6. Cấu trúc của khoá luận
3.3. Sự xâm nhập của ngôn ngữ chat, blog
Mỗi một thời đại, một trào lu, một hiện tợng văn học ra đời đều kéo theo sự xuất hiện một hệ thống ngôn ngữ phù hợp với ý thức, quan niệm nghệ thuật và bối cảnh ra đời của nó, tạo nên một trờng ngôn ngữ mang tính đặc tr- ng. Đối với các nhà văn thế hệ 8X – những nhà văn chủ yếu đợc khai sinh từ thế giới mạng thì một đặc trng trong ngôn ngữ văn chơng của họ là sự xâm nhập của ngôn ngữ chat, blog.
Ngôn ngữ mà các nhà văn 8X đang sử dụng là một sự thừa hưởng ngụn ngữ thời đại Số. Họ sinh và lớn lờn như một sự gieo đỳng thời khởi đầu của đời sống Số. Họ bước vào thực tại ảo với cuộc sống tỡnh cảm, nhận thức về thế giới đa chiều hơn, quan niệm được tỏ bày và giải phúng một cỏch tự
thõn và mạnh mẽ. Tâm thế thoải mái của một c dân mạng đã đi vào các sáng
tác văn chơng của họ. Ngụn ngữ trong các sáng tác của các nhà văn 8X là ngụn ngữ phụ bày phúng tỳng thoải mỏi theo cỏch hằng ngày họ vẫn lờn
mạng, vào forum, để lại một vài cõu vu vơ tản mạn và ký bờn dưới một cỏi nickname; cả chuyện hàng ngày họ vẫn trao đổi về tỡnh dục, kớn đỏo với một nickname của một boy, girl nào đú mà họ chưa hề thấy mặt, cú khi chỉ mới
quen nhau qua mạng trong một đêm. Cỏi lối viết phụ bày phúng tỳng thể
hiện bản năng, cảm tớnh trở thành một quy luật tư duy chứ khụng bởi dụng ý
muốn gõy sốc. Nếu trong quan niệm trớc đây, ngôn ngữ văn chơng phải là thứ
ngôn ngữ thanh cao, trong sáng, hoa mĩ thì các nhà văn 8X nh muốn đối thoại với quan niệm đó bằng một thứ ngôn ngữ dung tục, trần sì, bất chấp của c dân mạng.
Biểu hiện đầu tiên là các nhà văn 8X sử dụng thứ ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ của những cuộc chat, trong những forum cho truyện ngắn của mình. Đọc truyện ngắn 8X thỉnh thoảng ta lại bắt gặp những câu kiểu nh: “Em mà nói điêu thì ngời iu em chết” (Chênh vênh – Trần Hoàng Trâm), “Đồ thần kinh giẫm phải đinh”, “Đồ dở hơi ăn cám lợn” (Trống trải và rộng quá chừng
– Lê Nguyệt Minh)… Hay những miêu tả, so sánh, nhận xét: “Hoa nghĩ là mình đã bắt đầu quen đợc với hắn theo đúng nghĩa của từ quen. Mừng gần chết”... Một cô gái mới lớn đợc miêu tả: “Ngời chị Hồng gầy đét nh con mực khô, tay chân lúc nào cũng khòng khèo nhìn vào ngứa mắt quá chỉ muốn nắn lại cho ngay ngắn… Chị Hồng đứng ở cửa từ khi nào, mong manh nh chiếc lá. Hôm nay còn bày đặt mặc váy”. Một đoạn khác, tác giả lại miêu tả ông bảo vệ: “Cứ nh vậy, cái thân hình béo quay quắt đi lại trong sân, ngày nào cũng nh ngày ấy”(Trống trải và rộng quá chừng – Lê Nguyệt Minh). Từ Nữ Triệu V- ơng miêu tả một ngời đàn bà: “Chị 26. Ngời quắt. Khô đét hơn lạc lép rang muối. Da vàng choè choẹ, nhiều khi nhìn nhờn nhợt nh lũ dầu nhớt thời bao cấp” [42, 111] (Ngủ đi nhé à ơi). ảnh hởng của lối ngôn ngữ chat làm cho những lời văn của 8X trở nên dung tục, trần sì, nghĩa của chữ trắng phớ ra hết
