Kiểm tra, đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 60)

tự học của học sinh. 120 86,7 10,0 3,3 88,3 6,7 5,0 0

Qua khảo sát thực tế cho thấy việc “Quan tâm việc tổ chức hướng dẫn PP học tập cho HS, rèn luyện cho HS một số kĩ năng tự học” chỉ cĩ 81,7% ý kiến đánh giá tốt; 6,7% trung bình và 2,5 yếu. Điều đĩ chứng tỏ những nội dung này chưa được quan tâm đúng mức. Quản lý HĐHT của HS hiện nay,

đặc biệt là các em lớp 4,5 cần tạo điều kiện để HS hình thành PP tự học, rèn luyện kĩ năng tự học, bồi dưỡng thĩi quen tự học của học sinh thơng qua cách thức tổ chức hoạt động trên lớp của giáo viên. Mặt khác cần tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục ngịai giờ lên lớp phong phú, đa dạng đưa HS vào các tình huống thực tế, tạo dần thĩi quen và năng lực giải quyết vấn đề.

Qua trao đổi trực tiếp với đội ngũ CBQL, GV khi hỏi về kinh nghiệm quản lý việc học sinh học tập, chúng tơi nhận thấy các trường đã cĩ nhiều biện pháp tác động tích cực đến HĐHT của học sinh. Tuy nhiên mức độ thực hiện chưa thường xuyên, chưa đồng bộ giữa các trường trong quận, giữa GV trong cùng một trường và giữa các tổ chức địan thể. Nhiều trường cũng chưa cĩ được bài học kinh nghiệm tổ chức sự tự học cho HS, giúp các em tự tin trong giao tiếp và chuẩn bị tâm thế học lên cấp THCS.

d) Quản lý kết quả học tập của học sinh:

Kết quả học tập của học sinh là sản phẩm của cả một quá trình dạy học. Nĩ thể hiện sự phấn đấu của từng cá nhận học sinh và đặc biệt là hoạt động, là cơng sức giảng dạy của người giáo viên. Để quản lý hiệu quả và đúng thực chất kết quả học tập của học sinh, CBQL, GV phải cĩ kế hoạch theo dõi, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên. Căn cứ để theo dõi việc quản lý kết quả học tập của học sinh là Thơng tư 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Qua ý kiến trao đổi trực tiếp với CBQL, GV việc quản lý kết quả học tập được Hiệu trưởng các trường chỉ đạo thực hiện khá nghiêm túc và theo đúng trình tự. Kết quả kiểm tra thường xuyên, hàng tháng đều được giáo viên cập nhật vào sổ điểm. Các giáo viên trong khối sẽ tiến hành kiểm tra chéo việc vào điểm cũng như việc đánh giá kết quả cuối năm trong học bạ. Theo định kì hàng tháng, Tổ chuyên mơn và Phĩ Hiệu trưởng đều cĩ kế hoạch kiểm tra, ký duyệt việc vào điểm của giáo viên. Bên cạnh việc kiểm tra

điểm số ở các lần kiểm tra thường xuyên và định kì, Phĩ Hiệu trưởng cịn kiểm tra cả tập vở, việc chấm bài hàng ngày của giáo viên. Đối chiếu kết quả học tập, điểm số hàng ngày trong lớp của học sinh với kết quả kiểm tra hàng tháng, kiểm tra định kì xem cĩ sự chênh lệch, bất thường về điểm số hay khơng để kịp thời chấn chỉnh. Cuối năm học, các trường cịn thực hiện khá tốt việc bàn giao kết quả học tập giữa giáo viên lớp dưới với giáo viên lớp trên.

Qua khảo sát thực tế về quản lý kết quả học tập của học sinh, cho thấy các trường đã thực hiện khá tốt và thường xuyên về đánh giá việc ra đề, thống kê kết quả kiểm tra. Tuy nhiên vẫn 10% đánh giá mức độ thực hiện khơng thường, 5% khơng thực hiện và 5,8% ý kiến đánh giá trung bình về “Xử lí kết quả sau kiểm tra”. Điều này cho thấy, CBQL, GV chưa quan tâm đến hoạt động phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả bài làm học sinh để tìm hiểu nguyên nhân, cũng như những hạn chế về bài làm học sinh từ đĩ cĩ biện pháp khắc phục.

