6. Cấu trúc của khoá luận
3.2. Những đặc trng của hệ thống điểm nhìn trần thuật
Cùng với những cách tân về thể loại, các nhà văn 8X còn có nhiều tìm tòi, biến đổi trong hệ thống điểm nhìn nghệ thuật. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, điểm nhìn nghệ thuật là “vị trí từ đó ngời trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm. Không thể có nghệ thuật nếu không có điểm nhìn, bởi nó thể hiện sự chú ý, quan tâm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật. Giá trị của sáng tạo nghệ thuật một phần không nhỏ là do đem lại cho ngời thởng thức một cái nhìn mới đối với cuộc sống. Sự đổi thay của nghệ thuật bắt đầu từ đổi thay điểm nhìn” [15, 112].
Các nhà văn 8X đã xây dựng đợc một hệ thống điểm nhìn đặc trng cho truyện ngắn của thế hệ mình. Điểm nhìn đợc các nhà văn 8X sử dụng phổ biến là điểm nhìn từ hiện tại. Các nhà văn 8X ít nhìn từ quá khứ, ít rọi điểm nhìn từ tơng lai mà thờng nhìn cuộc sống ở thì hiện tại. Chính vì thế trong truyện ngắn 8X ít thấy những ám ảnh của quá khứ, những lo âu về tơng lai. Văn 8X tràn đầy hơi thở của cuộc sống hiện tại. Từ chỗ đứng ở hiện tại đó, các nhà văn tái hiện cuộc sống xung quanh với những thất bại, bất trắc mà họ gặp phải, những nỗi niềm, tâm sự, ẩn ức cùng cuộc sống của bạn bè, của những số phận mà họ đợc chứng kiến hằng ngày. Do điểm nhìn quy định mà hiện thực đợc tái hiện trong các truyện ngắn của các nhà văn 8X chủ yếu xuôi chảy theo dòng thời gian, ít có sự đảo lộn trật tự giữa quá khứ – hiện tại – tơng lai. Nhiều khi cuộc sống bị ngng đọng tại một thời điểm mà nhà văn quan sát và thể hiện lại. Ta dễ dàng nhận ra điều này khi đọc lại các truyện ngắn 8X trong các tập truyện. Rỗng của Từ Nữ Triệu Vơng đi từ nỗi thất tình của nhân vật từ ngày này sang ngày khác đến những cuộc chạy trốn tình yêu và kết thúc là sự trở về của nhân vật trong trạng thái rỗng trong tâm hồn. Thời gian của mỗi phần
trong truyện cũng đợc sắp xếp theo sáng, chiều, tối, đêm. Trống trải và rộng quá chừng của Lê Nguyệt Minh, Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ của Nguyễn Quỳnh Trang, Vợt qua nhân s của Hoàng Thuỳ Linh, Chênh vênh của Trần Hoàng Trâm, Ngủ đi nhé à ơi của Từ Nữ Triệu Vơng, Về bên kia núi của Niê Thanh Mai… cũng đợc nhìn từ hiện tại, tuân theo chiều tuyến tính của thời gian. Truyện Cái vỏ của Yên Khanh tuy có tạt qua quá khứ trong hai lần nhớ về lý lịch ngời mẹ quá cố nhng đó không phải là điểm nhìn chủ yếu trong tác phẩm. Quá khứ ấy đợc phác lại qua lời kể của ngời ngoài cuộc là nhân vật tôi và qua trí nhớ của ngời cha có vai trò làm một nguyên nhân giải thích cho sự hiện diện của hai ngời em họ nhà quê và hành động của những con ngời ở hiện tại. Diễn biến chính của câu chuyện vẫn theo trình tự trớc sau bắt đầu từ sự xuất hiện của hai ngời em họ quê mùa trong gia đình có những có ngời thành phố thuần khiết, cách đối xử của họ với nhau và sự ra đi của những sinh vật dị hợm để lại những ám ảnh, suy nghĩ cho ngời ở lại. Hay truyện Trứng luộc và cà phê của Ngọc Cầm Dơng cũng có nhớ về quá khứ của Linh nhng chỉ là một điểm xuyết để làm rõ cuộc sống ít ăn nhập, chênh vênh của nhân vật mà thôi.
ít có truyện nào có đợc sự phối hợp nhiều điểm nhìn từ hiện tại đến quá khứ, trở về hiện tại rồi hớng đến tơng lai nh truyện ngắn Tre rừng của Lynh Barcadi.
