giảng dạy của tổ chuyên mơn và giáo viên
4
Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình. Cĩ giải pháp xử lý nghiêm giáo viên thực hiện sai chương trình
120 90,8 9,2 0 63,3 26,7 10,0 0
5
Tổ chức phân tích, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực
hiện chương trình dạy học 120 96,7 3,3 0 88,3 6,7 5,0 0
Theo kết quả điều tra ở bảng 11 cho thấy, các Hiệu trưởng đã tổ chức cho GV nắm vững mục tiêu dạy học; cung cấp đầy đủ cho GV kế hoạch phân phối chương trình dạy và phổ biến kịp thời các chỉ thị của cấp trên về thực hiện mục tiêu chương trình dạy học (với 48,3% ý kiến đánh giá tốt, 40,8% đánh giá khá). Để quản lý kế hoạch dạy học, Hiệu trưởng cần chú trọng quản lý tốt việc lập kế hoạch giảng dạy của tổ chuyên mơn và giáo viên (cĩ 60% ý kiến đánh giá tốt và 34,2% đánh giá khá cho thấy Hiệu trưởng đã rất quan tâm đến vấn đề này và đã chỉ đạo thực hiện nghiêm túc tại đơn vị mình). Tuy vậy vẫn cịn 5,8% số ý kiến đánh giá ở mức trung bình. Qua nghiên cứu thực tế, tác giả nhận thấy vẫn cịn tồn tại một số kế hoạch mang tính chung chung chưa bám sát thực tế, chưa nêu cụ thể phương hướng hoạt động chuyên mơn hoặc các chỉ tiêu phấn đấu chưa phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Thậm chí cĩ một số kế hoạch sao chép, làm qua loa, hình thức, đối phĩ với kiểm tra. Một số Hiệu trưởng khi duyệt kế hoạch của tổ chuyên mơn, của giáo viên do chủ quan hay duyệt để cho cĩ đã khơng phát hiện những kế hoạch chưa đạt yêu cầu.
Nhìn chung, quản lý việc lập kế hoạch của tổ chuyên mơn, của giáo viên ở các trường tiểu học trong quận đã dần đi vào chiều sâu. Điều đĩ gĩp phần tạo ra được phong trào thi đua dạy và học, xây dựng được đội ngũ GV cĩ lương tâm, cĩ trách nhiệm trong dạy học. Tuy vậy cơng tác quản lý mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình dạy học cịn nặng về hình thức. Phải đầu tư hơn
nữa quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học, nhất là chương trình, nội dung dạy thêm, học thêm; phải kiểm tra chu đáo việc thực hiện quy chế chuyên mơn; phát huy tính dân chủ trong cơng tác quản lý dạy và học.
Việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học muốn đạt hiệu quả cần được các tổ chuyên mơn mạnh dạn, tích cực thảo luận, trao đổi những vấn đề khĩ của chương trình, những tồn tại cần được khắc phục, tháo gỡ. Điều tra thực trạng cho thấy các trường đã là tốt việc “Tổ chức phân tích, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện chương trình dạy học”. Tuy vậy với 3,3% ý kiến đánh giá mức độ thực hiện khơng thường xuyên và 5% kết quả thực hiện trung bình cho thấy sự chỉ đạo của CBQL chưa thực sự triệt để, việc tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm chương trình, nội dung bài dạy trong các buổi họp tổ chuyên mơn chưa được giáo viên quan tâm thực hiện.
b) Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên
Bảng 12: Thực trạng cơng tác quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp.
TT Nội dung Số ý kiến Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)
Thường xuyên Khơng thường xuyên K.Thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Cơng tác chỉ đạo các tổ CM tổ chức thảo luận về quy định soạn bài, thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.
120 100 0 0 81,7 14,2 4,2 0