Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên 1 Mục tiêu của biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 86)

2 Giáo dục chính trị, đạo đức cho giáo viên, học sinh 10 100 00 100

3.2.4.Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên 1 Mục tiêu của biện pháp

- Quản lý họat động dạy học nhằm hướng GV thay đổi cách dạy, cách học và cách thi cử, thực hiện đúng nội quy, quy chế để nâng cao hiệu quả quản lý.

- Đảm bảo mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo. 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

- Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học:

+ Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình thơng qua thời khĩa biểu, hồ sơ chuyên mơn.

+ Việc xây dựng kế hoạch dạy học cho từng mơn, từng tuần, năm. + Nâng cao nhận thức cho GV về tính tất yếu phải đổi mới PPDH. - Quản lý chặt chẽ nền nếp giảng dạy của GV:

+ Quản lý nền nếp giảng dạy của GV kết hợp với QL hành chính, QL kế họach, động viên GV tự giác tích cực trong quá trình dạy học gĩp phần thực hiện tốt nền nếp DH.

+ Cơng tác thực hiện nội quy của nhà trường, duy trì và tổ chức các họat động giáo dục một cách thường xuyên cĩ kế hoạch.

+ Chú trọng đến kế hoạch dạy học, hồ sơ chuyên mơn.

3.2.4.3. Tổ chức thực hiện

- Hiệu trưởng chỉ đạo Hiệu phĩ chuyên mơn, tổ trưởng chuyên mơn nghiên cứu kĩ các văn bản quy định về thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy.

- Chỉ đạo xây dựng các quy định về HĐGD của GV: + Xác định mục tiêu, nội dung chương trình dạy học.

+ Quy định về việc thực hiện hồ sơ chuyên mơn, giờ dạy, nghiên cứu bài dạy, xác định mục tiêu bài dạy, lực chọn PP, phương tiện DH, thực hiện kiểm tra, đánh giá KQDH, xây dựng kế họach giảng dạy cho từng mơn học, từng buổi, kế hoạch năm.

- Hiệu trưởng nhà trường cần xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên mơn, kế hoạch kiểm tra bộ phận,… Thống nhất trong Liên tịch, thơng qua hội đồng sư phạm triển khai các quy định, quy chế, hồ sơ chuyên mơn,… để GV nắm bắt và xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể.

- Xây dựng thời khĩa biểu cho từng khối lớp một cách cụ thể. Trên cơ sở đĩ, các tổ chuyên mơn và GV chủ động trong việc soạn bài, thực hiện PPCT.

- Lên kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nội dung, chương trình. Trong quá trình kiểm tra kịp thời phát hiện những thiết sĩt để gĩp ý điều chỉnh.

- Tăng cường cơng tác kiểm tra (theo kế hoạch, đột xuất) việc thực hiện nội dung chương trình, hoạt động giảng dạy, dự giờ thăm lớp, chấm sửa bài, thực hiện nền nếp lớp học, cơng tác chủ nhiệm lớp,… và việc thực hiện các loại hồ sơ chuyên mơn theo quy định.

- Trong năm học yêu cầu tất cả GV phải thao giảng và dự giờ đồng nghiệp. Thơng qua dự giờ phải giúp cho GV thấy được những ưu điểm của mình để tiếp tục phát huy và khắc phục những hạn chế.

- Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho GV, tổ chức thao giảng thơng qua các chuyên đề, hội thảo,…

- Tổ chức phát động phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt”. - Đánh giá kết quả theo định kì, thường xuyên, đột xuất.

- Kiểm tra rút kinh nghiệm việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học, nền nếp dạy học, việc đổi mới PPDH, sử dụng phương tiện ĐDDH,…

- Khuyến khích động viên, biểu dương kịp thời những GV dạy giỏi cĩ năng lực về CM và xử lí các cá nhân vi phạm quy định, quy chế CM.

- Phải đầu tư đúng mức TBDH đầy đủ đáp ứng yêu cầu đổi mới và phù hợp với tình hình chung của đơn vị.

- Cĩ chính sách khuyến khích, động viên về vật chất lẫn tinh thần đối với cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ tạo động lực nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- CBQL, GV nhận thức đúng đắn và quán triệt quan điểm chỉ đạo việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học theo tinh thần đổi mới.

- Đảm bảo sự quản lý chặt chẽ, đồng bộ họat động giảng dạy của GV từ BGH đến tổ CM.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 86)