Đặt điểm nhìn ở hiện tại, cuộc sống trong một số truyện ngắn 8X dờng nh ngng đọng lại tại thời điểm mà nhà văn quan sát. Hiện thực trong Giăng mắc của Phạm Vũ Văn Khoa không có thời gian cụ thể, nó nh những ảo giác bức bối tại một thời điểm nào đó của nhân vật. Đêm của Phạm Ngọc Lơng nh cái tên của nó, thời gian tích tụ lại đến nghẹt thở trong một khoảnh khắc của đêm tối khi nhân vật một mình rợt đuổi theo cái tôi. Thử thách [7] của Ngọc Cầm Dơng chỉ dừng lại trong một giấc mơ làm siêu nhân của nhân vật. Dạo b- ớc mời ba phút của Trơng Quế Chi nh một bài thơ trữ tình với những cảm xúc, suy nghĩ miên man của nhân vật trong mời ba phút. Điểm dừng của thời gian từ cái nhìn đặt tại một thời điểm làm cho một mặt hiện thực bị dồn nén chật
chội trong một khoảng thời gian ít ỏi, mặt khác có khi lại làm cho truyện ngắn miên man nh một bài thơ trữ tình với một khoảnh khắc tâm trạng của nhân vật vốn khó có thể kéo dài.
Lấy điểm nhìn từ thời hiện tại làm điểm nhìn chủ đạo, phổ biến thích hợp với việc tái hiện cuộc sống thực tại gần gũi trong dòng chảy của nó đồng thời thích hợp với việc trình bày suy nghĩ, quan niệm của cá nhân, của thế hệ. Mà cuộc sống đang trôi chảy với nhịp điệu biến đổi thờng xuyên cùng với việc làm sao để có thể bộc lộ quan niệm của cá nhân lại là điều các nhà văn trẻ chú trọng nhất. Lựa chọn điểm nhìn từ hiện tại là một biện pháp hữu hiệu để các nhà văn trẻ thể hiện trên trang viết những điều mình quan tâm.
Không chỉ đặt điểm nhìn ở thì hiện tại mà các nhà văn 8X còn lấy cái tôi làm trung tâm để đánh giá các hiện tợng, sự việc của cuộc sống. Chính bởi thế, điểm nhìn của họ không hớng đến đâu xa mà chỉ xoay quanh những chuyện liên quan trực tiếp đến cá nhân họ nh lối sống của bản thân, thế hệ, làm thế nào để khẳng định đợc cá tính, nỗi buồn, nỗi cô đơn, mệt mỏi, chuyện tình yêu, tình dục, chuyện bạn bè, gia đình… Điểm nhìn từ cái tôi làm cho các truyện ngắn của các nhà văn 8X mang đậm màu sắc chủ quan cá nhân. Cái nhìn này thờng hớng vào trong để khai thác những sắc thái tâm trạng, cảm xúc, cảm giác của nhân vật. Phù hợp với điểm nhìn này là sự xuất hiện của ngời kể chuyện ngôi thứ nhất xng tôi (một biến thể khác là xng em) và các nhân vật trong các truyện ngắn mang bóng dáng của tác giả và những con ngời cùng thế hệ. Điểm nhìn từ cái tôi này đáng lẽ ra cho thấy sự tơi non của một lứa tuổi trẻ trung, sôi nổi thì lại tỏ ra một sự già dặn, từng trải, hiểu đời. Họ thích triết lý, thích kết luận, kiểu nh: “Đôi lúc ngời ta có thể thấy yên bình và an toàn hơn khi cô độc, nhng hạnh phúc thì có lẽ không” [7, 32] (Nớc biển Venice mặn – Ngọc Cầm Dơng). Hoặc “Lựa chọn hay lỡng lự để phải lựa chọn đã là một sai lầm. Hãy nhớ Chúa trời để các vị sinh ra và đi trên độc đạo, quý vị chỉ có thể tiến, không thể lùi vì vậy hãy nhận ra sự thật rằng chỉ có một cây kem tôi muốn là của tôi, hoặc không gì cả. Các cô sinh ra để sống chứ không phải để biết điều” [7, 45] (Nhu nhợc – Ngọc Cầm Dơng). Nhân vật Hoa trong truyện
