Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại

137 879 4
Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Nguyễn Thị Hoài Thu đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198X trong văn học việt nam đơng đại khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành: Ngữ văn Hệ: Cử nhân S phạm Vinh, 5/2009 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn . đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198X trong văn học việt nam đ- ơng đại Ngời hớng dẫn khoa học: T.S Phan Huy Dũng Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: 46A Vinh, 5/2009 Lời cảm ơn Sau một thời gian làm việc nghiêm túc và hết mình, khoá luận chúng tôi đã đợc hoàn thành. Để có đợc kết quả này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - ĐH Vinh, gia đình và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới T.S. Phan Huy Dũng ngời trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Trớc một vấn đề hóc búa, mặc dù đã rất cố gắng nhng ngời thực hiện vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để chúng tôi có điều kiện học hỏi, mở mang kiến thức khoa học. Vinh, tháng 05 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 15 4. Phạm vi t liệu khảo sát 16 5. Phơng pháp nghiên cứu 17 6. Cấu trúc của khoá luận 17 Chơng 1: Sự hình thành đội ngũ viết văn thế hệ 198X trong văn học Việt Nam đơng đại 19 1.1. Giới thuyết khái niệm thế hệ (nhà văn) 8X 19 1.1.1. Thế hệ (nhà văn) 8X một tên gọi quy ớc 19 1.1.2. Đặc điểm của thế hệ (nhà văn) 8X nhìn từ góc độ xã hội học 21 1.1.3. Đặc điểm thế hệ (nhà văn) 8X nhìn từ điều kiện sáng tác và giao lu văn học 25 1.2. Bức tranh chung của văn học Việt Nam đơng đại 30 1.2.1. Sự đua chen của các thế hệ nhà văn trong hoạt động sáng tác 30 1.2.2. Thành tựu phát triển mới của các thể loại 33 1.2.3. Nhu cầu đổi mới đề tài, chủ đề và cách viết 37 1.3. Quá trình thế hệ (nhà văn) 8X bớc lên văn đàn và khẳng định mình 40 1.3.1. Điểm qua các nhân vật tiêu biểu của thế hệ (nhà văn) 8X 40 1.3.2. Các mốc tự khẳng định của thế hệ (nhà văn) 8X 46 1.3.3. Truyện ngắn một thành tựu nổi bật của thế hệ (nhà văn) 8X 51 Chơng 2: Đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198X trên các phơng diện quan niệm nhân sinh, tâm thế sáng tạo, đề tài, chủ đề 54 2.1. Truyện ngắn 8X sự khẳng định quan niệm sống của một thế hệ 54 2.1.1. Giới thuyết về quan niệm sống 54 2.1.2. Quan niệm sống của thế hệ nhà văn 8X 56 2.2. Truyện ngắn 8X một tâm thế sáng tạo mới 70 2.3. Một sự chuyển đổi căn bản về hệ đề tài, vấn đề 78 2.3.1. Khẳng định cái tôi cá nhân là một đề tài nổi bật trong truyện ngắn 8X 80 2.3.2. Nhận chân hiện thực là xu hớng đang thu hút các nhà văn 8X 89 2.3.3. Các cây bút 8X viết khá táo bạo về đề tài tình dục 97 2.3.4. Tình yêu trong truyện ngắn 8X mang một màu sắc khác 101 Chơng 3: Đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198X trên các phơng diện hình thức, kỹ thuật viết 104 3.1. Một sự tràn bờ thể loại trong bản thân hình thức truyện ngắn 104 3.2. Những đặc trng của hệ thống điểm nhìn trần thuật 112 3.3. Sự xâm nhập của ngôn ngữ chat, blog 120 Kết luận 127 Tài liệu tham khảo 130 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Văn học Việt Nam trong khoảng hai mơi năm trở lại đây phát triển rất sôi động với nhiều xu hớng, khuynh hớng, nhiều hiện tợng khác nhau. Sự phong phú, đa dạng, phức tạp của văn học nớc nhà những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI thể hiện trên nhiều bình diện: đề tài, chủ đề, khuynh hớng thẩm mĩ, thủ pháp nghệ thuật, phong cách, thể loại sáng