Khẳng định cái tôi cá nhân là một đề tài nổi bật trong truyện ngắn

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 84 - 92)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.3.1. Khẳng định cái tôi cá nhân là một đề tài nổi bật trong truyện ngắn

ngắn 8X

Khẳng định cái tôi cá nhân một cách mạnh mẽ là một nội dung nổi bật trong truyện ngắn 8X. Đọc truyện ngắn của các nhà văn thế hệ 8X ta thấy cá tính, sự độc đáo của mỗi cá nhân đợc các nhà văn ý thức rất rõ, trên tinh thần của một “chủ nghĩa cá nhân văn hoá” – nh cách diễn đạt của nhà nghiên cứu văn học Hoàng Ngọc Hiến – nghĩa là “ý thức của cá nhân về cá tính và bản lĩnh của riêng mình, đặc biệt thể hiện ở lòng tin của cá nhân và giá trị của ý kiến riêng của mình”.

Khẳng định cái tôi cá nhân không phải là điều mới lạ trong văn học. Vào những thập kỉ đầu của thế kỉ XX, do sự chuyển biến của hình thái xã hội và sự tác động, ảnh hởng của văn hóa, t tởng phơng Tây, ý thức cá nhân đã đợc nảy nở mạnh mẽ cùng với tinh thần dân chủ trong xã hội Việt Nam đơng thời, đặc biệt là trong tầng lớp tiểu t sản và trí thức Tây học. Đó là cơ sở t tởng cho sự hình thành và phát triển cái tôi cá nhân - cá thể trong văn học, đặc biệt là trong khuynh hớng lãng mạn. Cái tôi ấy chống lại sự kiềm tỏa của lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng cá nhân, cá tính, giải phóng tình cảm, cảm xúc mà trớc hết là trong tình yêu và hôn nhân. Cái tôi đã đem lại cho văn học nguồn cảm hứng khá dồi dào, tự nhiên nhng rồi cũng mau chóng khô cạn và đi đến bế tắc. Cuộc cách mạng tháng Tám và hai cuộc kháng chiến tiếp liền sau đó đã khơi dậy và phát triển đến cao độ ý thức cộng đồng mà cốt lõi là lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc và ý thức giai cấp. Có thể nói, nền văn học cách mạng 45 -75 đợc xây dựng và phát triển trên nền tảng t tởng là ý thức cộng đồng ấy. Cảm hứng chủ đạo của nền văn học là chủ nghĩa yêu nớc, khát vọng độc lập tự do và lí tởng xã hội chủ nghĩa. Từ sau 1975, khi cuộc sống dần trở lại với những quy luật bình thờng của nó, con ngời trở về với muôn mặt đời thờng, phải đối mặt với bao nhiêu vấn đề trong một thời đại có nhiều biến động, đổi thay của xã hội. Bối cảnh đó đã thúc đẩy sự thức tỉnh ý thức cá nhân, đòi hỏi sự quan tâm đến từng ngời và từng số phận. ý thức cá nhân lại trỗi dậy, đem lại cho văn học hơi thở cuộc sống đời thờng hết sức chân thực và sinh động.

Sau gần hai mơi năm sống trong không khí hoà bình, dân chủ của chế độ mới, con ngời cá nhân đã đợc khẳng định nh một giá trị xã hội bất biến. Nó trở thành một điều quen thuộc, phổ biến và tồn tại nh một điều tất yếu trong ý thức của con ngời. Chính vì thế, việc khẳng định con ngời cá nhân tởng nh không còn cần thiết và gần nh bị lãng quên. Thế nhng khi truyện ngắn 8X xuất hiện thì cái tôi cá nhân cá thể ấy lại trỗi dậy một cách mạnh mẽ. Các nhà văn thế hệ 8X đã khẳng định cái tôi quyết liệt không thua kém gì các nhà Thơ mới thuở trớc. Nhng cái tôi trong thời đại mới tất yếu phải mang màu sắc, hình hài khác với thời cha anh của họ.