[11]. Đặc biệt là các đoạn đối thoại nh đợc bê nguyên từ những lần chat với nhau trên mạng. Thử đọc lại một đoạn thoại dài dòng với những câu thoại cụt lủn giữa hai nhân vật em và Cong Cớn trong truyện ngắn Rỗng của Từ Nữ
Triệu Vơng: “Đâu về?/ Nhậu, hát, ngủ./ Với ai?/ Không là anh./ Xuỳ, vứt mẹ anh ta đi, mày đừng có tự biến mình thành call girl vì anh ta đấy./ Tất nhiên, nhng Lãng Mạn rất tôn thờ tao. Tao trẻ đẹp, đầy sức sống, đầy sự gợi cảm./ Sực mùi liboro rồi./ ừ, cái cảm giác lỡi gã mơn man con mèo nhỏ của tao, mút mát nh trẻ ăn kem thấy mà thơng hại./ Mày ngã lòng?/ ồ, chỉ là trò chơi thôi./ Trả thù cũng vui nhng anh ta sẽ a-kay, nỗi a-kay của một kẻ yếm thế, của con hổ đực mất con hổ cái – Cong Cớn thở dài,tiếp – Mày còn thuốc không, tao điếu, hút đỡ buồn. Mà lạ nhỉ, tại sao mày toàn lao vào lũ có vợ để đú đởn, sao mày không yêu tụi trẻ, cũng thú vị lắm chứ./ Xời, để tao làm mẹ trẻ của tụi nó à, chán chết, tâm hồn tao cần những ngời đàn ông từng trải lấp đầy để không còn lỗ hổng, không trống rỗng, tẻ nhạt./ Lại mớ lý thuyết sặc mùi nớc tiểu”. Hay ở một đoạn khác, Cong Cớn diễn thuyết: “Mày cứ đốt cháy mình bằng những thứ ấy à? Mày sẽ chết để chứng minh mình là con nghiện chứ, chứ chẳng chứng minh đợc tình yêu đếch nào đâu… Tao chẳng tội quái gì tiêu hoá những thứ này, cho dù tao có thất tình cả ngàn lần đi nữa thì đâu có hết đàn ông, Việt Nam có trên 80 triệu dân, thế giới có trên sáu tỉ dân, mày dại dột lắm”. Chắc sẽ có ngời đọc giật mình khi đọc những đoạn đối thoại trần trụi, với những câu chửi thề, chửi tục nh thế này trong văn chơng. Bạn đọc lại càng kinh ngạc hơn trớc những đoạn miêu tả các cuộc mây ma bằng một thứ ngôn ngữ đậm chất dung tục, đời thờng: “chia tay rồi quay lại, khóc lóc, âu yếm, cãi vã, hàn gắn, doạ tự tử, muốn sinh con, đính ớc, doạ bỏ đi… kết thúc chuỗi ngày điên loạn ấy, tay trống quyết định bằng một đợt phóng tinh vào một con ca sĩ trên chính chiếc giờng thơm nức màu đỏ của Linh rồi cả hai ngủ li bì chờ cô bé về” (Trứng luộc và cà phê của Ngọc Cầm Dơng). Cha thấm vào đâu bằng đoạn miêu tả đầy bất chấp của Lynh Barcadi: “Tôi đã bồng cái bị thịt hôi hám, nhầy nhụa đó lên tay, kéo mặt gã vào bầu vú tôi để mong gã cơng lên nhanh chóng. Tôi đã xấu hổ đến bất lực khi gã cứ há hốc mồm, giơng mắt nhìn tôi và cu thì mềm oặt… Tôi vục mặt mình vào gã bú ngấu nghiến, bú để hiểu rằng… nếu hôm đó má không nhặt đứa bé gái bị bỏ rơi ở bờ hồ đem về, thì hôm nay tôi sẽ
không cố hết sức để tìm cách rời khỏi má. Và chắc chắn tôi cũng không cầm cu của Hữu tự bỏ vào mình, để sau cùng nhận ra gã vừa ở trong mình, vừa đái, vừa ỉa với tất cả khoái cảm đột ngột đợc tôi khai phá. Đột ngột đến điên cuồng, gã đã tru rú vì sung sớng cho đến hết đêm hôm đó” (trích Hậu sản). Thứ ngôn ngữ thông tục, thậm chí thô tục đợc các nhà văn 8X sử dụng một cách thoải mái trên các trang viết là một ngời anh em gần gũi của ngôn ngữ hàng ngày họ vẫn sử dụng khi vào mạng, vào forum.
