6. Cấu trúc của khoá luận
1.3.2. Các mốc tự khẳng định của thế hệ (nhà văn)
Khó có thể xác định một cách rõ ràng trong các nhà văn thế hệ 8X ai là ngời đầu tiên xuất hiện, và xuất hiện nh thế nào để khai mở cho dòng văn học 8X đang rất sôi động này. Một phần trong số họ bắt đầu đợc biết đến từ những cuộc thi sáng tác do các báo, các tạp chí Văn học nghệ thuật trong nớc tổ chức, hay có bài đăng trên các tờ báo đó nh Niê Thanh Mai, Trơng Quế Chi, Nguyễn Quỳnh Trang… nh đã giới thiệu ở trên. Nhng đa số 8X lại đợc khai
sinh từ văn học mạng. Và có một ngày chúng ta lớt web, bắt gặp rất nhiều 8X đang sôi nổi viết thơ, làm tiểu thuyết, sáng tác truyện ngắn, phê bình văn ch- ơng… mà không hiểu họ xuất hiện cụ thể từ bao giờ. Bởi nh đã nói, thế giới mạng rất rộng lớn, dờng nh ranh giới của nó là không xác định thế nên việc tìm ra ngời đầu tiên đa sáng tác của mình lên mạng quả không dễ dàng, chỉ có thể tìm ra ai là 8X đầu tiên gây đợc sự chú ý.
Văn học mạng chỉ mới xuất hiện ở nớc ta khoảng gần mời năm nay và trở nên sôi nổi hơn trong vòng năm năm trở lại đây. Những ngời viết chủ yếu ở độ tuổi 8X. Ban đầu họ sáng tác trên mạng chỉ nh một thú vui mà cha coi đây là một nghề nghiêm túc. Trong khi những trang web văn chơng cá nhân chỉ mới bắt đầu đợc quan tâm, xuất hiện lác đác và blog mới là khái niệm ảo, ít ngời biết thì nhà văn Trần Thu Trang, một 8X đã hình thành đợc tên tuổi của mình trong giới trẻ Việt Nam trên blog-web. Trần Thu Trang xuất hiện đầu tiên với cuốn tiểu thuyết Cocktail cho tình yêu đợc đa lên một số forum nhỏ trên mạng, nhng cô lại thực sự đợc chú ý bởi cuốn tiểu thuyết ra đời sau đó là
Phải lấy ngời nh anh. Chỉ có thế hệ 8X đọc. Nhng giới trẻ vốn tinh nhạy. Cái tên Trần Thu Trang đợc chuyển đi rất nhanh chóng. Đầu tháng 3 năm 2006,
Phải lấy ngời nh anh đợc xuất bản chính thức. Tới cuối năm 2006, nhà xuất bản Lao động và công ty Truyền thông dân trí cho xuất bản cuốn tiểu thuyết đã ra đời trớc đó - Cocktail cho tình yêu. Cho đến lúc ấy, giới phê bình mới biết có một nhà văn 8X Trần Thu Trang. Trần Thu Trang không hẳn là ngời đầu tiên và không phải là ngời duy nhất ở nớc ta lúc bấy giờ đa tác phẩm lên mạng Internet nhng chính cô là nhà văn 8X đầu tiên khai sinh từ thế giới mạng đợc giới phê bình chú ý. Cô là ngời viết trẻ đã cắm cột mốc lên biên giới ảo của văn học mạng Việt Nam, khiến văn học mạng đợc chú ý, trở nên sôi động hơn. Và sau Trang, văn học mạng dậy sóng với nhiều tác giả tài năng.
Cùng với các nhà văn thế hệ 7X và một số nhà văn thế hệ 9X, các nhà văn thế hệ 8X tiếp tục cuộc hành trình của mình trong thế giới ảo mà Trần Thu Trang là một trong những ngời đã khai mở. Những tác phẩm đã có trớc đó đợc
trang web. Nhiều blog với những thể nghiệm tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ xuất hiện lấy chính tên các nhà văn, nhà thơ 8X nh: Nguyệt Phạm, Thanh Xuân – BooBooTM, Lynh Barcadi (ba nhà thơ của nhóm Ngựa trời), Trơng Quế Chi, Từ Nữ Triệu Vơng (Mari Sến), Lê Nguyệt Minh, Hà Kin… Những thể nghiệm thơ, truyện có phần táo bạo, dứt bỏ những khuôn mẫu, cách viết trong truyền thống. Với tâm thế sáng tạo một cách độc lập, viết cho mình, viết chơi, không phải chăm chăm công bố và in ấn, các nhà văn mạng đã cho ra đời những tác phẩm mang màu sắc rất khác lạ so với những gì đã đợc biết từ trớc tới nay.
