6. Cấu trúc của khoá luận
2.2. Truyện ngắn 8X – một tâm thế sáng tạo mớ
Sự thay đổi lớn lao của thời đại, những biến động về tâm lý xã hội, đặc trng của lứa tuổi đã tạo nên một thế hệ nhà văn đặc biệt so với các thế hệ nhà văn khác trong nền văn học Việt Nam đơng đại. Đặc biệt hơn là nguồn gốc khai sinh của các nhà văn 8X. Những nhà văn thế hệ mới của chúng ta chủ yếu đi ra từ nền văn học mạng, đợc d luận và giới văn chơng biết đến trớc hết từ những trang web, từ những blog cá nhân, từ những forum, diễn đàn trên mạng Internet do họ thiết lập nên. Đây là điều cha từng có, cha từng xảy ra trong lịch sử văn học nớc nhà. Chính vì thế, điều tất yếu là các nhà văn 8X sẽ sáng tạo trên một tâm thế khác với cha anh mình. Cũng từ đây mà ta thấy đợc quan niệm, thái độ của 8X trong sáng tạo văn chơng.
Đổi mới là nhu cầu bức thiết của xã hội đặt ra cho văn học và cũng là yêu cầu sinh tử của chính bản thân văn học. Đến với các nhà văn 8X, nhu cầu đó đợc bộc lộ một cách bức thiết hơn bao giờ hết. Trung thực với mình, chân thành và táo bạo bày tỏ những suy nghĩ riêng của bản thân, diễn đạt nhu cầu đổi mới của văn học bằng những cách tân mới lạ là nội dung nổi bật ta dễ dàng nhận thấy trong truyện ngắn 8X. 8X không đi theo lối mòn của cha anh đã đi mà đang loay hoay kiếm tìm một con đờng khác, mong muốn gỡ bỏ chiếc vòng kim cô truyền thống đang trói chặt. Quá trình tìm đờng của họ thể hiện trong những quan điểm mới về cuộc sống và sáng tạo, trong sự thay đổi về căn bản hệ thống đề tài, chủ đề, trong sự phá vỡ, không giữ nguyên dạng kết cấu, hình thức của truyện ngắn truyền thống… Nhng những tác phẩm của họ mới chỉ là những thử nghiệm, những “bài tập nghiên cứu”, những “ê-tuýt văn ch- ơng” [33] (Phạm Xuân Nguyên) đang cần thời gian kiểm nghiệm. Điều này vừa nói lên sự non kém vừa nói lên những nỗ lực tìm tòi và ý thức đổi mới của họ.
Muốn đa đến cái mới lạ cho văn học, muốn thoát khỏi cái bóng của những ngời đi trớc là ớc muốn chính đáng của các nhà văn trẻ. “Tuổi trẻ có cái may mắn là đợc phép ngông cuồng… Ngay cả bạn và tôi cũng thế thôi, ai mà chẳng mong làm đợc điều gì đó vợt qua khả năng của mình… Dẫu sao 8X cũng đang cố làm một điều gì đó để khác hơn so với thế hệ đi trớc” [25]. Đó là lời
tâm sự chân thành của cây bút Phạm Ngọc Lơng và hẳn cũng là suy nghĩ chung của các nhà văn 8X. Tuy nhiên chúng ta cần phải lu ý đến một số phản ứng tiêu cực của các nhà văn trẻ khi họ phủ nhận hoàn toàn ý nghĩa những thành tựu văn học của ông cha trong thời đại hiện nay. Phơng Lan một nhà văn 8X, phát biểu: “Sau khi đọc một số truyện của các nhà văn lớp trớc, tôi thấy họ không khiến tôi học hỏi điều gì nên tôi không đọc nữa. Tôi không chấp nhận những tác phẩm in ấn trên các báo Văn học nghệ thuật trong nớc vì tiêu chí của họ quá cổ. Tôi không cho rằng mình đã đánh giá chủ quan, văn họ không hay và không hấp dẫn sao cứ bắt tôi phải đọc mãi thế nhỉ?… Nó quá cũ rích. Tôi không học hỏi thêm điều gì ở đó cả” [54, 86]. Đây là phát biểu đợc ghi chép từ Hội nghị viết văn trẻ toàn quốc lần VII tổ chức tại phố cổ Hội An. Và tôi nghĩ đây không chỉ là suy nghĩ riêng của Lan mà đang là suy nghĩ của một bộ phận các nhà văn 8X. Không hiểu khi các nhà văn trẻ nói lên những điều này, họ đã nắm đợc quy luật của văn học là kế thừa và phát triển cha? Trong lịch sử văn học nớc ta cũng nh thế giới, những nghệ sỹ kiệt xuất bao giờ cũng là ngời nắm vững truyền thống vừa phá vỡ truyền thống, đúng hơn là nắm vững để mà phá vỡ. Hay nh nhà lí luận văn học vĩ đại của thế kỉ XX Bakhtin đã khái quát: “Mọi hiện tợng văn học không thể sống nếu nó không biết cách nào đó thu hút vào mình những gì của các thế kỉ đã qua. Nếu nó chỉ nảy sinh bằng các yếu tố của ngày hôm nay (tức của xã hội đơng thời với nó) mà không tiếp tục quá khứ và không gắn bó với quá khứ một cách đáng kể, nó không thể tiếp tục sống trong tơng lai” [38, 17]. Nhận định này có đủ cảnh tỉnh đối với những cây bút trẻ có thái độ thiếu tôn trọng đối với cha anh không? Thiết nghĩ, các nhà văn trẻ hôm nay cần nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề đổi mới và truyền thống. Bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa nhân loại, nên chăng cũng cần vận dụng những giá trị mỹ học truyền thống đang còn có ý nghĩa trong đời sống hiện tại để tạo nên những chuẩn thẩm mĩ mới.