Sự xâm nhập của ngôn ngữ chat – thứ ngôn ngữ với những dòng chữ không dấu, đẩy nhanh tốc độ bằng những ngắt đoạn ngắn nhiều khi cha thành câu – hiện hình cụ thể trong truyện ngắn 8X ở lối viết nh tốc ký, ghi nhanh với những câu văn ngắn, “lắm khi ào ạt, xô đẩy, thậm chí giật cục, đập vỡ cấu trúc ngữ pháp thông thờng” [11]. Có một số cây bút 8X nh muốn chối từ những câu văn theo theo trật tự cú pháp thông thờng mà cứ nh ngôn ngữ chat, họ liên tục ngắt câu bằng những dấu chấm, tách các bộ phận của câu thành từng đoạn nhỏ. Ta dễ dàng thấy sự ảnh hởng này trong các sáng tác của Trơng Quế Chi: “Trời lạnh. 3 độ C. Dơng nhìn tôi không nói. Đôi mắt của Dơng toả hơi lạnh. Lạnh đến buốt tím. Cơ thể của tôi. Vẫn còn run... Tôi nằm co ngời. Cuộn tròn mình. Ngang giữa tấm giờng đệm màu kem. Chăn kéo xô. Cơ thể của tôi. Vẫn còn run rẩy. Hơi thở dâng hạ nh sóng. Dơng ngồi. Không thể bất động nổi một giây. Tay chấm tách trà lạnh di vẽ trên bàn. Tôi muốn biết. Muốn tìm hiểu. Dơng đang vẽ gì. Dơng đang nghĩ gì… Dơng. Với tôi. Cả mùa đông này. Giống nh ánh nắng đó. Hình nh. Sau mỗi lần rít thuốc. Cơ thể tôi lại thêm một vết bầm tím. Với tôi. Mọi thứ diễn ra. Đều chỉ là hiệu quả của một thứ cảm giác. Tôi không chắc cái gì đã diễn ra thật sự. Cái gì không”…[42, 140-141] (trích Trời lạnh). Cả truyện ngắn toàn những mảnh vỡ vụn, chắp nối của ngôn từ nh thế. Ta cũng tìm thấy kiểu cấu trúc này trong truyện ngắn Rỗng
của Từ Nữ Triệu Vơng: “Em. Mắt to ẩm ớt. Môi gợi mở. Mũi tẹt da vàng. Yêu những cơn áp thấp nhiệt đới., những cơn bão to đổ gẫy cây đờng phố, những cơn ma kỳ lạ nh ma đá hôm nay”… Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ của Nguyễn Quỳnh Trang cũng sử dụng kiểu ngôn ngữ này: “Mệt. Giá có thể buông lơi tay
lái. Nằm gục giữa đờng. Đừng dậy nữa. Đừng dậy… Sau mỗi tin nhắn chán đời thèm chết của em (trớc hết gửi cho anh, sau là rất nhiều ngời không buồn ngó tên), Li luôn luôn (và có mãi mãi?) là ngời trả lời đầu tiên. Rất nhanh. Hỏi em ở đâu. Li đến bên. Vẻ mặt lo lắng. Li đa em đi chơi. Em ngồi sau. Mặc Li muốn đa đến đâu thì đến. Trong đầu không chút khái niệm nào. Nhìn cảnh vật xung quanh ơ hờ. Sợ phải nói chuyện. Muốn rút mình vào im lặng. Sợ con ngời nhng lại luôn thèm khát có hơi ngời ở bên. Một khối mặc cảm. Một khối mâu thuẫn. Không lý giải nổi” v.v… Nếu liệt kê ra đây tất cả những đoạn có kiểu câu xô lệch cấu trúc ngữ pháp mang đậm kiểu ngôn ngữ chat trong truyện ngắn 8X thì e rằng còn phải thêm nhiều trang viết nữa. Với cách sử dụng kiểu cấu trúc câu nh thế, nhịp điệu câu văn trở nên nhanh, gấp, cuống quýt, có khi tạo nên sự rối loạn, mệt mỏi, bã bời trong hơi văn nh chính tâm trạng của nhân vật. Nhng việc sử dụng dày đặc lối viết này trong các trang viết sẽ dễ tạo cảm giác nhàm chán, phản cảm đối với ngời đọc.