Khẳng định cái tôi là một nhu cầu mang tính nhân bản của con ngời trong mọi thời đại. Nhng tuỳ theo bối cảnh xã hội mà nhu cầu đợc bộc lộ cá tính ấy đợc thể hiện ở các mức độ khác nhau. Trong môi trờng mà tính chất dân chủ đã đạt đợc mức cao nhất từ trớc đến nay trong xã hội Việt Nam, cá tính của mỗi cá nhân đợc cho nhiều cơ hội, con đờng để bộc lộ. Các nhà văn thế hệ 8X đã bộc lộ hết mình trong các sáng tác văn chơng. Những truyện ngắn của các nhà văn 8X mang hơi hớng, màu sắc của dòng văn học linglei ở Trung Quốc: “Tôi là tôi và tôi có quyền sử dụng tôi”. Các nhà văn 8X lấy cái tôi ra làm đối tợng miêu tả, làm trung tâm để nhìn ra thế giới, làm điểm tựa để đánh giá mọi hiện tợng đời sống, để nói lên những suy nghĩ, quan niệm của cá nhân mình, bất chấp d luận đánh giá ra sao. Cái tôi đợc bộc lộ bằng tâm thế bất chấp thì đã sao nào của c dân mạng. Nó là sản phẩm của một thế giới ảo vô l- ợng chiều không gian và thời gian mà ho đợc ung dung chọn hành xử theo cách của mình. Đó chính là sự khẳng định cái tôi cá nhân mạnh mẽ của 8X trong thời đại dân chủ, tiếp nối quá trình đi tìm cái tôi, nhận diện cái tôi của các nhà văn thế hệ trớc – một cái tôi cha bao giờ phát triển đến đỉnh cao trong xã hội Việt Nam.

Lấy cái tôi làm trung tâm, lấy thế hệ mình làm đối tợng miêu tả nên nhân vật chính trong truyện ngắn 8X chủ yếu ở ngôi thứ nhất và là những con ngời của văn chơng hoặc cùng thế hệ mang bóng dáng quan niệm, suy nghĩ, thậm chí là lối sống của chính tác giả. Thông qua nhân vật trong truyện ngắn,

nhà văn thế hệ 8X trực tiếp phát biểu quan niệm của mình. Nhân vật còn là nơi giải phóng cá tính của những cái tôi cá nhân cha thoả mãn trong cuộc sống thực.

Nhân vật em trong truyện Rỗng của Từ Nữ Triệu Vơng là một nữ nhà văn sống trong một tập thể hai bảy nữ sỹ và bảy anh chàng văn sĩ khác. Nhân vật này không chấp nhận những ràng buộc của thói thờng mà luôn muốn sống đúng với mong muốn, suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. Nhân vật đã tuyên bố: “Dù là sống thêm mời lần em vẫn không muốn sống rỗng, tẻ nhạt”. Cô đã theo đuổi tình yêu đơn phơng đến cùng, thành thật bộc lộ tình cảm đối với ngời mình yêu. Lúc buồn thì cô ngâm mình trong khói thuốc và rợu Vodka, chán thì nhảy múa truy hoan dới trời ma, thấy cuộc sống trống rỗng và tẻ nhạt thi đi tìm ngời đàn ông khác để lấp chỗ trống… Nghĩa là lúc nào nhân vật này cũng sống thật với cảm xúc của mình, không giấu giếm, không che đậy. Nhân vật cứ thế phơi bày cái tôi một cách lộ liễu trớc mắt độc giả và tác giả của nó cũng không ngại ngần trớc d luận. Và đó chính là tiếng nói khẳng định cái tôi thẳng thắn, mạnh mẽ của các nhà văn thế hệ 8X.

Truyện ngắn Trống trải và rộng quá chừng của Lê Nguyệt Minh có hai nhân vật tồn tại song song là Ninh và Hoa. Họ nh là phản đề của nhau nhng cũng là hai mặt của một lối sống mang đậm cá tính. Ninh và Hoa đều là những con ngời theo đuổi nghiệp văn nhng lại mang cá tính đối lập. Nếu Hoa là kẻ “dám dấn thân, dám lao mình để tồn tại” thì Ninh lại sống “bình yên bên những chuyện oái oăm thờng nhật, không dính líu ai”. Nếu Hoa là kẻ sống rất thực tế đến thực dụng thì Ninh lại mơ mộng, lãng mạn. Nhng cả hai nhân vật đều muốn có một phần của ngời kia và thực sự họ cũng đã là một phần của nhau. Hoa thực tế cùng với những triết lý cay độc nhng nói vậy thôi nhiều khi Hoa cũng muốn đợc sống bình yên nh Ninh. Ninh mơ mộng muốn chiếm giữ linh hồn ngời yêu nhng cũng nh Hoa, Ninh “lao đi kiếm tiền nh con thiêu thân”. Đồng thời họ cũng là những kẻ đang trên bớc đờng khẳng định mình “nhng đều không biết phải bắt đầu từ đầu, có nhiều cái tởng đã bắt đầu đợc rồi, tởng đã đi qua giai đoạn đầu tiên nhng thực ra vẫn còn chơi vơi giữa dòng”. Dù

cha biết bắt đầu từ đâu nhng họ đã sống bằng cá tính rõ rệt của mình và đang muốn xác định một con đờng đúng đắn để khẳng định, phát huy cá tính đó.

