Nhận chân hiện thực là xu hớng đang thu hút các nhà văn

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 92 - 100)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.3.2.Nhận chân hiện thực là xu hớng đang thu hút các nhà văn

cá nhân nhỏ hẹp. Muốn thoát khỏi con đờng đi hạn hẹp ấy, có lẽ các nhà văn trẻ của chúng ta cần nạp thêm năng lợng văn hoá, mài sắc khả năng trực giác và trau dồi vốn kiến thức về triết học, mỹ học, tôn giáo… Nếu cha có một vốn văn hoá, kinh nghiệm và sự mẫn cảm của thế hệ nhất định, họ “cha đủ mạnh để đạt đợc tính dân chủ và đối thoại trong sáng tạo” [11].

2.3.2. Nhận chân hiện thực là xu hớng đang thu hút các nhà văn8X 8X

Khẳng định cái tôi đầy cá tính đang là đề tài đợc các nhà văn thế hệ 8X chú ý đến nhiều nhất. Giới tính của nhà văn cũng ảnh hởng đến tính chất của đề tài mà họ lựa chọn. Nếu thế hệ nhà văn trớc chủ yếu là các nam nhà văn thì với thế hệ 8X, các cây bút chủ yếu lại là nữ. Đặc trng của giới tính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho các nữ nhà văn 8X khi phơi bày cái tôi chủ yếu tự ăn vào chính mình, cắt chính nỗi đau riêng t của cuộc đời mình thành những truyện ngắn. Và khi nguồn nguyên liệu ấy cạn kiệt thì cái tôi cũng lâm vào bế tắc. Đó cha thể là điểm dừng của các nhà văn tràn đầy sức trẻ và sức sáng tạo nh thế hệ nhà văn 8X. Có một xu hớng mới mở ra trong truyện ngắn của họ là vợt lên cái tôi nhỏ bé của mình để nhận chân hiện thực, đào sâu vào đời sống để đi tìm đâu là bản chất của nó, xới tung những mặt trái, mặt xấu của xã hội để bạn đọc thấy rõ những điều mà bấy lâu còn bị che giấu.

Nếu ở đề tài khẳng định cái tôi cá nhân, hầu hết các nhà văn thế hệ 8X tỏ ra nóng vội, non tay trong cách viết cũng nh non nớt trong cách nghĩ thì trên đề tài nhận chân hiện thực, các cây bút lại khá già dặn, sắc sảo trong cách nhìn, độc đáo trong văn phong và có những truyện ngắn gây đợc ấn tợng. Vì thế tuy đề tài này chỉ thu hút một số ít nhà văn quan tâm nhng đã gây đợc sự chú ý của độc giả và các nhà phê bình. Có thể kể các cây bút viết khá thành công và chững chạc về các vấn đề xã hội nh Lynh Barcadi, Phạm Ngọc Lơng, đây đó có Nguyễn Quỳnh Trang, Niê Thanh Mai, Ngọc Cầm Dơng…

Cũng nh thơ, các truyện ngắn của Lynh Barcadi – con ngựa trời của đất Sài Gòn phóng khoáng đợc viết khá táo bạo bởi những khám phá từ bề sâu bản chất của hiện thực. Và đây là lời giới thiệu của nhà phê bình Thuỵ Khuê trên đài phát thanh làn sóng RFI: “ở tuổi hai lăm, Lynh Barcadi xuất hiện nh một ngòi bút độc đáo, chĩa thẳng vào ung nhọt của xã hội, chọc mủ vỡ ra. Lối viết nh thế dễ gây dị ứng, có thể làm cho ngời ta bị kinh động, sợ hãi, khó chịu, nhất là đối với những ai thích phô cái hay, cái đẹp, cái thành công, cái đạt tiêu chuẩn của xã hội mà dập những rác rởi xuống hầm. Lynh đa ánh sáng vào những gầm kẽ tăm tối, rọi vào những thai nhi méo mó cha kịp khởi đầu sự sống đã phải làm quen với cái chết”. Để làm rõ bản chất của xã hội, Lynh h- ớng ngòi bút vào những thân phận lạc loài, khắc tạc chân dung của những con ngời vỉa hè, những kẻ có tâm hồn khuyết tật và thể xác dị dạng, sống lầm than, sống tàn mạt từ trong bụng mẹ, đến lúc lớn lên. Đó là những thân phận bi đát mà chúng ta chạm mặt hằng ngày trên đờng phố, trong ngõ hẻm, bên cây cổ thụ hoặc ngay bên cạnh chúng ta nhng chúng ta không đủ nhạy cảm để cảm nhận hoặc thấy nhng nhắm mắt làm ngơ.