Sự xâm nhập của ngôn ngữ chat, blog vào văn chơng của các nhà văn 8X diễn ra nh một tất yếu, có tính quy luật. Khai sinh từ thế giới mạng, thế hệ 8X giải trí, giao lu, tiếp xúc bạn bè, tìm hiểu thông tin, học tập, nghiên cứu, làm việc… đều từ mạng Internet. Sự gắn bó thờng trực với thế giới mạng khiến cho các nhà văn 8X không thể không chịu ảnh hởng sâu sắc của nó, mà điều dễ nhận thấy nhất sự ảnh hởng đó chính là ngôn ngữ. Ngoài hệ thống ngôn ngữ văn chơng đã đợc các nhà văn thế hệ trớc xây dựng, các nhà văn 8X hay còn gọi là những nhà văn học mạng, những nhà văn computer còn sử dụng một tiểu hệ thống ngôn ngữ khác đặc trng cho thế hệ, thời đại của họ. Đây có thể xem là đặc điểm nổi bật nhất của truyện ngắn 8X.
Qua phân tích, lý giải ở trên, chúng ta thấy các nhà văn 8X đã luôn có ý thức đổi mới văn học, quẫy đạp để bứt phá khỏi vòng kim cô cũ kĩ trói buộc sự tự do sáng tạo của nhà văn. Tuy nhiên, các sáng tác của họ còn có nhiều hạn chế cần phải khắc phục để đạt chất lợng cao hơn. So với các cây bút thế hệ 7X, là thế hệ đi trớc gần gũi nhất với họ (về độ tuổi cũng nh về quan niệm), nh Trang Hạ, Cấn Vân Khánh, Nguyễn Thuý Hằng, Di Li, Nguyễn Nguyên Ph-
ớc… các cây bút 8X có phần non tay hơn nhiều. Sự gần gũi đã khiến họ cùng có mặt trong một số tập truyện ngắn nh: Vũ điệu thân gầy (Nhiều tác giả, Nxb Trẻ, 2007), Độc thoại trên tháp nhà thờ (Nhiều tác giả, Nxb Hội Nhà văn, 2007). Và không ở đâu xa, ngay trong các tập truyện này chúng ta đã thấy sự chênh lệch. Các nhà văn thế hệ 7X tỏ ra chững chạc hơn, có kinh nghiệm và tinh tế hơn trong việc khai thác đề tài, lựa chọn điểm nhìn, trau chuốt về ngôn từ… Điều đó cũng đáng để các nhà văn 8X phải suy nghĩ. Xa hơn, chúng ta so sánh các nhà văn 8X với các tác giả thế hệ cha anh của nền văn học Việt Nam hiện đại nh Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng… Các nhà văn này đã thành danh khi còn ở độ tuổi của các nhà văn 8X bây giờ. Trong khi đó, các tác giả 8X vẫn chỉ đợc nhắc đến nh những cây bút có triển vọng mà thôi. Điều đó có nghĩa độ tuổi không phải là nguyên nhân chính dẫn đến những hạn chế trong truyện ngắn 8X. Đây có thể xem nh một phản tỉnh đối với các cây bút trẻ nếu thực sự họ muốn theo đuổi nghiệp văn chơng.