tác Các vùng miền, giới tính và lứa tuổi khác nhau đều có những tác phẩm của mình. Một cảnh tợng đa sắc màu, đa hơng vị, đa dáng vẻ đợc bày ra trong khu vờn văn học. Trong bức tranh văn học đầy sắc màu mà cũng không kém phần phức tạp ấy, có một hiện tợng rất thú vị. Đó là truyện ngắn 198X một mảnh ghép khá độc đáo trong bức tranh ghép văn học Việt Nam. Các truyện ngắn của những nhà văn tuổi đời còn rất trẻ có năm sinh từ 1980 đến 1989 đã tạo nên một gam màu riêng, một hình hài riêng. Một cái nhìn trẻ, một lối sống trẻ, một cách nghĩ trẻ, một cách viết trẻ là điều đã thu hút độc giả cũng nh giới phê bình chú ý đến nó và đó cũng chính là yếu tố làm nên sự thú vị thôi thúc chúng tôi muốn tìm hiểu hiện tợng văn học này. Nó làm tôi tò mò muốn tìm hiểu xem các nhà văn 198X những con ngời cùng thế hệ với mình thực sự đang suy nghĩ những gì, quan tâm đến cái gì, quan niệm nh thế nào về con ngời, cuộc sống, về văn chơng. Tuy nhiên, do truyện ngắn 8X là một hiện tợng văn học rất mới, xuất hiện trong khoảng những năm đầu thế kỉ nên cũng cha có một công trình dày dặn nào đi sâu nghiên cứu về truyện ngắn 8X. Chủ yếu là các bài phê bình, nhận xét về từng cây bút trẻ, đánh giá chất lợng của từng truyện ngắn, từng tập truyện mà thiếu một sự khái quát nhất định trong việc nhận diện truyện ngắn của cả thế hệ nhà văn trẻ này. Những nghiên cứu, những nhận định mang tính khái quát lại hầu hết là các bài viết ngắn, cha làm rõ chân dung của truyện ngắn 8X. Bởi thế khoá luận này một mặt muốn khái quát các đặc điểm truyện ngắn của các nhà văn trẻ, mặt khác muốn soi chiếu những nhận định của các nhà nghiên cứu vào các sáng tác của thế hệ 8X. Nghĩa là chúng tôi đang cố gắng nhận diện đặc điểm truyện ngắn của thế hệ 8X trong văn học Việt Nam đơng đại. Do sự không đồng đều về chất lợng truyện ngắn cũng nh do đây là một hiện tợng văn học mới cha có sự thẩm định của thời gian nên việc nhìn nhận nó gây ra những tranh cãi và có nhiều luồng ý kiến trái ngợc nhau. Dù thế nào, việc khen hay chê nếu thiếu cơ sở sẽ cản trở sự phát triển trên con đ- ờng sáng tạo của các nhà văn trẻ, những con ngời vừa mới bớc vào cuộc sống, vừa bớc vào văn đàn, còn mỏng về vốn sống cũng nh vốn văn. Những lời khen thái quá so với những gì mà 8X làm đợc sẽ làm cho họ tự kiêu, loá mắt mà không thấy đợc chỗ đứng thực sự của mình trong nền văn học nớc nhà. Hay những lời chê ác ý, thiếu cơ sở lại làm cho họ tự ti, nhụt chí, ảnh hởng đến tinh thần sáng tạo. Nhng ta không thể không thừa nhận ý thức, những nỗ lực đổi mới trong văn chơng của các nhà văn mới vào nghề này và những thành tựu nhất định mà họ đã đạt đợc. Và dễ dàng hơn, ta nhận ra sự non nớt trong nghĩ, trong cách viết của họ. Bởi thế chúng tôi muốn góp phần nhìn nhận, đánh giá một cách thoả đáng những đóng góp cũng nh những hạn chế của truyện ngắn 198X. Nghiên cứu truyện ngắn 8X dựa trên những cơ sở khoa học lí luận và thực tiễn cũng nhằm tới một mục đích là xác định vị trí củatrong nền văn học Việt Nam đơng đại. Truyện ngắn 8X là sự tiếp nối, phát triển những thành tựu văn học của cha anh, hoà chung trong dòng chảy văn học nớc nhà. Các nhà văn trẻ đang cố gắng, nỗ lực hoàn thành những công việc mà cha anh đang còn dang dở. Truyện ngắn 8X còn có ý nghĩa khơi mở, gợi báo về một cái gì đó ch- a có trong truyền thống, nh một quan niệm, một mô hình, một bút pháp nghệ thuật mới Đồng thời chúng tôi cũng muốn đóng góp một vài ý kiến chủ quan đối với hiện tợng văn học mới này, dù là rất nhỏ ở một số khía cạnh, phơng diện nào đó, hi vọng góp phần có cái nhìn đúng