Nhân vật em và Lynh trong truyện ngắn Còn gì đâu, mùa đông! của Nguyễn Quỳnh Trang cũng đều là những kẻ “sảy chân vào con đờng văn ch- ơng”. Đó đều là những cái tôi cô đơn đến cùng cực đang đi tìm chính mình, đi tìm cái tôi bản thể. Lynh – một “tâm hồn mơ màng kiểu nửa thực tế, nửa nghệ sĩ nằm trong sự cầu toàn tuyệt đối cứ khoét vết rỗng trong tâm hồn ngày một sâu thành huyệt đạo chôn vùi hết những niềm vui sống. Và Lynh xé từng mẩu cô độc riêng mình thành một truyện ngắn nào đó đem đi bám lấy tiền tiêu trong vài ngày”. Nhân vật em cũng là một cái tôi cô đơn khác lấy thân xác làm trò chơi để lấp khoảng rỗng trong màn tối của những đêm dài cô đơn. Hai cái tôi cô đơn ấy tìm đến với nhau, chia xẻ với nhau trong men rợu, trong khói thuốc, trong cốc nớc chè xanh… Nhng hai cái tôi ấy vẫn không thể hoà nhập, không thể đi đến tận cùng của sự thấu hiểu. Em vẫn “buôn buốt đau ngực” khi Lynh tìm đến ngời con gái khác. Còn Lynh vẫn gắn bó với “tiếng thở dài cô độc” nh một thuộc tính bản chất. Lynh ra đi mang theo nỗi cô độc không ai thấu hiểu xếp gọn vào nấm mồ hoa trắng. Em ở lại cùng với nỗi cô độc, lạnh lẽo của riêng mình không còn ai để sẻ chia. Khác với các truyện ngắn khác khẳng định cái tôi bằng một lối sống phá phách của những cá tính không muốn giống ai, không muốn lặp lại thì Nguyễn Quỳnh Trang lại đi vào khắc sâu một cái tôi nội cảm cô đơn, cô đơn đến đau đớn, nhiều khi cái tôi không thể chịu đựng nổi, muốn vợt thoát ra mà không thể. Cô đơn nh một “căn bệnh trầm kha” của tuổi trẻ. Cô đơn có lúc nh một nhu cầu. Ta lại chợt nhớ đến “Một chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu” (Huy Cận), nhớ đến ngọn Hi Mã Lạp Sơn cô độc “không có chi bè bạn nổi cùng ta” (Xuân Diệu).

Tiếp tục khẳng định cái tôi, nhân vật xng tôi trong truyện ngắn Cái vỏ

[41] của Yên Khanh cũng là một cô gái yêu thích thơ văn sống giữa một “đống sách văn chơng”, luôn trăn trở về đối nhân xử thế của bản thân và những ngời xung quanh. Từ câu chuyện của những ngời họ hàng xuất thân nhà quê thô kệch, quê mùa, nhân vật đi đến một khái quát mang tính triết lý về cách sống

của con ngời: “ở đời đôi khi ngời ta, có thể vì thiếu tự tin vào chính mình mà cố tình tạo ra một vỏ bọc khác. Duy nhất tôi thấy ở chúng gần nh chẳng mang theo một chút vỏ bọc nào ngoài cái sự phơi bày toang hoác bộ dạng gớm ghiếc ấy ra. Chúng có cái vẻ tự tin của những kẻ nghèo khổ”. Trong cách suy nghĩ của nhân vật thấp thoáng mong muốn thoát ra khỏi vỏ bọc để đợc sống thật với chính mình.

Không phải là một nhà văn trẻ nh các nhân vật trên nhng nhân vật em trong truyện Chênh vênh [42] của Trần Hoàng Trâm cũng là một cái tôi độc đáo đến lập dị. Cô bé có mái tóc xù nh nhím hoe hoe vàng và thắc mắc tại sao ngời lớn lại tỏ vẻ khó chịu với mái tóc của mình. “Đầu là đầu của em cơ mà, em có quyền để thế nào tuỳ thích chứ. Chẳng lẽ ai để tóc xù thì cũng đều là ngời xấu cả à?” Cô bé cũng ghét cả việc phải tìm cách trả lời theo đúng ý tụi bạn để đợc hoà đồng với bạn bè. Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh của cô bé rất vui vẻ, tự tin khi đi cùng một nhóm bạn ăn mặc rất kì quặc, không đòi hỏi cô bất cứ điều gì và cô hạnh phúc đón nhận tình cảm của ngời bạn trai cho thấy sự ủng hộ của tác giả đối với cá tính đặc biệt của nhân vật. Hay đó cũng chính là mong muốn đợc thể hiện cá tính của chính ngời viết mà trong cuộc sống thực mong ớc đó cha đợc trọn vẹn.