Có thể mợn lời của nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp để thay cho những điều muốn nói: “Tôi đọc văn trẻ với tất cả sự trân trọng của một ngời đọc yêu văn chơng. Nhng không hiểu sao, tôi vẫn mang hai cảm giác trái ngợc: vừa tin ở họ, vừa hoài nghi họ. Chẳng nhẽ với các nhà văn trẻ của chúng ta, viết văn làm thơ chỉ là một thú vui để giãi bày sự trống thiếu niềm tin của mình trong chốc lát? Nhng tôi vẫn hằng tin, sẽ có những cây bút dũng cảm dấn thân vào kiếp “giời đày” một cách tự nguyện, biết vợt qua ảo tởng nhất thời để sống một cách bền bỉ với các giá trị nghệ thuật, rồi trong sự bền bỉ và từ khát khao sáng tạo sẽ dần lộ diện những tài năng đích thực. Bởi vậy, thay vì trách cứ, phê phán một chiều, cần có sự lắng nghe chân thành. Mà sốt ruột phỏng có ích gì nếu ta để ý đội ngũ viết văn trẻ ở Trung Quốc vài chục năm qua đông đảo là thế, nay chỉ còn lại khoảng trên dới chục ngời chung thủy với nghề. Và biết đâu, những kẻ còn lại ấy chính là vàng từ cát trắng mênh mông” [9].
kết luận
Qua khảo sát và đi sâu tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 8X trong văn học Việt Nam đơng đại, chúng tôi đi đến một số kết luận nh sau:
1. Đội ngũ viết văn thế hệ 8X đợc hình thành trong văn học Việt Nam đơng đại trên cơ sở xã hội và điều kiện sáng tác văn học đặc biệt. Sinh ra và lớn lên trong thời đại mới, không mang những ám ảnh về chiến tranh và gánh nặng thời bao cấp, 8X có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cha anh mình về vật chất cũng nh tinh thần. Trong không khí dân chủ, văn minh, 8X đ- ợc thụ hởng một cuộc sống tiện nghi, đầy đủ, họ thoải mái đợc bộc lộ cá tính, quan niệm của mình. Nhng họ cũng đối diện với những khó khăn mà thế hệ tr- ớc cha từng gặp phải. Đó là họ sinh ra giữa một thế kỷ hoài nghi, mọi giá trị, chân lý tởng vững bền đều phải đợc nhận thức lại. Do đó, thế hệ 8X luôn sống trong hoài nghi, lo âu. Thế hệ 8X đã mang tâm thế đó khi sáng tạo văn chơng. Các nhà văn thế hệ 8X bắt tay vào sáng tạo khi nền văn học đơng đại, hậu hiện
đại Việt Nam và thế giới đã đợc nhiều thành tựu về tác phẩm cũng nh về lý luận phê bình. Đặc biệt, sự phổ biến của mạng Internet có ảnh hởng không nhỏ đến sự hình thành của các nhà văn thế hệ 8X. Nó tác động đến các nhà văn 8X một cách sâu sắc trên nhiều phơng diện. Hoà vào không khí sáng tác sôi động của các thế hệ cha anh trên văn đàn, cùng với sự thôi thúc của nhu cầu đổi mới đề tài, chủ đề cũng nh cách viết, các nhà văn thế hệ 8X đã cầm bút và từng bớc thể hiện mình. Họ đã lựa chọn truyện ngắn làm thể loại chủ yếu để thử sức trên con đờng sáng tạo văn chơng và đã đạt đợc những thành tựu nhất định.
2. Truyện ngắn 8X đã tạo nên một mảng màu sắc lạ trong bức tranh chung văn học Việt Nam đơng đại. Sự mới lạ đó thể hiện trớc hết trên