6. Cấu trúc của khoá luận
1.2.1. Sự –đua chen– của các thế hệ nhà văn trong hoạt động sáng tác
đi ngợc lại với thời đại mà đang phát triển cùng với thời đại, bị (đợc) thời đại quy định.
Sự hình thành và phát triển của thế hệ nhà văn 8X của chúng ta cũng không nằm ngoài sự phát triển chung của nền văn học trong nớc. Các nhà văn trẻ đang góp thêm một tiếng nói để văn học nớc nhà thêm sôi động, góp thêm một màu sắc để bức tranh chung của văn học Việt Nam đơng đại thêm rực rỡ, phong phú.
1.2. Bức tranh chung của văn học Việt Nam đơng đại
1.2.1. Sự –đua chen– của các thế hệ nhà văn trong hoạt động sángtác tác
Đại hội VI của Đảng (1986) đã tạo nên một luồng gió mới thổi vào đời sống văn học nghệ thuật, mở ra thời kì đổi mới của văn học Việt Nam trong tinh thần tự do, dân chủ, đổi mới t duy và nhìn thẳng vào sự thật. Các nhà văn đợc “cởi trói”, có nhiều cơ hội để bộc lộ quan điểm, cá tính sáng tạo của mình. Mỗi quan niệm, mỗi mô hình sáng tạo đa ra đều đợc nhìn nhận bình đẳng. Đây là một động lực lớn để các thế hệ nhà văn cùng nhau sáng tạo, đóng góp cho văn học những tác phẩm có giá trị. Trong hơn hai thập niên qua, chúng ta đợc chứng kiến cảnh tợng văn học nớc nhà khởi sắc với sự “đua chen” của các thế hệ nhà văn trong hoạt động sáng tác. ở các lứa tuổi khác nhau, sinh ra trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, có thể gặp nhau hoặc đối nghịch trong quan niệm về cuộc sống và văn chơng, nhng các thế hệ cầm bút đều đang nỗ lực sáng tạo; và ở mỗi thế hệ đều quy tụ những ngòi bút tạo nên đợc một phong cách nghệ thuật của riêng mình.
Trong thời kì đầu đổi mới, một thế hệ nhà văn đã đi tiên phong mở đ- ờng khai phá cho sự nghiệp đổi mới văn học. Nhà văn Lê Lựu với tiểu thuyết
Thời xa vắng đã đánh dấu mốc, mở ra một thời kỳ mới cho văn học nớc nhà. Nguyễn Minh Châu tiếp tục đổi mới mình trong các quan niệm về hiện thực, về chiến tranh (Cỏ lau và Mùa trái cóc ở miền Nam). Nguyễn Khắc Trờng với
Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Ma Văn Kháng với Đám cới không có giấy giá thú là những tác giả đã vẽ nên bức tranh hiện thực về cuộc sống đời thờng với những mảng màu sáng tối, phức tạp đầy dằn vặt, nhức nhối…
Trong thời kì này, ba tên tuổi Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài đợc xem là những tác giả nổi bật. Đóng góp chung nổi bật của thế hệ nhà văn này là đoạn tuyệt với lối viết hiện thực tô hồng quen thuộc cũ để nói lên sự thực bằng hình ảnh, bằng biểu tợng, bằng ẩn dụ, bằng kí hiệu ngôn ngữ. Một mặt, họ vừa phản ánh đợc bộ mặt thật của xã hội nh các nhà văn Dơng Thu H- ơng, Lê Lựu, Dơng Hớng… mặt khác, họ đa ra lối viết độc đáo, trình bày hiện thực khác hẳn với những ngời đơng thời. Nh lời nhận xét của nhà phê bình Thuỵ Khuê, Nguyễn Huy Thiệp tạo ra “khuynh hớng cực thực sắc bén, ngôn ngữ phũ phàng, cô đọng và đã ảnh hởng sâu xa đến những ngời đi sau”; Bảo Ninh có lối viết “trữ tình bi đát rất độc đáo về chiến tranh ít ai bắt chớc đợc”; Phạm Thị Hoài hình thành “thế giới ngôn ngữ mặn, đắng, chua, chát đối chất với thứ ngôn ngữ nhạt, vô vị, lỡi gỗ của xã hội đơng thời, quật khai hệ thống ngôn ngữ tự do, sống động và ý nhị của ngời dân Hà Nội” [23]. Phạm Thị Hoài cũng đã ảnh hởng sâu sắc đến một số ngời viết sau, đặc biệt là phái nữ.
Về thơ, có thể kể tới những nhà thơ thuộc thế hệ đầu tiên có nhiều cách tân táo bạo trong thời kì đổi mới nh: Lê Đạt (Bóng chữ), Dơng Tờng (36 bài tình), Đặng Đình Hng (Bến lạ), Vào cuối thập kỉ 80, những tác phẩm của họ đợc công bố và lập tức gây xôn xao d luận, phá vỡ không khí tù đọng của đời sống thơ trớc đó. Tiếp theo là hiện tợng Hoàng Hng (Ngời đi tìm mặt, Ngựa biển), Phùng Khắc Bắc (Một chấm xanh), Nguyễn Quang Thiều ( Sự mất ngủ của lửa) buộc ngời đọc phải nhìn nhận lại một số vấn đề về yếu tính của thơ, ngôn ngữ thi ca, chất thơ v.v..
