mới là nhiệm vụ của tồn xã hội, trong đĩ gia đình giữ vai trị vơ cùng quan trọng, vì thế cha mẹ khơng thể tự ý giảm nhẹ trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con em mà trái lại cần xây dựng gia đình trở thành trường học thật sự để dạy dỗ con em nên người.”

Giáo dục gia đình cĩ ý nghĩa to lớn trong việc đào tạo con người mới. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng xã hội từ vi mơ đến vĩ mơ nên cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc và tồn diện tới học sinh.

Chính vì thế, cha mẹ học sinh cĩ trách nhiệm cơng tác với nhà trường trong việc tổ chức hoạt động giáo dục con em và nhà trường phải xác định cho phụ huynh hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng gia đình trong việc giáo dục học sinh. Muốn vậy gia đình cần chủ động liên hệ với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để nắm vững nội dung giáo dục, học tập của con em mình, thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để biết kết quả học tập của học sinh ở trường cũng như ở nhà. Bản chất của việc phối hợp này đạt được sự thống nhất về yêu cầu giáo dục cũng như tác động giáo dục của tất cả người lớn, giúp cho nhân cách của trẻ được phát triển đúng đắn và tồn diện.

Tĩm lại : Sự phối hợp tốt cũng như sự nhận thức đúng đắn về vai trị và trách nhiệm của cha mẹ học sinh trong việc giáo dục con em sẽ cĩ tác động tích cực trong việc nâng cao kết quả học tập của học sinh cũng như chất lượng dạy học của nhà trường gĩp phần đảm bảo mục tiêu, yêu cầu mà xã hội đề ra.

1.3.4.2. Năng lực quản lý, năng lực chuyên mơn của đội ngũ CBQL, GV ở các trường Tiểu học:

Năng lực quản lý, năng lực CM của đội ngũ CBQL, GV ở các trường Tiểu học là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng và quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học.

- Đối với CBQL: Quản lý, lãnh đạo nhà trường là quản lý, lãnh đạo hoạt động của GV, hoạt động học của học sinh, hoạt động phục vụ việc dạy và học của cán bộ nhân viên nhà trường. Nhà trường là đơn vị cơ sở trực tiếp giáo dục và đào tạo, là cơ quan CM của ngành giáo dục và đào tạo, hoạt động của nhà trường rất đa dạng phong phú và phức tạp nên việc quản lý, lãnh đạo chặt chẽ, khoa học sẽ đảm bảo đồn kết thống nhất được mọi lực lượng, tạo nên sức mạnh đồng bộ nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục đích giáo dục. Muốn vậy địi hỏi người CBQL phải cĩ năng lực quản lý giỏi, nhạy bén và sáng tạo : Phải xây dựng được đội ngũ GV cĩ đủ phẩm chất và năng lực đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục, đảm bảo chất lượng hiệu quả dạy học, thường xuyên cải tiến cơng tác quản lý, thực hiện tốt quy trình quản lý kế hoạch,… Nếu người CBQL cĩ năng lực quản lý kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, khơng những thế sẽ làm cho hoạt động giáo dục ngày càng đi xuống.

Nếu quá trình tổ chức và quản lý cĩ tính khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý và hoạt động, phát huy được tính tự nguyện, tự giác của người học là yếu tố khơng thể thiếu được trong quá trình sư phạm. Quá trình tổ chức, quản lý nhà trường cần được phân cấp hợp lý, phân cơng, phân nhiệm rõ ràng với sự phối hợp tích cực cĩ thể ảnh hưởng tốt đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách người học.

- Đối với giáo viên :

+ Trong xã hội ta tất cả mọi trẻ em, thế hệ trẻ đều được học tập và giáo dục đều chịu sự chi phối tác động của nhà trường mà cụ thể là thầy cơ giáo. Tác động giáo dục của thầy cơ giáo đối với học sinh là tác động cĩ chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp, phương tiện thích hợp nên ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách, đến kết quả học tập của học sinh vừa sâu sắc, vừa tồn diện cĩ tác dụng đặt nền mĩng vững chắc, định hướng cho quá trình phát triển lâu dài cho nhân cách của con người. Tác động giáo dục của thầy cơ giáo đối với học sinh cĩ vai trị to lớn. Trong bài nĩi chuyện với cá thầy cơ giáo trường cấp II – Quảng An năm 1996, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã khẳng định : “ Đảng ta và nhân dân ta giao phĩ việc dạy dỗ con em mình cho các đồng chí, cũng tức phĩ tác cho các đồng chí sứ mệnh đào tạo thế hệ tương lai cho dân tộc…”. Muốn thực hiện vai trị này, người giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn, giảng dạy và giáo dục học sinh hình thành hệ thống tri thức khoa học, các kĩ năng, kĩ xảo vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức đễ giải quyết các vấn đề do thực tiễn đề ra. Đồng thời yêu cầu người giáo viên phải cĩ đủ phẩm chất, năng lực chuyên mơn vững vàng.