Các nhà văn 8X ngày càng thông thạo kỹ thuật, thông hiểu môi trờng mạng và làm việc nghiêm túc hơn. Chính vì thế chất lợng của các trang web, của các blog cá nhân cũng đợc tăng lên cả về hình thức lẫn nội dung, ngày càng thu hút ngời đọc. Nếu Trần Thu Trang, 8X đầu tiên đợc chú ý trên mạng Internet xuất hiện ở những forum nhỏ thì sau đó khoảng một năm, đến Hà Kin, một 8X khác, tác giả của cuốn tiểu thuyết Chuyện tình New York đã là một blogger đình đám nhất Việt Nam hiện nay. Nhờ sự tác động và sức lan toả của blog này mà tiểu thuyết Chuyện tình New York trở thành cuốn tự truyện đầu tiên trên blog Việt đợc xuất bản thành sách và bốn ngàn cuốn đã biến mất khỏi quầy sách chỉ trong tháng đầu tiên kể từ khi ra mắt. Điều đó cho thấy dòng văn học 8X đang có một tiến trình phát triển khá mau lẹ nhờ kỹ thuật tiên tiến.
Nhng để có một chỗ đứng thực sự trên văn đàn, để đợc giới phê bình và d luận chấp nhận có một dòng văn học 8X đang hình thành và tồn tại trong nền văn học nớc nhà không phải là chuyện dễ dàng đối với các nhà văn thế hệ 8X. Con đờng khẳng định tên tuổi của họ chủ yếu đi từ các tác phẩm trôi nổi trên mạng Internet, gây xôn xao trong giới trẻ, đợc các nhà xuất bản tìm đến, in ra thành sách. Những cuốn sách khai sinh từ văn học mạng đợc d luận và giới phê bình văn học chú ý. Họ quay trở lại tìm các 8X trên mạng Internet. T- ơng tự nh hai trờng hợp đã đợc nói đến ở trên là Trần Thu Trang và Hà Kin, Ngọc Cầm Dơng với tập truyện ngắn Vấn tóc (nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2006), Trơng Quế Chi với tập thơ Tôi đang lớn (nhà xuất bản Trẻ, 2006)… là những nhà văn đợc làng văn chơng biết đến cũng thông qua con đờng này.
Và khi tập truyện Truyện ngắn 8X (Nhiều tác giả, Nxb Hội Nhà văn, 2006) xuất hiện đã gây ra không ít những tranh cãi trong d luận về một thế hệ nhà văn 8X, thậm chí gây sốc, choáng cho độc giả. Truyện ngắn 8X bao gồm những tác phẩm của mời tám cây bút trẻ sinh ra trong những năm 1980 do một 8X là Từ Nữ Triệu Vơng lựa chọn và tập hợp. Đáng tiếc là lý do khiến 8X đợc làng văn và d luận chú ý không phải là những giá trị nghệ thuật họ mang lại mà trớc hết là bởi hình thức trình bày khó có thể chấp nhận của tập truyện này. Khi hội nghị viết văn trẻ đang đến hồi gay cấn chung quanh những vấn đề bột phát thì Truyện ngắn 8X ra đời, nh cái đuôi của sao chổi, bồi thêm một cú nữa về sự lố lăng, quậy phá vô văn hoá của giới trẻ. Cuốn sách đợc trình bày kì dị cha từng có. Đó là những hình vẽ rất tục, đặc biệt hơn là những câu, những chữ đợc ngời làm sách tự ý trích ra bất cứ dòng nào, đoạn nào trong mỗi tác phẩm, ghép lại với nhau thành một đoạn văn in đậm trớc tác phẩm đó. Tất nhiên, chủ ý của ngời làm sách là những đoạn văn đó cùng hớng về chủ đề gợi dục. Ví dụ nh Đôi mắt Thiện Sỹ của tác giả Nguyễn Lan Phơng là một tác phẩm dựa trên tích truyện Thị Kính bị chồng nghi oan là một truyện ngắn khá trong trẻo, mang giá trị nhân văn, vừa mang hơi hớng cổ kính vừa mang không khí hiện đại nhng đã bị ngời làm sách bóp méo. Họ đã nhặt nhạnh các câu trong câu chuyện hết sức nhân văn này ghép lại thành một mớ câu chữ hổ lốn, kích thích sự tò mò tầm thờng: “Nó vẫn nằm đấy… loăn xoăn, cng cứng và ngang ngạnh… ghê tởm cha… cái giống lăng loàn rửng mỡ… ngực gái tơ còn phập phồng… đặt ở đâu thế này… không biết có ma không đây… ánh sáng còn chăng”. Những truyện ngắn khác trong truyện đều có hiện tợng tơng tự. Ngay lập tức, những vấn đề nóng bỏng chung quanh hội nghị đợc nối tiếp bằng những bài báo kịch liệt phản đối cuốn sách này, nào là phi thẩm mĩ, phản cảm, nào là tục tĩu, chị em sinh đôi với Dự báo phi thời tiết - một tập thơ cũng của các nhà thơ 8X Sài Gòn ra đời trớc đó không lâu (đã đợc nhắc đến ở trên).
