6. Cấu trúc của khoá luận
1.3.3. Truyện ngắ n– một thành tựu nổi bật của thế hệ (nhà văn)
“gây xôn xao d luận đọc, nhiều luồng ý kiến khác nhau nhất, sau vụ đình đám của Đỗ Hoàng Diệu và Nguyễn Ngọc T” [12]. Nhng từ những buổi toạ đàm này cho thấy giới văn học Việt Nam đã bắt đầu thừa nhận có một dòng văn học 8X, có một thế hệ nhà văn 8X đang xuất hiện và trởng thành.
Các tuyển tập sáng tác của thế hệ nhà văn 8X lại nối tiếp nhau ra đời. Đó là hai tập truyện đợc xuất bản cách nhau không lâu: Độc thoại trên tháp nhà thờ (Nhiều tác giả, Nxb Hội Nhà văn, 2007) và Truyện ngắn 198X (Nhiều tác giả, Nxb Hội Nhà văn, 2008). D luận không còn ồn ào nh khi xuất hiện hai tập truyện trớc đây. Có phải làng văn đã quen với sự có mặt của một thế hệ nhà văn trẻ?
Quay trở lại với thế giới ảo, mạng Internet ngày càng thông dụng, phổ biến, trở thành sân chơi chủ yếu cho các nhà văn 8X thoả chí tung hoành mà không phải thông qua các nhà xuất bản nữa. Mạng Internet là mảnh đất màu mỡ, rộng lớn cho các nhà văn thế hệ 8X ơm mầm những sáng tác, thể nghiệm của mình. Ta lại thấy họ sôi nổi sáng tác, sôi nổi bàn luận về văn chơng trong thế giới dân chủ và rộng mở ấy. Điều gì đang đón đợi họ ở phía trớc? Họ sẽ còn thể hiện mình nh thế nào? Chúng ta đang chờ và hi vọng những cây bút trẻ sẽ không làm ta thất vọng.
1.3.3. Truyện ngắn – một thành tựu nổi bật của thế hệ (nhà văn)8X 8X
Nh chúng ta thấy, các nhà văn thế hệ 8X đang thử sức trên các thể loại văn học khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ… ở thể loại nào 8X cũng đạt đợc những thành tựu nhất định và để lại dấu ấn riêng. Trong đó, trên thể loại truyện ngắn, thế hệ nhà văn 8X đạt đợc những thành tựu nổi bật.
Có phải do những đặc trng của thể loại truyện ngắn thu hút mà hầu hết các nhà văn thế hệ 8X vừa mới cầm bút đã tìm đến và thử sức với nó? Ta nhận thấy các nhà văn 8X dù đợc biết đến nhiều bởi sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết hay thơ thì trớc đó hay vẫn đồng thời sáng tác truyện ngắn. Có thể kể ra
nhiều trờng hợp nh: Lynh Barcadi, Trơng Quế Chi, Nguyễn Quỳnh Trang, Từ Nữ Triệu Vơng… Nhng ngợc lại, không phải nhà văn 8X nào đang sáng tác truyện ngắn cũng đồng thời sáng tác các thể loại khác. Bởi thế mà truyện ngắn chiếm một phần lớn trong kho sáng tác của các nhà văn 8X. Và cũng do vậy mà 8X đạt đợc nhiều thành tựu nhất trên thể loại này. So với các thể loại khác thì truyện ngắn 8X thể hiện một cách rõ ràng nhất đặc trng của thế hệ, trên cả hai phơng diện: xã hội và văn học. Tại sao các nhà văn 8X lại chọn truyện ngắn làm thể loại chủ yếu cho sự nghiệp văn chơng của mình? Nh đã nói do đặc trng thể loại hay còn vì một lý do nào khác?
Đặc trng cơ bản và độc đáo của truyện ngắn là ngắn. Mức độ dài ngắn là một trong những đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự khác nh: sử thi, tiểu thuyết. Vì thế, nhìn ở một góc độ nào đó, viết truyện ngắn không phải đổ nhiều công sức và đầu t nhiều về t liệu nh khi viết tiểu thuyết. Và do đặc trng là một thể loại tự sự mà viết truyện ngắn cũng không phải dụng công, tinh chọn câu chữ nh khi sáng tác thơ. Viết thơ đòi hỏi một khả năng bẩm sinh mà không phải ai cũng có đợc. Hơn nữa, truyện ngắn là thể loại gần gũi với đời sống hằng ngày, dễ đọc, lại thờng gắn liền với hoạt động báo chí. Vì các lí do đó nên các nhà văn trẻ đã lựa chọn thể loại này làm bớc khởi đầu cho con đờng vào làng văn của mình – một con đờng vốn không hề bằng phẳng.
Mặt khác, với dung lợng ngắn, truyện ngắn thích hợp với môi trờng của web, blog – môi trờng của những c dân mạng đọc nhanh, tiêu thụ nhanh. Khác với khi đọc một cuốn sách in, ngời đọc có thể nhẩn nha, đọc không liền mạch, ngời đọc trên các trang báo điện tử muốn trong một thời gian ngắn nhng thu thập đợc nhiều thông tin. Họ lên mạng để lớt web, chủ yếu để giải trí bởi thế sản phẩm mà họ tìm đọc thờng phải ngắn, có giao diện đẹp. Đây cũng có thể là một lí do khiến các 8X của chúng ta gắn bó nhiều hơn với thể loại truyện ngắn.
Nói nh nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, “truyện ngắn là thể loại gan lì và ơng bớng. Gan lì bởi nó chấp nhận mọi ngời viết muốn thử sức, muốn
dùng nó nh một thứ bài tập thử thách đi vào văn chơng, chấp nhận mọi sáng chế, phá cách. Nhng nó ơng bớng vì không dễ cho ai làm chủ đợc nó khi không đủ nội lực và tay nghề. Với ngời viết trẻ, truyện ngắn là lời mời gọi và sự thách thức” [34]. Các cây bút 8X của chúng ta đã đáp lại lời mời gọi đó bằng sự ra đời của những tập truyện ngắn và rất nhiều truyện ngắn khác đăng trên những trang báo điện tử, trên các trang web, blog. Cũng có nghĩa họ chấp nhận cả sự thử thách khó khăn mà thể loại này đã đặt ra. 8X vốn rất bản lĩnh mà.
Nh vậy, truyện ngắn là thể loại là mà đa số nhà văn thế hệ 8X đã lựa chọn để thí nghiệm những ý tởng mới, thể hiện những quẫy đạp, những phá cách, hớng tới cách tân về thể loại và phá vỡ cấu trúc truyền thống của nó. Tập hợp các truyện ngắn do các nhà văn 8X sáng tác tạo thành một bộ phận văn học mang những đặc trng riêng, phân biệt với các bộ phận khác. Vậy Truyện ngắn 8X có những đặc trng nào? Chúng có điều gì đáng chú ý? Những đóng góp và vai trò của truyện ngắn 8X đợc thể hiện nh thế nào trong nền văn học Việt Nam đơng đại? Trả lời các câu hỏi đó tức là chúng ta đang đi vào nhận diện những đặc điểm truyện ngắn của các nhà văn thế hệ 8X.
Chơng 2