+ Năng lực chuyên mơn của người giáo viên thể hiện ở cách thức tổ chức quản lý lớp học; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; xây dựng kế hoạch dạy học, thực hiện nội dung chương trình dạy học, … Đặc biệt giáo viên phải cĩ kiến thức vững chắc về các mơn học, bởi người giáo viên tiểu học phải dạy tất cả các mơn học kể cả những bộ mơn năng khiếu như Hát, Mĩ thuật, Thể dục,… Giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn vững vàng sẽ quyết định rất lớn vào việc nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.

1.3.4.3. Sự đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lượng dạy học: a) Cở sở vật chất – kỹ thuật phục vụ dạy học:

- Cơ sở vật chất nhà trường là điều kiện tiên quyết cho nhà trường hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện khơng thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ dạy và học của nhà trường là hệ thống các phương tiện cật chất – kỹ thuật dạy và học của nhà trường. Quản lý cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ cho dạy và học đảm bảo được 3 yêu cầu liên quan mật thiết với nhau đĩ là :

- Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ dạy và học. - Sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất – kỹ thuật trong việc dạy và học. - Tổ chức quản lý tốt cơ sở vật chất – kỹ thuật trong nhà trường

Nội dung quản lý cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ dạy và học trong nhà trường báo gồm :

- Quản lý trường lớp, phịng học, bàn ghế, bảng.

- Quản lý các trang thiết bị phục vụ dạy học, hoạt động của các phịng bộ mơn, phịng chức năng.

- Quản lý thư viện trường học với sách báo, tài liệu tham khảo, … - Quản lý đồ dùng học tập của học sinh.

Tất cả các nội dung trên đều cần thiết, cơ sở vật chất và thiết bị ngày càng được trang bị hiện đại để phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng được thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Tĩm lại, xây dựng và quản lý cơ sở vật chất – trang thiết bị dạy học là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học, động lực để khuyến khích đội ngũ giáo viên, học sinh. Một trong những hình thức thúc đẩy, động viên dạy tốt học tốt, đảm bảo và nâng cao chất lượng giờ dạy. Nếu cĩ những phương tiện dạy học hiện đại, CSVC thuận lợi thì quá trình tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục được hỗ trợ nhiều và kết quả giáo dục sẽ cao hơn.

b) Mơi trường sư phạm:

Mơi trường tạo ra tính tích cực hoạt động. Xây dựng được mơi trường sư phạm và hồn cảnh hoạt động thuận lợi, phù hợp cĩ thề nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

c) Nguồn kinh phí chi cho hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bất kỳ tổ chức đơn vị nào thì nguồn kinh phí đĩng vai trị rất quan trọng trong việc duy trì các hoạt động dạy và học trong nhà trường, nĩ là nguồn lực dùng để chi trả lương cho CBQL, GV, NV, khen thưởng GV, HS cĩ thành tích trong dạy học. Việc tạo nguồn kinh phí bằng nhiều cách : kinh phí được trích qua nguồn học phí, các khoản thu theo thỏa thuận, qua hỗ trợ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc xây dựng các cơng trình cho nhà trường, …

Nếu nhà trường tạo được nguồn kinh phí tốt và sử dụng đúng mục đích trên thì người quản lý khơng những thực hiện tốt phương pháp quản lý kinh tế trong quản lý giáo dục mà cịn làm tốt phương pháp tâm lý – xã hội quản lý giáo dục.

1.3.4.4. Sự ủng hộ của HS, gia đình, xã hội:

Sự ủng hỗ của học sinh, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì, ổn định và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.

- Nĩi đến hoạt động giảng dạy của giáo viên là phải nĩi đến hoạt động học tập của học sinh, hai hoạt động dạy và học phải được diễn ra song song và cĩ sự tác động qua lại cho nhau. Nếu chỉ cĩ hoạt động dạy mà thiếu đi hoạt động học thì hoạt động dạy học khơng thể diễn ra. Kết quả giảng dạy muốn đạt hiệu quả phải cần đến sự tham gia tích cực về phía học sinh. Quá trình tham gia ấy thể hiện ở sự chuẩn bị bài ở nhà, lắng nghe, tham gia đĩng ý phát biểu ý

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 42)