Đây không phải là lỗi của các 8X. Nh lời trần tình của Phạm Hơng Giang, một tác giả 8X có mặt trong tập truyện, đó là lỗi của nhà in. Đây là một chiêu thức quảng cáo rẻ tiền, bất chấp mọi giá của ngời làm sách.
Sau đó, nhà xuất bản Hội Nhà văn đã cho ra đời bản mới. Những hình vẽ quái đản, trần trụi và tục tĩu, những câu chữ nhặt nhạnh và sắp xếp theo kiểu giật tít đậm chất nhục cảm đã đợc xoá bỏ. Sau khi đợc làm sạch, Truyện ngắn 8X cũng là một ấn phẩm nh bao ấn phẩm khác, nghĩa là có hay có dở. Nó là cuốn sách của một thế hệ sinh ra từ 1980 đến 1989, dù có non nớt nhng cũng không đến nỗi phản cảm, phi thẩm mĩ nh nó đã từng bị lên án.
Ngay khi vừa mới xuất hiện, các nhà văn thế hệ 8X đã đợc chú ý nh thế và để lại ấn tợng là một thế hệ quậy phá, bớng bỉnh, đi ngợc lại với truyền thống văn hoá, văn học của dân tộc. 8X phải làm gì để tiếp tục khẳng định chỗ đứng của mình trong giới văn chơng?
Các 8X vẫn kiên trì sáng tác trên báo in, báo điện tử. Đến đầu năm 2007, nhà văn 8X Từ Nữ Triệu Vơng lại tiếp tục tập hợp một tập truyện ngắn khác gồm các sáng tác của mời hai cây bút nữ, trong đó có chín nhà văn thuộc thế hệ 8X. Chủ yếu là những tên tuổi đã xuất hiện trong tuyển tập trớc: Từ Nữ Triệu Vơng, Niê Thanh Mai, Phạm Ngọc Lơng, Nguyễn Thị Cẩm, Nguyễn Quỳnh Trang, Lynh Barcadi… Đó là tập Vũ điệu thân gầy (Nhiều tác giả, Nxb Trẻ, 2007). Và 8X lại gây ồn ào trong giới văn chơng. Tuy không bị đánh giá nặng nề nh lần trớc nhng phần nhiều các luồng ý kiến vẫn cha đánh giá cao các sáng tác của 8X. Nhng một điều dễ nhận ra là đa số các cây bút 8X đã đằm hơn trớc nhiều. Đây là những nỗ lực, cố gắng ban đầu của những cây bút trẻ có tham vọng muốn thể hiện mình.
Với ý định là gạt bỏ định kiến về văn chơng 8X, ng y 28 - 6 - 2007à
Ban công tác nhà văn trẻ mở cuộc toạ đàm tại trụ sở Hội Nhà văn số 8 Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội vào lúc 9 giờ sáng. Nội dung buổi tọa đàm là “Văn xuôi 198X” với hai tập truyện ngắn Truyện ngắn 8X và Vũ điệu thân gầy. Buổi toạ đàm có sự tham gia của những phê bình nh Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Nguyễn Chí Hoan, Cao Việt Dũng… cùng đông đảo các bạn trẻ K8, K9 khoa sáng tác, lí luận, phê bình văn học của trờng ĐH Văn Hoá Hà Nội. Câu lạc bộ văn học trẻ Đà Nẵng cũng tổ chức một buổi thảo luận về Vũ điệu thân gầy. Những ý kiến tranh luận ở các buổi toạ đàm, thảo luận này cho