Cùng với ý thức đổi mới văn học, 8X còn mang tâm thế thử nghiệm
khi sáng tạo: thử nghiệm với nghề văn, thử nghiệm trên hình thức của truyện ngắn và thử nghiệm với những vấn đề thuộc về nội dung. Ngay điều này 8X đã
rất khác với cha anh. Đa số 8X là những cây bút vừa mới vào nghề, hầu hết họ cha dám khẳng định, cha dám quyết định văn chơng sẽ là cái nghiệp mà mình sẽ theo đuổi. Phạm Ngọc Lơng từng tâm sự: “Thực sự thì tôi cha đủ hài hớc để tự cho rằng văn chơng đã trở thành nghiệp ám vào cuộc sống tôi. Tôi cũng cha mất mát hay phải hi sinh điều gì khi cầm bút viết, nên thấy xấu hổ lắm nếu nói mình đam mê quá. Đơn giản là tôi viết, thế thôi” [25]. Cũng tơng tự nh vậy, Hồ Huy Sơn lại nói “Thật khó để nói trớc là mình có đi đến cùng với văn ch- ơng hay không. Tôi đến với văn chơng nhờ cái duyên rất tình cờ và ngẫu nhiên. Nh vậy tôi sẽ cầm bút cho đến khi nào “vô duyên” thì thôi” [25]. Các 8X của chúng ta đã không nh cha anh mình ngày trớc, một khi đã cầm bút là gắn bó nh máu thịt, xem nh một lẽ sống chết hay xem đó là miếng cơm manh áo của cuộc đời mình. 8X ngày nay chỉ xem văn chơng nh một trong vô vàn những lĩnh vực khác nhau mà họ có thể thử sức, thể hiện mình.
Các nhà văn trẻ đã thử nghiệm những hớng khác nhau. Có những tác giả vẫn đi theo dòng chảy truyền thống nh Nguyễn Thị Cẩm với Đi vào một ngày không báo trớc [41], Xó núi [39], Yên Khanh với Cái vỏ [41], Bụi phố
[42]… Một số cây bút khác lại thử nghiệm với những lối viết hơi hớng Tây nh Phạm Vũ Văn Khoa với Giăng mắc [42], Lynh Barcadi với Hắn lại vào toilet
[39], Phạm Ngọc Lơng với Lơ lửng trên cao [41]… Những sản phẩm đợc tạo ra nhiều khi lại mang một vóc dáng rất riêng, khác với những gì đã có trong truyện ngắn truyền thống. Truyện ngắn trong tay các cây bút 8X không còn nguyên dạng, không còn nằm trong khuôn khổ cũ nữa. Một số truyện ngắn đợc viết màu sắc tiểu thuyết nh Tre rừng [41], Hậu sản [40] của Lynh Barcadi. Một số khác lại viết nh thơ: Ma hát ru em [39] của Trần Hoàng Trâm, Khúc trầm cảm của Trơng Quế Chi [4]. Nhiều truyện ngắn lại từa tựa nh tạp văn, nhật kí: Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ [41] của Nguyễn Quỳnh Trang, Mùa hoa Jonquille sớm [42] của Phan ý Yên… Truyện ngắn của các nhà văn 8X có khi, trong con mắt của những ngời đã tạo ra chúng chỉ nh một khởi thảo, phác hoạ những ý tởng mà cha thành hình văn học.