ngắn Trống trải và rộng quá chừng của Lê Nguyệt Minh đã dạy bảo bạn mình: “Mày ngu lắm em, không bao giờ có chuyện ngồi mát ăn bát vàng đâu. Tự học lấy, không ai dạy đợc mình cả. Kẻ mạnh là kẻ biết đi bằng đôi chân của kẻ khác một cách thành thạo mà phải đi nh thế nào để nó không hề biết là mình đang đi bằng chân của nó”. ở một truyện ngắn khác, nhân vật lại rút ra kết luận sau những buổi họp: “Cái bệnh họp là cái bệnh muôn thuở. Bệnh di truyền từ khi phôi thai” [41, 31] (Rỗng – Từ Nữ Triệu Vơng). Nhìn cảnh chị dâu mình liên tục khạc nhổ và nhún vai tỏ vẻ kinh khiếp trớc cảnh sống hôi hám của những ngời em họ, nhân vật đã rút ra kết luận: “Đó chẳng phải là cái cách những ngời quen sống trong sung sớng cảm thấy sợ hãi thực sự, mà đó chỉ là sự làm đỏm, bắt chớc những ngời đàn bà cao sang, quý phái một cách đầy dụng công… ở đời đôi khi ngời ta có thể và thiếu tự tin vào chính mình mà cố tình tạo ra một vỏ bọc khác” [41, 88] (Cái vỏ – Yên Khanh). Từ điểm nhìn của cái tôi luôn tỏ ra già dặn, từng trải, hiểu đời, các nhà văn 8X phơi bày một lối sống phóng túng của thế hệ một cách tự nhiên nh đó là điều bình thờng, tất yếu. Đọc lại các truyện ngắn Trời lạnh của Trơng Quế Chi, Cầu tình Praha
của Tereza Trần, Rỗng của Từ Nữ Triệu Vơng, Trống trải và rộng quá chừng
của Lê Nguyệt Minh, Còn gì đâu, mùa đông! của Nguyễn Quỳnh Trang… ta thấy rõ điều đó. Các nhà văn trẻ không còn giữ đợc vẻ tơi non của tuổi hai mơi trong cái nhìn về cuộc sống mà lại tự già trớc tuổi, thích triết lý, thích bàn luận. Xuất phát từ cái nhìn ấy mà cuộc sống hiện hình trong truyện ngắn 8X trở nên u ám, đen tối, nhàm chán và tẻ nhạt.
Với điểm nhìn lấy cái tôi làm điểm dựa, làm trung tâm, 8X đợc thành thật nói lên suy nghĩ riêng của bản thân, của cả một thế hệ và bộc lộ đợc cá tính. Nhng việc bó hẹp cái nhìn trong cái tôi dẫn đến hiện tợng tác phẩm không có sức khái quát cần thiết, các truyện ngắn cha tới tầm giành cho số đông độc giả, đặc biệt là những độc giả lớn tuổi. 8X cứ loay hoay trong cái tôi bé nhỏ của mình mà quên đi một thế giới, một xã hội rộng lớn bên ngoài. Căn
giản nh một trang nhật kí, không hơn. Có thể nói đây là mặt hạn chế cơ bản của truyện ngắn 8X. Bởi tác phẩm văn học không phải là nơi để kể lể những câu chuyện cá nhân. Dù ở bất cứ thời đại nào, thể loại nào thì một tác phẩm chỉ có giá trị khi và chỉ khi nó khái quát đợc cái gì của cuộc sống, mở ra đợc cái gì đẹp trong hồn ngời, mang giá trị nhân đạo, nhân bản, nhân văn. 8X cần phóng tầm mắt ra xa để thâu tóm bức tranh xã hội rộng lớn, lắng nghe âm vang của thời đại đầy biến động bên ngoài. Có nh thế, các nhà văn 8X mới có thể sáng tạo ra tác phẩm có giá trị và tồn tại bền vững trớc quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian.
Về điểm nhìn nghệ thuật, ta còn thấy các nhà văn 8X phối hợp nhiều điểm nhìn khác nhau trong một truyện ngắn. Đây cũng là một xu hớng đổi mới trong nghệ thuật tự sự của văn học đơng đại. Sự phối hợp nhiều điểm nhìn trong một tác phẩm đồng nghĩa với quá trình tác phẩm chuyển từ đơn âm sang đa âm, câu chuyện cũng vì thế mang đậm tính chủ quan trong từng cách nhìn của từng cá thể, vẽ nên bức tranh hiện thực đa diện, cách kể chuyện vì thế trở nên linh hoạt, sinh động hơn. Cùng một sự việc nhng qua cách nhìn khác nhau, sự việc sẽ đợc đánh giá khác nhau hoặc các cách nhìn sẽ bổ sung cho nhau để hoàn thiện một mảng hiện thực đợc kể, từ đó ngời đọc đợc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, nhiều chiều.