Con bé bịt mắt [40] là khúc dạo đầu mở ra một bối cảnh xã hội tối tăm, tàn bạo của những con ngời ngoài lề trong truyện ngắn của Lynh Barcadi. Tất cả bi kịch của con ngời dồn nén vào một lợng rất ít câu chữ. Truyện rất ngắn, với điệp khỳc “Ba ngàn là đủ”, trở đi trở về. “Ba ngàn, như thời giỏ một bỏt phở, như thời giỏ một chiếc bỏnh bao, như thời giỏ một mẩu bỏnh mỡ thịt, như thời giỏ một lần bỏn trụn, như thời giỏ của bạo lực, như thời giỏ của

nước mắt, như thời giỏ của bất hạnh, như thời giỏ của một cỏi chết” (Thuỵ

Khuê). Nhục cảnh của một đời ngời, của nhiều thân phận cứ tái diễn bên gốc cây cổ thụ ngày này qua ngày khác, đời này sang đời khác. Lynh Barcadi đã chọn miêu tả một ngời mẹ điếm trong số những mụ điếm đang bán trôn nuôi miệng ở đầu đờng nh một góc quay cận cảnh để tái hiện bi kịch của một lớp ngời. Ngời mẹ điếm già, hành nghề bên gốc cây, với đứa con bên cạnh, từ lúc nó còn trong bụng, trong nôi. Đứa trẻ bị bịt mắt, nhét bông vào tai để không

phải chứng kiến sự nhục nhã của ngời mẹ, của những ngời xung quanh. Nhng hình nh dù câm lặng, bằng trực cảm ngây thơ, trong sáng của một đứa trẻ (và chỉ bằng trực cảm ngây thơ, trong sáng của một đứa trẻ), nó vẫn cảm nhận đợc nỗi đau của ngời mẹ và sự lãnh đạm của loài ngời: “Bất chợt con bé ngng tay không đào đất nữa. Nó đứng lên, không kéo dải vải ra khỏi mắt. Cái đầu nho nhỏ quay lần tìm ra hớng phát ra tiếng hét của bà. Nó quên mất hai cục bông trắng muốt đang lún sâu trong tai nh muốn tuột dần đến tận cùng. Gã đàn ông gơng mặt cũng trắng muốt, cời nhăn nhở chạy đi với núm vú trong miệng. Vệt máu chảy dài dới cằm khiến gơng mặt trắng của gã nh một anh hề trên sân khấu phố huyện. Những bà khác nghiêng đầu nhìn qua, rồi đổi hớng nhìn ra đ- ờng tiếp tục chờ đợi. Bà ngơ ngác nhìn theo, sực nhớ mình vẫn cha lấy ba ngàn”. Sức nặng của truyện ngắn tập trung vẻn vẹn ở những dòng chữ này. Sự bạo hành của kẻ hành lạc đợc nhìn nh một trò hề. Con ngời thờ ơ, lãnh đạm đến nhẫn tâm, tàn ác trớc nỗi đau của đồng loại. Sự sa đoạ, nhẫn tâm của con ngời bị lật tẩy chỉ trong một vài câu văn nh thế.

Tiếp tục nguồn cảm hứng muốn lật tẩy hết mặt xấu, mặt trái của xã hội, truyện ngắn Tre rừng đợc Lynh Barcadi viết hết sức ám ảnh về kiếp ngời, phận ngời. Những trang viết cứ thế dần phanh ra những điều trụi trần, không ngại phơi ra cái ác, cái xấu, cái sặc lên mùi ô uế của cuộc sống. Những bà đồng thầy bói muốn phát đạt, sẵn sàng ủng hộ chồng đi khai thác máu trinh ở những cô gái trẻ; những hành động của một kẻ thô bạo nh Quang, sau khi kết thúc cuộc yêu, liền lập tức lật mông ngời bạn tình lên, “cặp mắt ráo hoảnh liên tục tìm kiếm gì đó trên tờ báo lót bên dới”, cha tìm thấy giọt máu trinh quý giá, hắn lại “túm lấy hai chân ngời bạn gái giơ hẫng lên, ngó lom lom vào trong”; những ham muốn bản năng, những dục vọng thèm khát của con ngời; thói thóc mách, tọc mạch đối với những chuyện riêng t của ngời khác nhng lại lãnh đạm với nỗi đau của đồng loại của ngời đời… đợc Lynh Barcadi diễn tả bằng một ngòi bút sắc lạnh và tỉnh táo. Truyện ngắn đặc biệt xoáy sâu vào bi kịch số phận của những con ngời dới đáy. Những con ngời đợc miêu tả méo mó, dị dạng. Một ngời mẹ “xấu đau đớn, có đôi môi sứt, hàm răng vàng xỉn,

thân thể đen đúa đến mốc meo, và tệ hơn nữa là mùi chua lè do những thùng hèm ám dính, nh ăn sâu lên quần áo, lên da thịt”. Một đứa con gái chỉ nghĩ đến mẹ mỗi lần nhìn mặt mình trong gơng. Một thằng em trai tật nguyền với hai hốc mắt rỗng… Tất cả họ hoang dại nh những cụm tre rừng, tự bật rễ cắm vào mảnh đất cằn cỗi tình ngời. Ngời chị trở thành ngời mẹ của đứa em tật nguyền. Ngời chị ở đây “không bán thân nuôi em những đã cho em những gì quý nhất trên đời: cho tất cả, không cần biết đến nhục nhằn, không cần biết đến những điều cấm kỵ, không cần biết đến đạo lý. Ngời chị hành động nh bằng một thứ đạo lý trong vô thức u minh của chính mình, tức là đặt tình thơng em làm cứu cánh và để đạt đợc cứu cánh, ngời chị đã không màng tới phơng tiện, lấy chính thân xác của chính mình làm phơng tiện tạo hạnh phúc cho em” (Thuỵ Khuê). Sự hi sinh, tình thơng em trong xã hội khô cạn tình ngời cao hơn tất cả những thứ gọi là đạo đức, loạn luân. Lynh Barcadi làm ta phải nghẹt thở vì tuyệt vọng.

Truyện ngắn Hậu sản [40] là một mảnh ghép khác để góp phần hoàn chỉnh bức tranh xã hội đen tối, méo mó, quái dị của Lynh Barcadi. Một thế giới dị dạng, dị hình đợc bày ra. Một bà mẹ già “mắt nh sợi chỉ” hay “lộ ra ánh nhìn tinh quái”, thoắt hiện nh một bóng ma. Đó là một bà mẹ độc đoán, nhất quyết phải có cháu nối dõi tông đờng nên đã dùng mọi thủ đoạn tàn ác để đạt đợc mục đích: ép buộc ngời con gái nuôi phải ngủ với ngời con trai tàn tật của mình. Hữu – “một sinh linh hôi hám, chẳng có cái chân nào và tay chỉ còn một cái. Mà cái tay còn lại cũng chẳng ra hồn vía, nó chỉ là một cùi thịt không đờng nét, trơn nhẵn nhụi, ngắn đến cùi chỏ của ngời bình thờng. Và ngay chỗ cùi chỏ đó mọc ra duy nhất một cái ngón dài không chút đốt xơng, rồi cuối cái ngón còn mọc một chùm lông la tha có màu bạc, lòng thòng nh một cái đuôi lợn”. Gã cũng có những ham muốn tầm thờng bản năng và biểu hiện nó nh những động vật cấp thấp. Gã có lẽ cùng một linh hồn với con heo nái cụt đuôi. Một thế giới bệnh hoạn gần với động vật, gần với sự man dại của con ngời trung cổ hơn là thế giới của con ngời văn minh. Sinh ra trong thế giới đó, những đứa trẻ đã mang tật nguyền ngay từ trong bụng mẹ. Những em bé bớu