Với tâm thế thử nghiệm, các nhà văn 8X còn mong muốn đợc đối thoại với độc giả. Trớc đây, trong văn học truyền thống (tạm gọi nh vậy để phân biệt với những sáng tạo của các nhà văn trẻ đơng đại), các nhà văn luôn là ngời dẫn dắt, giảng giải, áp đặt chân lý với ngời đọc. Nói cách khác nhà văn là ngời biết tất cả, luôn đại diện cho cái đúng, cho lý tởng cộng đồng, nhà văn là ngời nắm chân lý và đứng trên bạn đọc. Các nhà văn 8X nh muốn đi ngợc lại tâm thế sáng tạo đó của cha anh. Với vai trò là một ngời đang thử nghiệm, và tác phẩm là sản phẩm của cuộc thử nghiệm đó, các nhà văn 8X chỉ đại diện cho chính mình để đối thoại với ngời đọc. Bằng kinh nghiệm, hiểu biết, nhãn quan của cá nhân mình, các nhà văn 8X trình bày, lý giải các hiện tợng trong cuộc sống. Mỗi truyện ngắn là một lời đề nghị, một ngẫm nghĩ, một giải pháp giả định… của bản thân tác giả mà ngời đọc có thể đồng ý hay không. Các nhà văn 8X không muốn áp đặt quan niệm của mình lên bạn đọc. Chính vì thế, bạn đọc có quyền góp ý, tranh cãi. Các truyện ngắn Rỗng[41] của Từ Nữ Triệu V- ơng, Trống trải và rộng quá chừng [41] của Lê Nguyệt Minh, Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ[41] của Nguyễn Quỳnh Trang, Những cuộc chia tay của tuổi trẻ [39] của Cát Yên, Anh thảo muộn [7] của Ngọc Cầm Dơng… và còn rất nhiều truyện ngắn khác của các nhà văn 8X đã đa ra rất nhiều trạng thái sống và cách phản ứng khác nhau của nhân vật trớc tình huống khó khăn của cuộc sống. Tác giả Phạm Ngọc Lơng qua các truyện ngắn Cát hoang, Xóm bờ m- ơng, Lơ lửng trên cao…, Lynh Barcadi với Con bé bịt mắt, Tre rừng, Truyện hậu sản, Nghĩa trang đồng nhi… cũng thể hiện những cách nhìn, cách đánh giá riêng của mình về cuộc đời. Đó có thể chỉ là cách nhìn, cách đánh giá của thiểu số nhng với tâm lý thử nghiệm, các 8X đã đa ra và xem nó bình đẳng nh mọi cách nhìn, mọi thái độ sống khác. Điều này phù hợp với xu hớng dân chủ trong văn học, giúp các nhà văn có thể bộc lộ cá tính, chính kiến của mình một cách mạnh mẽ và từ đó nảy sinh những ý tởng nghệ thuật mới, độc đáo. Những truyện ngắn Con bé bịt mắt, Tre rừng của Lynh Barcadi, Sông ơi [7] của Ngọc Cầm Dơng, Giăng mắc của Phạm Vũ Văn Khoa… là những truyện ngắn đạt đ- ợc sự độc đáo trong ý tởng sáng tạo.
Đọc truyện ngắn 8X, ta thấy họ đã rất khác với cha anh mình. Ta ít khi bắt gặp tâm thế của một ngời đang đứng trớc pháp trờng trắng chịu tội với con chữ nh cụ Nguyễn Tuân, cũng ít thấy những phu chữ đang gạn đục, khơi trong giữa nghìn cân quặng chữ chỉ để lấy về một chữ mà thôi. Tâm lý thử nghiệm đã cho họ một sự thoải mái, không cảm thấy bị áp lực khi sáng tạo. Nhng chính tâm thế đó lại khiến các nhà văn 8X dễ dãi trong sáng tạo nghệ thuật. Và hệ quả là đa số các truyện “bộc lộ những ý nghĩa hoặc rõ ràng, hoặc mơ hồ nh- ng thảy đều nhẹ, không có khả năng ám gợi, không khiến ngời đọc day dứt. Chúng nhanh chóng chuội đi, không có chất dính neo bám vào tâm hồn ngời đọc. Chữ nghĩa nhanh chóng bốc hơi. Hầu hết chúng là loại truyện một nghĩa” [11]. Các nhà văn 8X dờng nh thiếu một sự tinh lọc khi miêu tả cuộc sống. “Quá nhiều chi tiết về cuộc sống thực, cá nhân ngời viết muốn đa vào nhng không đợc xử lý, chỉ là bê nguyên một điếu thuốc, một mùi nớc hoa, một cuộc say, một lần điên cuồng dới ma, bê nguyên xi cái hình vẻ của cuộc sống sẽ không biểu hiện đợc cuộc sống… Và ở nhiều tác phẩm khác nhau, một lối văn chơng phô bày, bình luận và bực bội đơn giản, hấp tấp về cuộc sống: “Cái bệnh họp là cái bệnh muôn thuở. Bệnh di truyền từ khi phôi thai. Họp gia đình. Họp lớp. Họp tổ dân phố. Họp phờng. Họp cơ quan. Đừng có gắt lên vì sao lắm họp với chả hành” [41, 31]. Truyện ngắn là thể loại có dung lợng nhỏ, nhng nhỏ không đồng nghĩa với giản đơn mà nó phải có một sức nén lớn. “Chỉ một khoảnh khắc thời gian với một vài diễn biến sơ sài và cũng bình thờng thôi… nhng đó là cái khoảnh khắc chứa cả một đời ngời, một đời nhân loại” (Nguyễn Minh Châu). Có phải các nhà văn 8X không nắm rõ đặc trng này của truyện ngắn hay muốn cách tân về thể loại mà ở hầu hết truyện ngắn của họ đều thiếu một sức nén. Trong một truyện ngắn, có rất nhiều chi tiết bề bộn, thừa thãi khiến cho cốt truyện dàn trải nhng lại rất ít những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, hàm chứa nhiều nét nghĩa. Chính vì thế truyện trở nên đơn nghĩa, nhạt, nông, điều mà tác giả định nói với độc giả đã lộ rõ ở nhan đề. Rỗng, Trống trải và rộng quá chừng, Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ, Những cuộc chia
tay của tuổi trẻ, Trứng luộc và cà phê, Chênh vênh, Cái vỏ… là những truyện ngắn nh thế.