đắn, toàn diện hơn đối với truyện ngắn 198X. 2. Lịch sử vấn đề Truyện ngắn 198X nh đã nói là một hiện tợng văn học mới nhng vừa xuất hiện đã gây xôn xao d luận. Những buổi họp báo, toạ đàm, thảo luận lớn đã đợc tổ chức với chủ đề là truyện ngắn 198X. Ng y 28 6 - 2007 Ban công tác nhà văn trẻ mở cuộc toạ đàm tại trụ sở Hội nhà văn số 8 Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội vào lúc 9 giờ sáng. Nội dung buổi tọa đàm là Văn xuôi 198X với hai tập truyện ngắn Truyện ngắn 8X và Vũ điệu thân gầy. Buổi toạ đàm có sự tham gia của những phê bình nh Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Nguyễn Chí Hoan, Cao Việt Dũng cùng đông đảo các bạn trẻ K8, K9 khoa sáng tác, lí luận, phê bình văn học của trờng ĐH Văn Hoá Hà Nội. Câu lạc bộ văn học trẻ Đà Nẵng cũng tổ chức một buổi thảo luận về Vũ điệu thân gầy. Những lời giới thiệu đầy trân trọng của nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đầu những cuốn sách, cùng nhiều bài phê bình đợc đăng tải trên các tờ báo, các trang web khác nhau cho thấy d luận chú ý đến truyện ngắn 198X nh thế nào. Có thể nói đây là một hiện tợng gây xôn xao d luận đọc, nhiều luồng ý kiến khác nhau nhất, sau vụ đình đám của Đỗ Hoàng Diệu và Nguyễn Ngọc T [12]. Điều đó càng khẳng định tính chất phức tạp của đối tợng nghiên cứu. Đã có không ít nhà phê bình chú ý đến những hiện tợng văn học này. Trong đó có một số ngời đã cố gắng có cái nhìn khách quan khi đánh giá đối t- ợng, vừa giành không ít những lời khen ghi nhận những thành công và hi vọng vào tơng lai phát triển, vừa chỉ ra những nhợc điểm, những chỗ còn non nớt của các nhà văn 8X cùng với truyện ngắn của họ. Tiêu biểu cho xu hớng này trớc hết phải kể đến nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên ngời rất quan tâm, ủng hộ các nhà văn trẻ và thờng viết lời tựa cho các cuốn sách tập hợp truyện ngắn của thế hệ 8X. Mở đầu cho cuốn Vũ điệu thân gầy, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đã bày tỏ niềm vui khi đợc giới thiệu những vũ điệu văn chơng trẻ, giới thiệu về mời hai cô gái, mời hai cây bút trẻ đang bắt đầu tự trình bày mình trên văn đàn [34]. (Tuy rằng cuốn sách là tập hợp những truyện ngắn không chỉ của các nhà văn thuộc thế hệ 8X mà còn của 7X nhng xuất hiện chủ yếu trong tập sách này vẫn là những cây bút 8X, và 8X hay 7X khi viết những truyện ngắn này đều ở lứa tuổi tơng đơng nhau, cũng không cách xa nhiều về thời gian nên cách nghĩ, cách cảm, cách viết của họ đều mang những nét tơng đồng. Nói nh vậy để hiểu rằng những nhận xét, bình luận của nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên trong cuốn sách này giành cho các nhà văn trẻ, trong đó thiên về các nhà văn 8X và qua đây ta có thể nhận ra một vài đặc điểm của truyện ngắn 8X). Nhà phê bình đã chỉ ra những thuận lợi cũng nh những thách thức đối với các cây bút trẻ khi họ lựa chọn thể loại truyện ngắn: Truyện ngắn là một thể loại gan lì và ơng bớng. Gan lì bởi nó chấp nhận mọi ngời viết muốn thử sức, muốn dùng nó nh một bài tập thử thách đi vào văn chơng, chấp nhận mọi thể nghiệm, sáng chế phá cách. Nhng nó ơng bớng vì không dễ cho ai làm chủ đợc nó khi không đủ nội lực và tay nghề. Với ngời viết trẻ, truyện ngắn là lời mời gọi và sự thách thức. Mời hai tác giả nữ trong tập truỵên này đã đáp lại lời mời và sự thách đó. Họ viết theo xu hớng chung của thể loại hiện nay truyện ngắn hiện đại gần nh không xoáy vào một moment nh quan niệm cổ điển, mà trải ra theo dòng cảm xúc, tâm lí của nhân vật. Tính kể của truyện giảm xuống, trong khi tính phân tích tăng