Bảng 10: Thực trạng quản lý kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung Số ý kiến Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Khơng thường xuyên K.Thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Đánh giá việc ra đề kiểm tra 120 100 0 0 96,7 3,3 0 0

2 Thống kê kết quả sau kiểm tra. 120 100 0 0 98,3 1,7 0 0

3 Xử lý kết quả sau kiểm tra 120 85,0 10,0 5,0 86,7 7,5 5,8 0

2.2.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Vấn đề chất lượng dạy học hiện nay tuy đã dần vào ổn định và đi vào nề nếp, nhưng chất lượng hoạt động dạy nĩi chung của thành phố Hồ Chí Minh và ở các trường tiểu học trong quận 4 nĩi riêng vẫn cịn nhiều bất cập. Trong đĩ, cĩ rất nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân hàng đầu thuộc về quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường, đĩ là nguyên nhân thuộc về

người “nhạc trưởng”. Trước hết cách quản lý dựa vào kinh nghiệm là chính, cịn xem nhẹ việc xây dựng kế hoạch quản lý, điều hành, kiểm tra hoạt động của giáo viên. Trong cơng tác quản lý của Hiệu trưởng chỉ dừng lại ở quản lý hành chính. Việc quản lý hoạt động giảng dạy của GV, Hiệu trưởng thường giao cho Phĩ Hiệu trưởng và các tổ CM mà ít tham gia trực tiếp. Và cấp dưới cũng khơng phát huy tốt chức năng của mình, dẫn đến khơng cĩ sự kiểm tra, giám sát của Hiệu trưởng để kịp thời hỗ trợ hay chỉ đạo.

Để quản lý tốt hoạt động dạy học, người Hiệu trưởng cần chỉ đạo Phĩ Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn, tổ chuyên mơn xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy của GV và thực hiện theo kế hoạch giảng dạy một cách nghiêm túc. Muốn làm được điều này thì kế hoạch dạy học phải cụ thể, chi tiết đến từng nhĩm đối tượng học sinh. Nhưng qua thực tế cho thấy kế hoạch quản lý hoạt động dạy học của GV ở các trường cịn nặng về hình thức, trong phân cơng giảng dạy người quản lý chưa quan tâm đầy đủ đến đối tượng GV, chưa lường được những khĩ khăn mà người GV gặp phải trong quá trình giảng dạy và chưa tạo điều kiện cho GV cĩ thể tự tin trong quá trình cụ thể hĩa “phân phối chương trình” để GV chủ động trong việc giảng dạy dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT quy định. Từ đĩ, chưa động viên được GV tự giác chủ động thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cũng như chưa cĩ biện pháp để nâng cáo chất lượng bài soạn, bài giảng theo nhu cầu đổi mới phù hợp với từng đối tượng HS của mình. Hay việc soạn giảng giáo án lên lớp cịn mang tính đối phĩ mà khơng cĩ trách nhiệm nghề nghiệp hoặc soạn giảng rất kĩ nhưng trong quá trình giảng dạy khơng được GV thể hiện hết ý đồ trong tiết dạy.

Bên cạnh đĩ, việc họp tổ chuyên mơn vẫn cịn mang nặng tính hình thức, đối phĩ. Tổ trưởng chuyên mơn là người đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc chuẩn bị nội dung, điều hành buổi họp sao cho chất lượng.

Thực tế trong các buổi họp, Tổ trưởng chuyên mơn chưa thể hiện hết vai trị của mình dẫn đến buổi họp chưa cĩ chất lượng. Nội dung họp tổ chưa được giáo viên quan tâm và thống nhất. Các nội dung bài dạy khĩ cũng như phương pháp giảng dạy chưa được trao đổi, thảo luận một cách cĩ chiều sâu. Ban giám hiệu cũng chưa thật sự quan tâm và cùng theo dõi, tham dự trong các cuộc họp cùng với các tổ chuyên mơn.

a) Quản lý thực hiện chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học

Đởi mới giáo dục phở thơng theo Nghị quyết sớ 40/2000/QH10 của Quớc hợi là mợt quá trình đởi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phở thơng. Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được thống nhất trên qồn quốc. Đĩ chính là căn cứ pháp lý cho việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở cấp tiểu học trên phạm vi tồn quốc, là cơng cụ để các cấp quản lý tiến hành, kiểm tra hoạt động của nhà trường, giám sát việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà trường. Đồng thời đĩ cũng là căn cứ để giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy. Kế hoạch giảng dạy là sự quyết định về trình tự nội dung các mơn học qua từng năm học và từng tiết học. Sự nỗ lực đĩ thể hiện ở kết quả điều tra trong bảng sau:

Bảng 11: Thực trạng quản lý thực hiện chương trình, XD kế hoạch dạy học

TT Nội dung Số ý kiến Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Khơng thường xuyên K.Thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1

Tổ chức cho GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học,

phân phối chương trình 120 92,5 7,5 0 80,8 19,2 0 0

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w