cổ nếu biết trớc đợc khi sinh ra chờ đợi chúng là sự ráo hoảnh của tình ngời nh thế thì chắc hẳn linh hồn của chúng chẳng đủ can đảm để đầu thai làm ng- ời. Sống trong xã hội đen tối và tàn ác hãi hùng ấy, ngời con gái duy nhất có ý thức vùng vẫy để thoát khỏi sự kiềm toả của kiếp nô lệ cũng trở nên điên loạn tâm thần. Và Lynh Barcadi đã đi vào thần trí của ngời con gái bất hạnh đó để phanh phui tất cả những hủ lậu của xã hội tối tăm và tàn nhẫn.

Nghĩa trang đồng nhi lại trình bày một thứ tình cảm kỳ lạ của ngời thiếu phụ tàn tật, làm điếm. Nó kỳ lạ bởi đó là thứ tình cảm vô biên, hào phóng, xanh tơi nh một ốc đảo giữa sa mạc của tình ngời. Nó kỳ lạ bởi nó xuất hiện giữa xã hội mà những đứa trẻ bị bỏ rơi, những bào thai cha kịp chào đời đã tắt thở, những đứa bé vừa lọt lòng mẹ đã bị thải đi nh bọt biển. Vẫn bằng ngòi bút sắc lạnh, Lynh Barcadi viết: “Đêm nay biển động. Tiếng sóng ào ào từng chặp vỗ vào bờ gào thét. Gió mạnh hơn, cát bay rào rạo. Cổ tôi rít chịt, ngứa, tóc bay rối bời. Một cái bọc đen nằm đơn độc bên bờ kè. Chắc lại nó. Tôi cúi xuống. Dới ánh đèn đờng vàng nhạt, một vật thể bầy nhầy đỏ loét nằm bên trong cái bọc. Tôi cột lại, treo nó lên ghi đông xe đạp. Nãy giờ đi hết các bờ kè chính của bờ biển mà tôi chỉ lợm đợc một bào thai”. Người con gỏi đi lượm bào thai đem chụn ấy đó mang những nấm mộ nhỏ trong lũng. Nàng trở thành khởi điểm của một thứ tỡnh mẹ õm u, khốc liệt, tỡnh mẹ vượt qua

cỏi chết, tỡnh mẹ chưa bao giờ thấy trờn đời. Truyện ngắn cho ta cảm giác cứa

cắt không gây tê - sự đau đớn về tình trạng xuống cấp trầm trọng của nhân tính loài ngời.

Một truyện ngắn nữa của Lynh Barcadi cũng tiếp tục khai thác đề tài viết về mặt trái xã hội là Độc thoại trên tháp nhà thờ [40]. Tiếp nối Tre rừng,

Độc thoại trên tháp nhà thờ là một tác phẩm phản ánh sinh động đời sống cùng quẫn, khốn khổ của những ngời nông dân trôi dạt về thành phố. Những tâm hồn ngây thơ ngây ngất với những toà nhà cao tầng, ánh đèn đủ màu chớp tắt,xe cộ cùng những con ngời ăn mặc lộng lẫy. Những tởng rằng bớc lên chiếc xe tiến ra thành phố là đang trên con đờng đổi đời nhng gia đình bé nhỏ đã gặp bi kịch. Đứa trẻ – tâm hồn ngây thơ nhất đã xây đắp cho mình nhiều mộng