lên. Họ, những cây bút trẻ này, còn đẩy nhanh tốc độ vận động của truyện bằng nhịp điệu câu, bằng sự lớt qua chi tiết, bằng sự chăm chú về đích [34]. Đồng thời nhà phê bình không quên chỉ ra luôn những khuyết điểm của các cây bút trẻ: Và chính ở điểm cuối này bộc lộ điểm yếu của họ, mà trong tập truyện này cũng có biểu hiện, là ý đồ t tởng của truyện phơi ra lộ liễu. Phạm Xuân Nguyên còn đánh giá phẩm chất mới của truyện ngắn 8X: cái mới đây nhiều khi cha phải là cái mới thực chất. Mới chỉ đang là khác, là lạ. Thì đấy cũng đã là một sự bắt đầu để có mới. Và mọi sự bắt đầu nh vậy đều nên luôn đợc khuyến khích, ủng hộ. Trong khi phê bình, chỉ ra chỗ yếu, Phạm Xuân Nguyên vẫn luôn thể hiện một niềm hi vọng, khuyến khích các cây bút trẻ thể hiện mình, phát triển hơn nữa trên con đờng văn chơng. Ông gọi Vũ điệu thân gầy là vũ điệu văn chơng trẻ do những nữ sĩ trẻ thể hiện tràn trề sức sống, sức viết [34]. Ông khẳng định đọc nó (Vũ điệu thân gầy), bạn sẽ không chán, mà có lẽ bạn còn thích (). Thích ở sự đa dạng, mỗi ngời một dáng vẻ, một giọng điệu. Thích ở nhiều mặt cuộc sống đợc phơi bày, nhiều góc cạnh tâm hồn đợc phơi mở. Thích ở sự khám phá của ngời viết. Thích ở cả sự điệu đà, làm dáng câu chữ, ý tởng đây đó trong truyện. Nhà phê bình còn có một hình dung mang tính chất khái quát: Truyện ngắn trẻ Việt Nam ở thì hiện tại tôi tạm hình dung (với tất cả tính chất sơ sài ớc lệ) là một dòng sông với hai phụ lu đang nổi lên là Nguyễn Ngọc T và Đỗ Hoàng Diệu, trên dòng sông ấy nhiều ngời đang bơi, đang lựa đờng bơi, đang tìm cách tách dòng hay nhập dòng. Trong tập truyện này đã có thể thấy quang cảnh đó. Và tôi tin: sẽ có những tác giả ở đây tìm thấy đờng bơi của riêng mình, trở thành những cây bút vững vàng trong nay mai. Cũng trên tinh thần đó, trong một tập sách khác có tên là Truyện ngắn 198X, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên lại tiếp tục giành tình cảm u ái cho các nhà văn trẻ bằng những lời nhận chân đặc điểm của văn 8X và khuyến khích, động viên họ. Nhận xét về nội dung chủ đề của truyện ngắn 8X, nhà phê bình viết: Chuyện bình thờng, chuyện sâu lắng, chuyện yêu, đợc yêu, không đợc yêu, tất tật các chuyện, vào văn 8X thờng là trở nên kịch hoá và bi kịch hoá. Rất nhiều những mổ xẻ nội tâm, những phân tích tâm trạng, những cật vấn, tra hỏi, những mông lung rối rắm. Than thân trách phận nhiều. Hoài nghi đổ vỡ nhiều. Đọc văn 8X thấy sao mà khổ não tâm thế và tình cảm (). Nhng bấy nhiêu sự thể hiện đó trong văn 8X phần nhiều chỉ mới là làm dáng của khổ đau, của sâu sắc. Cái viết chỉ mới dừng lại ở bề mặt, bề nổi câu chữ, phía sau trang sách cha thấy cái sống thật [35]. Tác giả nói tiếp về ngôn ngữ, lời văn của truyện ngắn 8X: Những phiên khúc xen kẽ, đan cài nhau trong một truỵên, mới đọc ngỡ nh rời rạc, không đầu, không cuối. Những câu văn cố tình cắt cụt, cắt rời, muốn tạo nhịp điệu hụt hẫng, hao hụt, dồn dập, gấp gáp, khiến đọc theo nhịp văn mà phải thở dồn, thở dốc. Những sự nói trắng phớ ra các chuyện buồng kín, để hở ra những chuyện trai gái, vợ chồng. Phạm Xuân Nguyên đã tinh ý nhận ra đằng sau lối . Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Nguyễn Thị Hoài Thu đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198X trong văn học việt nam đơng đại khoá luận tốt nghiệp đại học. Ngữ văn Hệ: Cử nhân S phạm Vinh, 5/2009 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn . đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198X trong văn học việt nam đ- ơng đại

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan