Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 56)

a) Quản lý việc học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà:

Chuẩn bị bài ở nhà là một hoạt động hết sức quan trọng đối với người học, nĩ gĩp phần tích cực vào việc tiếp thu bài học trên lớp. Đối với học sinh tiểu học việc tự chuẩn bị bài vở ở nhà cịn rất hạn chế, đa phần đều phụ thuộc vào sự nhắc nhở, giúp đỡ của phụ huynh. Ở lứa tuổi này, các em chưa cĩ ý thức tự giác, chủ động trong học tập mà cịn ham thích vui chơi. Do vậy để học sinh cĩ thể chuẩn bị tốt bài mới ở nhà cần cĩ sự hướng dẫn cụ thể của người giáo viên.

Kết quả khảo sát qua việc quản lý chuẩn bị bài ở nhà của học sinh cho thấy, cĩ 90,8% và 6,7% ý kiến đánh giá khá tốt, tuy nhiên vẫn cịn 2,5% ý kiến đánh giá trung bình về “Hướng dẫn HS phương pháp chuẩn bị bài mới ở nhà”. Về “Đánh giá việc tự soạn bài của học sinh” cịn 3,3% ý kiến đánh giá trung bình và 0,8% ý kiến đánh giá yếu. Kết quả cho thấy, một số học sinh chưa được giáo viên hướng dẫn phương pháp chuẩn bị bài ở nhà thế nào cho hiệu quả mà chỉ đơn thuần là thơng qua vở báo bài để học sinh tự chuẩn bị. Việc giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh chẳng qua là giao bài tập về nhà. Chính từ thực trạng trên mà việc rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác trong việc chuẩn bị bài mới ở nhà cịn gặp những hạn chế. Khơng những thế cơng tác kiểm tra việc chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà của HS chưa được giáo viên chú ý thực hiện một cách thường xuyên.

Bảng 7: Thực trạng việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

TT Nội dung Số ý kiến Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Khơng thường xuyên K.Thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Hướng dẫn học sinh phương pháp chuẩn bị bài

mới ở nhà. 120 87,5 10,8 1,7 90,8 6,7 2,5 0

b) Quản lý chất lượng tiếp thu bài trên lớp:

Quản lý chất lượng tiếp thu bài trên lớp của học sinh cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học trong các trường tiểu học. Để việc tiếp thu bài đạt hiệu quả, giáo viên cần quan tâm đầu tư cho nội dung bài dạy, đổi mới phương pháp dạy học; rèn luyện cho học sinh cĩ thĩi quen, nền nếp học tập tốt và chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp. Qua trao đổi ý kiến với CBQL, GV thì cơng tác quản lý tiếp thu bài trên lớp ít được quan tâm thực hiện một cách sâu sát, thường xuyên và được đánh giá, tổng kết kinh nghiệm. Việc kiểm tra chỉ thực hiện đơn thuần thơng qua các tiết dự giờ trên lớp. Chính bản thân giáo viên cũng ít chú ý đến hoạt động này mà chỉ quan tâm đến nội dung bài dạy hàng ngày. CBQL cũng chưa sâu sát và đưa ra biện pháp cụ thể để quản lý chất lượng tiếp thu bài trên lớp của HS một cách hiệu quả.

Bảng 8: Thực trạng quản lý chất lượng tiếp thu bài trên lớp

TT Nội dung Số ý kiến Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Khơng thường xuyên K.Thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 HS cĩ ý thức, nền nếp trong hoạt động học tập. 120 81,7 15,8 2,5 85,0 13,3 1,7 0 2 Tham gia tích cực các họat động học tập (tổ, nhĩm, …) 120 90,8 9,2 0 93,3 6,7 0 0 3 Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 120 100 0 0 95,0 5,0 0 0 4

Khả năng tập trung, theo dõi bài học, tích cực tham

gia phát biểu. 120 84,2 14,2 1,7 87,5 10,0 2,5 0

5 Đánh giá việc tiếp thu bài trên lớp. 120 90,0 6,7 3,3 84,2 10,8 5,0 0

Qua kết quả khảo sát về nội dung “Học sinh cĩ ý thức, nền nếp trong hoạt động học tập” cĩ 95% ý kiến đánh giá tốt và 100% ý kiến đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên việc “Phát huy tính tích cực nhận thức của học

sinh”. Cho thấy, giáo viên đã cĩ chú ý quan tâm đến việc xây dựng nề nếp học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w