Cái cũ lẫn vào những cái tởng chừng mới, những u điểm pha trộn với những chỗ còn non tay là một đặc điểm nổi bật của truyện ngắn 8X. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng ảnh hởng của tâm thế sáng tạo thử nghiệm là rõ nhất. Tâm thế sáng tạo này một mặt cho 8X một không khí thoải mái, tự do để tìm tòi, thể nghiệm và có những cách tân độc đáo, có giá trị. Mặt khác, tinh thần thiếu trách nhiệm trong sáng tạo sẽ dẫn đến hệ quả là sự cẩu thả, xem th- ờng các giá trị đích thực của văn chơng.
Bên cạnh đó, các nhà văn 8X còn xem viết văn nh một trò giải trí. 8X viết văn là để thoả mãn nhu cầu đợc bộc bạch, đợc đối thoại, đợc giải toả hay nh cách nói của một nhà văn 8X là để “thủ dâm tinh thần”. Hoặc với 8X viết văn đơn giản chỉ là một cách giải trí trên mạng Internet mà thôi. Xem viết văn nh một trò giải trí là một cách phủ nhận quan niệm của truyền thống đối với chức năng của văn chơng. Theo quan niệm truyền thống thì văn chơng có nhiều chức năng thiêng liêng nh tải đạo, nhân đạo hóa con ngời, văn chơng là một vũ khí sắc bén trên mặt trận văn hóa, chính trị… Các nhà văn trẻ đang muốn cởi bỏ những chức năng nặng nề mà bấy lâu nay ngời đời đã khoác lên vai văn học. Quan niệm này không phải mới lạ, bởi nó đã cũng là quan niệm của thế hệ nhà văn đi trớc nh Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài. Hai nhà văn này xem sáng tác văn học nh một trò giải trí, hơn nữa còn xem đó là một trò chơi đơn độc và mạo hiểm. Cùng có quan niệm này nhng hình nh phần lớn các nhà văn 8X chỉ dừng lại ở ý nghĩ xem văn học là một trò chơi, một trò giải trí đơn thuần mà cha ý thức đợc sự mạo hiểm, khó khăn của trò chơi đó. Thế nên, ngời chơi có phần chủ quan trong lúc chơi và do đó có thể rất dễ thua cuộc. Thái độ thiếu trách nhiệm của nhiều cây bút 8X tỏ ra cha nghiêm túc đến độ làm cho bạn đọc công nhận những sáng tác của mình là văn học sẽ khiến cho các tác phẩm đợc viết ra kém chất lợng, nhiều tác phẩm chỉ để đọc một lần.
Chính văn học mạng, văn học blog đã đa đến cho họ tâm thế trên. Đa phần các nhà văn 198X đều đợc khai sinh từ Internet. Truyện ngắn của họ trớc hết và hầu hết đợc đăng tải trên các trang web, các blog… Độc giả cũng chủ yếu tiếp nhận trong môi trờng đó. Cả một thế hệ viết văn, thu nhận hay dung nạp đều bằng Internet. Net là sự lựa chọn hàng đầu của đa số giới trẻ trong thời đại hôm nay. Nguyễn Thuý Hằng – một nhà văn thuộc thế hệ 7X có mặt trong tập Vũ điệu thân gầy cùng với các nhà văn 8X khác đã không ngại ngần khẳng định: “Nếu một truyện cùng in trên báo in, Net hay sách thì chắc chắn tôi đọc trên Net… Tôi thấy nó có chỗ đứng chắc chắn hơn bất kì tờ báo in văn