Ngọc Cầm Dơng với truyện ngắn Nhu nhợc [7] đã nói lên quan niệm của mình về cách sống của cá nhân làm thế nào để không phí hoài tuổi thanh xuân, không phí hoài cuộc đời. Qua câu chuyện của một đứa trẻ lựa chọn giữa que kem mà nó muốn với que kem mà nó nên, tác giả phủ nhận quan niệm xem cuộc đời là chuỗi những lựa chọn, đã lựa chọn thì không có lựa chọn sai và ngời ta nên chấp nhận nó. Ngọc Cầm Dơng khẳng định “lựa chọn hay lỡng lự để phải lựa chọn đã là một sai lầm”. Con ngời “sinh ra để sống chứ không phải để biết điều”. Tuổi thanh xuân, cuộc đời của mỗi con ngời không dài nh ngời ta thờng nghĩ. “Và nếu muốn, hãy can đảm để thởng thức nó, chỉ can đảm muốn nó, cũng đủ thởng cho mình một cây kem đắt tiền”. Ngọc Cầm Dơng đang khẳng định sự tồn tại của những cái tôi dám sống là chính mình, sống cho chính mình, sống với cái mình muốn chứ không sống với cái mình nên.

Các nhà văn 8X còn khẳng định cái tôi cá nhân của mình bằng việc đa ra cách đánh giá riêng của mình đối với các sự việc, hiện tợng, các giá trị đã đ- ợc định hình trong đời sống. Nhiều khi hiện thực, “cái đợc kể ra” không phải là cái chủ yếu trong truyện ngắn mà là cách nhìn đời, cách đánh giá của 8X mới là quan trọng. 8X lựa chọn một hiện thực, một câu chuyện nhỏ nào đó để chuyển tải quan niệm, triết lí của mình. Cách đánh giá, quan niệm hay triết lí đó là ý kiến riêng của từng cá nhân 8X. Đó là nhận thức, kinh nghiệm của mỗi nhà văn chứ không phải là sự áp đặt của cộng đồng, là kinh nghiệm của cộng đồng. Bởi thế trong mối quan hệ với hiện thực, vai trò chủ thể của nhà văn tăng lên, cái tôi cá tính đợc thể hiện rõ. Các cây bút thoát ra khỏi sự ràng buộc của chủ nghĩa đề tài, chủ động về t tởng, về cách nghĩ. Cách đánh giá đó khác hẳn với những gì là “khuôn vàng thớc ngọc” của cha anh. Đây là suy nghĩ của một nhân vật trong truyện ngắn Cô mình (Phạm Hơng Giang) về việc đến trờng: “Hằng ngày cô mình đến trờng, làm cái việc là nạp một mớ hổ lốn những kiến thức từ thời phổ thông, thêm chút gia vị để lấy một sản phẩm cao cấp hơn, là tấm bằng đại học. Nhiều khi cô mình muốn hét vào mặt tất cả những vị giáo s khả kính kia rằng: Các vị đang giảng cho chúng tôi hay lấp đầy những chỗ thiếu hụt của chính các vị đấy?”. Hay nhân vật em trong truyện ngắn Rỗng

(Từ Nữ Triệu Vơng) khẳng định: “Cái bệnh họp là cái bệnh muôn thuở. Bệnh di truyền từ phôi thai. Họp gia đình. Họp lớp. Họp tổ dân phố. Họp phờng. Họp cơ quan. đừng có gắt lên vì sao lại lắm họp với chả hành”. Nhân vật gọi cô giáo là “A-hoàn chủ nhiệm lớp”. Một nhân vật khác trong truyện Độc thoại trên tháp nhà thờ (Lynh Barcadi) đã thể hiện niềm tin tởng, hi vọng vào xã hội: “Nhìn những dòng chữ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai; Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất ở bên đờng càng khiến anh tin nh vậy (tin sẽ đợc đến trờng). Mặc dù anh không hiểu hết ý nghĩa của chúng, nhng anh hiểu đó phải là những từ ngữ đẹp đẽ, vì đẹp đẽ nên ngời ta mới đem đặt giữa thành phố, và nhất là họ nhắc đến trẻ em, mà trẻ em thì anh đây chứ còn ai nữa”. Lời nói của nhân vật thấm không ít chua xót, mỉa mai của tác giả khi cuộc đời bất

hạnh của đứa trẻ – nhân vật chính lại nh một phản đề với câu khẩu hiệu đẹp đẽ trên.

Cách nhìn nhận, đánh giá của các 8X đối với các hiện tợng đời sống có phần vợt ra ngoài chuẩn mực, nếp nghĩ cũ. Họ thẳng thắn nói lên suy nghĩ của mình không ngại ngần, không sợ bị d luận đánh giá. 8X còn trẻ và bất bình trớc những cái mà họ cho là giả dối. Đó là sức mạnh của truyện ngắn 8X.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w