Nhu cầu đổi mới đề tài, chủ đề và cách viết

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 42 - 44)

6. Cấu trúc của khoá luận

1.2.3.Nhu cầu đổi mới đề tài, chủ đề và cách viết

Hiện thực cuộc sống ngày càng bộn bề, xã hội ngày càng phức tạp. T tởng, tâm lí, tình cảm của con ngời hôm nay đã khác trớc rất nhiều. Nhu cầu, thị hiếu thẩm mĩ của công chúng văn học cũng đã thay đổi. Nhiều vấn đề cốt lõi của cuộc sống cũng nh của văn học trớc đó vốn đợc xem là chân lí hiển nhiên thì bây giờ cũng đợc xem xét lại, trở thành những vấn đề tranh cãi, bàn thảo trong và ngoài giới văn học. Các trào lu, khuynh hớng văn học và lí luận nghệ thuật hiện đại của thế giới đợc giới thiệu ở Việt Nam, tác động tới sự tìm tòi, sáng tạo của nhà văn và làm biến đổi cả thị hiếu công chúng. Tất cả thay đổi đó “đặt hàng” cho văn học những sản phẩm mới khác trớc về chất.

Văn học là tấm gơng phản ánh cuộc sống. Đó là một bộ phận của văn hoá tinh thần đặc biệt mẫn cảm với không khí và nhu cầu của thời đại. Trạng thái tâm lí hoang mang, hoài nghi, âu lo trớc cuộc sống đợc các nhà văn thể hiện qua những ý tởng mới, cách nói mới. Trong không khí dân chủ, ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ. Đó là cơ cở cho một giai đoạn văn học đầy biến động,

phong phú, đa dạng và khá phức tạp với sự xuất hiện của nhiều phong cách nhà văn, nhiều nhóm sáng tác, nhiều trào lu, khuynh hớng… khác nhau.

Sự đổi mới của văn học không chỉ do sự thay đổi của hiện thực cuộc sống, thị hiếu thẫm mĩ của công chúng văn học… mà còn xuất phát từ quy luật nội tại của văn học. Sáng tạo là quy luật bất biến của văn học. Văn học luôn phải đổi mới, tự làm mới mình. Các nhà văn không thể bằng lòng với cách viết cũ, cách nghĩ cũ mà phải luôn tìm tòi và khám phá. Văn học đã trải qua một chặng đờng dài với không biết bao nhiêu sáng tạo, tìm tòi của ngời nghệ sỹ, tạo nên những huyền thoại, những cây cổ thụ trùm bóng lên một thời đại, những thành công đóng đinh vào lịch sử. Trên một nền hiện thực, trong một hạn định của ngôn từ dờng nh ngời đi trớc đã khai thác đến kiệt cùng. Đây là thời văn chơng (của sự) cạn kiệt (chữ dùng của John Barth). Phải chăng càng về sau, ngời nghệ sỹ càng bị (đợc) quy luật sáng tạo của văn chơng câu thúc, dồn đẩy? Những rào cản phải vợt qua là động lực lớn thôi thúc ngời nghệ sỹ sáng tạo nên những giá trị mới.

Có thể nói cha bao giờ nhu cầu đổi mới, nhu cầu khai phá những vỉa quặng mới của hiện thực đời sống, nhu cầu đi tìm giọng điệu riêng lại cấp bách nh lúc này. Từ khi “ngời mở đờng tinh anh và tài năng” Nguyễn Minh Châu “đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ” thì đổi mới văn học nh một lớp sóng dậy lên, liên tục cho đến hôm nay. Nó cuốn đi những quan niệm đã cũ về văn chơng và những dấu tích của nó. Thay vào đó là những quan niệm mới về chức năng của văn học, chức năng của ngời nghệ sỹ, quan niệm mới về hiện thực và con ngời… Văn học từ những năm 80 của thế kỉ trớc đến nay đợc chứng kiến sự đổi mới mạnh mẽ trên nhiều phơng diện: đề tài, chủ đề và cách viết. Bên cạnh sự đổi mới vẫn nằm trong khuôn khổ của truyền thống, đáng chú ý có những cách tân hết sức táo bạo, trở thành “mũi nhọn đột phá” vào quan niệm văn chơng truyền thống.

Không bằng lòng với những đề tài, chủ đề quen thuộc đã đợc khai thác trong các sáng tác của các nhà văn đi trớc, những nhà văn của thời đại mới đang rất nỗ lực để tìm tòi, khai phá những mảng hiện thực mới, hoặc nhìn

chúng dới những góc nhìn mới. Đó là một trong những con đờng để xoá bỏ “chủ nghĩa đề tài” đã thống trị một thời gian dài trong văn học nớc ta và di chứng của nó vẫn để lại cho đến hôm nay. Tơng ứng với những khám phá về mặt nội dung ấy phải là những thể nghiệm mới về cách viết. Bên cạnh những thể nghiệm đầy sáng tạo, mang tính thẩm mĩ, có giá trị nghệ thuật cao còn có những sáng tạo phi thẩm mĩ, mang tính cực đoan, gây ra nhiều tranh cãi. Nhng những thay đổi về hình thức ấy đã chứng tỏ rằng văn học hiện nay đang đứng trớc nhu cầu đổi mới rất quyết liệt mong tạo nên những giá trị đích thực của thời đại mới.

Văn học của chúng ta đang trên đà đổi mới và đã đạt đợc nhiều thành tựu. Những thành tựu văn học ấy cha thể dừng lại ở đó mà tất cả còn ở phía tr- ớc. Văn học Việt Nam đang đặt hi vọng vào những cây bút trẻ – lớp nhà văn sẽ làm chủ nền văn học nớc nhà trong tơng lai.

Những nhà văn 198X là một bộ phận của giai đoạn văn học không một phút bình lặng này. Đơng nhiên, 8X chịu sự tác động của nhu cầu đổi mới cũng nh những thành tựu văn học mà chúng ta đã đạt đợc và truyện ngắn 198X cũng nằm trong guồng quay đổi mới sôi động của văn học trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 42 - 44)