ảo, nhiều niềm tin nhất. Chính vì thế khi chạm mặt với thực tế, nó cũng dễ sụp đổ nhất. Đứa trẻ bế tắc, không thể tìm sự trợ giúp từ phía đồng loại phải cầu cứu đến Chúa nhng cũng không tìm đợc lối thoát, đành vin vào cái tôi. Cái tôi ấy cũng không thể đứng vững đành phải đi đến con đờng cùng: tự diệt vong.

Độc thoại trên tháp nhà thờ đã đề cập đến những vấn đề thời sự bức thiết. Tr- ớc hết đó là sự nổi nênh của những kiếp sống từ nông thôn ra thành phố giữa chốn thành thị xô bồ hay chính là sự lạc loài của những kiếp ngời giữa bể tình lạnh băng của đồng loại. Đó là tình trạng giáo dục áp đặt, rao giảng kiến thức (trong giấc mơ của đứa trẻ, “những câu chữ từ miệng cô thoát ra bỗng dng đông cứng lại. Chúng trở thành những cây cầu ốm nhách bắc từ miệng cô qua miệng bọn anh. Rồi bọn bọ cứ nối nhau theo những cây cầu chữ đó bò dần vào vào những cái miệng xinh xắn. Nhìn cô lúc này chẳng khác một con rắn có hàng chục cái lỡi đen. Những cái lỡi căng ra toả đến đám trẻ nh muốn thâu tóm, hút cạn mọi nguồn sống cho riêng nó. Trong tích tắc anh thấy đầu mình đau buốt”). Truyện còn nói tới những câu khẩu hiệu sáo rỗng, đang dần trở thành vô nghĩa. Nhìn những dòng chữ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai; Hãy giành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất, đứa trẻ càng tin vào những điều kỳ diệu. Nhng cuộc đời bi đát của đứa trẻ lại nh một sự tơng phản với câu khẩu hiệu đẹp đẽ trên. Mà ở xã hội ta, những câu khẩu hiệu đẹp đẽ đại loại nh thế đ- ợc kính cẩn viết lên rất nhiều nơi công cộng.

Những truyện ngắn của Lynh Barcadi đều sõu xa cay đắng như thế,

đều xới lờn mặt hậu của một xó hội nghĩa trang, đều làm cho người đọc rựng

mỡnh, xõy xẩm, loạng choạng, khụng thể che mặt, mà cũng khụng thể độn

thổ. Thế giới của Lynh là thế giới hỗn mang của xã hội Việt Nam bây giờ.

Giống Đỗ Hoàng Diệu, Lynh Barcadi có khả năng đánh đồng tác giả với nhân vật, đánh đồng nhân vật với thân phận con ngời và đánh đồng con ngời với tình trạng đất nớc. Với những truyện ngắn của mình, Lynh đặt con người trước

trỏch nhiệm về tội ỏc của mỡnh bằng một ngũi bỳt bất trắc, khỏc hẳn những

ngời bạn cùng thế hệ. Qua đây, Lynh Barcadi muốn gửi gắm một niềm hi vọng rằng “mọi ngời nên có ý thức về nơi chốn mình đang sống, tìm cách có trách

nhiệm với nó theo cách mình có thể nhất, nếu không anh chỉ nh một loại thực vật sống vật vờ và bàng quan đối với đồng loại của anh, cho đến khi tàn một cuộc đời. Chỉ trừ khi anh nhìn không ra vấn đề, thì anh sống vô t. Nếu nhìn ra vấn đề mà không tìm hiểu sự sâu xa của nó, thì anh là một kẻ lời biếng, nhìn ra vấn đề rồi và hiểu nguyên nhân rồi mà anh còn trơ ra, thì anh đã mất hết xúc

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 92 - 100)