Trời lạnh của Trơng Quế Chi là truyện ngắn đầu tiên tôi muốn đề cập đến trong việc phối hợp nhiều điểm nhìn trong một tác phẩm. Câu chuyện đợc nhìn từ hai nhân vật chính trong truyện là Chi và Dơng. Mỗi lần đứng ra làm ngời kể chuyện, nhân vật lại xng tôi và kể về câu chuyện xảy ra giữa hai ngời. Lời của hai nhân vật đợc đặt xen kẽ nhau nhng đó không phải là đối thoại mà là độc thoại của mỗi nhân vật. Trên cùng một hiện tợng là cá tính, lối sống, những u uất trầm cảm của nhân vật Chi – một cô bé mới lớn “nhạy cảm và yếu đuối quá mức cần thiết” – nhng đợc nhìn từ hai chiều bên ngoài và bên trong khiến cho hiện tợng đợc nổi rõ. Đặt điểm nhìn từ bên trong, nhân vật Chi tự mổ xẻ mình để cảm nhận những đau buồn, hoang mang, sự mất thăng bằng của bản thân trong cuộc sống. Từ bên ngoài, Dơng không chỉ cảm nhận, thấu
hiểu những diễn biến trong tâm hồn Chi mà còn nhận xét, đánh giá và cố gắng tìm nguyên nhân, lý giải nguồn gốc. Điều này chỉ làm đợc khi nhân vật đứng tách ra quan sát. Sự yếu đuối, bi quan của Chi vì thế đợc an ủi phần nào. Nhng cuộc độc thoại của hai nhân vật lại làm cho ta có cảm tởng hai tâm hồn ấy khó hoà hợp, khó ăn nhập với nhau. Vì thế những ẩn ức của Chi khó có thể đợc hoá giải, dẫn cô đến bế tắc. Nh vậy, trong truyện ngắn này, với việc lựa chọn hai điểm nhìn từ hai nhân vật, dụng ý của nhà văn đợc thể hiện một cách trọn vẹn.
Mùa hoa Jonquille sớm của Phan ý Yên cũng có sự phối hợp điểm nhìn của hai nhân vật trong cuộc nhng nếu truyện ngắn trên có sự tơng xứng giữa hai nhân vật thì ở đây, lời của chàng trai lại chiếm u thế. Thoạt nhìn, dờng nh hai điểm nhìn không cùng hội tụ tại một điểm mà hớng đến hai đối tợng khác nhau. Chàng trai chỉ nghĩ đến cô gái và tình yêu của họ. Chàng đã bộc lộ bao day dứt, buồn khổ vì đã lừa dối nàng. Còn cô gái chỉ mải miết kể câu chuyện tình của những nhân vật trong thần thoại Hi Lạp là Echo và Narcissus. Nhng chính cách tạo dựng sự lệch hớng ấy lại là mấu chốt của câu chuyện. Cô gái cứ mải miết với câu chuyện tình lãng mạn trong truyền thuyết mà không hề biết mình đang bị lừa dối. Sự ngây thơ, trong trắng, yếu đuối và tin cậy của nàng càng làm cho chàng trai day dứt, ân hận hơn. Không một câu văn nào có thể làm nổi rõ vẻ đẹp thiên thần của cô gái và nỗi đau khổ của chàng trai bằng sự kết hợp hai góc nhìn và lời kể này.
Niê Thanh Mai đóng góp thêm một sự sáng tạo về việc phối kết các điểm nhìn khác nhau qua truyện ngắn Mảnh linh hồn [40]. Truyện đợc tạo nên từ sự xen ghép những mẩu chuyện tởng nh không ăn nhập với nhau. Một phần của truyện là câu chuyện của ba con ngời: tôi, Hằng, Viện. Phần còn lại là những mẩu đối thoại của hai con kiến: kiến Đen và kiến Vàng. Nhng những khối rời nhau trên bề mặt văn bản lại có sự liên hệ bề sâu về mặt ý tởng. Chính những mảnh ghép ấy bổ sung cho nhau trong một cách nhìn về cuộc sống, con ngời. Mợn câu chuyện của loài kiến đi tìm thức ăn là những mảnh linh hồn, nhà văn đi đến khái quát: “linh hồn con ngời lắm mùi vị, chan chát, đắng ngắt hay ngọt lịm”. Để rồi cả hai con kiến đều ăn phải những miếng linh hồn đắng
ngắt, sặc mùi cay, linh hồn có nhiều mảng đen, xám xịt khiến chúng bị say, bị sặc, khiến chúng bị đau nhói mỗi đêm. Đó chính là linh hồn của Viện, của tôi, của những con ngời mang trong lòng bi kịch, nỗi sầu nhân thế nh họ. Sáng tạo thêm câu chuyện của hai con kiến nhận xét mùi vị của những mảnh linh hồn khiến cho câu chuyện trở nên sinh động hơn. Không những thế chiều sâu tâm hồn của nhân vật đợc khai thác triệt để hơn.
Vận dụng thành tựu đã có trong truyền thống và những sáng tạo của thế hệ cha anh đi trớc trong nền văn học đơng đại về điểm nhìn nghệ thuật, các nhà văn 8X đã triển khai một cách linh hoạt vào truyện ngắn của mình. Phối hợp nhiều điểm nhìn khác nhau về cùng một vấn đề, hay tạo nên sự lệch hớng trong cách nhìn của những ngời trong cuộc, có khi lại đa các điểm nhìn của các nhân vật không hề liên quan đến nhau đặt cạnh nhau… là những cách mà