Có thể xếp những tên tuổi nh Nguyễn Bình Phơng, Bùi Hoằng Vị, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Võ Thị Hảo… vào thế hệ nhà văn thứ hai sau đổi mới. ở khía cạnh nào đó, họ ít nhiều chịu ảnh hởng của Nguyễn Huy Thiệp nh cũng sử dụng nhân vật lịch sử đả phá sự tôn thờ huyền thoại, phơi bày bộ
mặt thật của xã hội một cách không nhân nhợng. Nhng đặc biệt họ vận dụng hai yếu tố mới là tởng tợng và huyền ảo.
Nguyễn Bình Phơng ném hoả mù huyền ảo về một vùng đất của buổi hồng hoang thoạt kì thuỷ, vùng đất mà con ngời bị vùi dập, đánh đập, tàn nhẫn, điên loạn từ lúc còn là thai nhi, vùng đất sản sinh ra những đứa trẻ chết già trong không khí máu mê truyền kiếp. Bùi Hoằng Vị lại hình thành thứ hiện thực bí mật chôn vùi dới nhiều tầng, thứ “hiện thực nguỵ, hiện thực chui” [23] của những thực thể không có quyền phát biểu. Hoằng Vị mô tả điều kiện sống của nhng ngời ở dới tầng trệt thiên đờng, một loại công dân hạng nhì sau ngày họ bị giải phóng. Nguyễn Việt Hà biếm hoạ chua cay bộ mặt bát nháo của xã hội thời mở cửa. Những tác phẩm đầu tiên của Tạ Duy Anh nh Bớc qua lời nguyền, Lão khổ vẫn còn nằm trong không khí truyền thống. Nhng đến tiểu thuyết Thiên thần sám hối, ông đã có nhiều cách tân, thể nghiệm mới trong lối trần thuật và cách nhìn về hiện thực. Với tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, Tạ Duy Anh viết theo cấu trúc mở, đa ngời đọc vào những mê lộ đầy bí ẩn, không lối thoát. Tác phẩm bao trùm những khía cạnh tối tăm của con ngời mặt nạ, sống trong một xã hội mật vụ luôn luôn bị theo dõi hoặc chính mình đi theo dõi ng- ời khác. Võ Thị Hảo – một con ngời hiện đại với cái nhìn nghiêm khắc đã đặt các nhân vật lịch sử, các sự thật lịch sử lên giàn thiêu để xét xử. Nhà văn nữ táo bạo này đã giải thiêng các nhân vật huyền thoại trong lịch sử bằng những cuộc thử lửa nh thế…
Thế hệ thứ ba là những nhà văn còn rất trẻ, sinh ra trong những năm 70, 80 của thế kỷ trớc, đang rất nỗ lực sáng tạo những giá trị mới cho văn học. Họ đã viết và đang viết những tác phẩm vợt ra ngoài khuôn sáo cũ, nh: Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc T, Trang Hạ, Lynh Barcadi, Đình Đình, Phạm Ngọc Lơng, Nguyễn Quỳnh Trang, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Th, Văn Cầm Hải, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Nguyễn Quyến… Một số cây bút trẻ đã gây đợc tiếng vang trên văn đàn. Đó là Vi Thuỳ Linh với Khát và Linh, Phan Huyền Th với Nằm nghiêng. Điểm chung của hai nhà thơ này là ý thức phái tính, là
lời tuyên ngôn về nữ quyền. Thơ các chị đề cập nhiều đến vấn đề tình yêu, tình dục với một cách nói bạo liệt, thẳng thắn. Hay Khơng Hà, Thanh Xuân, Lynh Bacardi, Phơng Lan và Nguyệt Phạm – những thành viên của nhóm Ngựa trời đã gây một cú sốc cho độc giả bằng tập thơ Dự báo phi thời tiết… Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu và Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T là những hiện tợng thời sự văn học của năm 2005. Truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198X cũng gây ra không ít những tranh cãi, xôn xao trong d luận. Nh vậy, có ngời đã thành danh, có ngời mới viết. Nhng một điều có thể nhận thấy ở sáng tác của những ngòi bút trẻ này là sự đa dạng trong cách trình bày hiện thực, sự chú ý nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội hiện đại và sự can đảm nói lên những điều đáng nói, không sợ sức ép của những t tởng bảo thủ.
Các thế hệ nhà văn đang nỗ lực không ngừng trên con đờng sáng tạo. Dù con đờng họ đang đi có theo những ngã rẽ khác nhau nhng họ đang chung sức hợp lực để đa nền văn học nớc nhà phát triển, hoà nhập vào dòng chảy hiện nay của văn học thế giới. Sự nỗ lực, cố gắng đó của họ đợc ghi nhận thông qua những đóng góp, những thành tựu phát triển mới trên các thể loại.