Các cây bút 8X viết khá táo bạo về đề tài tình dục

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 100 - 107)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.3.3. Các cây bút 8X viết khá táo bạo về đề tài tình dục

Trong quan niệm truyền thống, tình dục là đề tài cấm kị mà văn học không đợc chạm tới. Nhng trong đời sống hiện đại, quan niệm về tình dục đã có phần thoải mái hơn. Và trong thực tế, văn chơng hiện nay dờng nh ít nhiều đều dính dáng đến vấn đề tình dục. Tuy nhiên, vẫn tồn tại không ít những định kiến về nó. Đó chính là nguyên nhân khiến cho những tập thơ KhátLinh

của nhà thơ Vi Thuỳ Linh, Nằm nghiêng của Phan Huyền Th trở thành tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận, Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu, Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T trở thành tác phẩm nóng trên thị trờng sách văn học trong một thời gian. Có thể xem đó nh một cuộc giải phóng quan niệm tình dục trong văn học Việt Nam. Nhng nếu đặt bên cạnh những sáng tác của các nhà văn 8X hiện nay thì chúng đã quá cũ. So với các thế hệ nhà văn đi trớc, các cây bút 8X viết về đề tài này một cách róng riết hơn, miêu tả những khát khao và khoái cảm tình dục một cách táo bạo hơn. Đọc các trang viết của truyện ngắn 8X, ta thấy sự “khoả thân trong chăn thèm chồng” của Vi Thuỳ Linh một thời gây sửng sốt cũng chỉ còn là “cách uốn éo của một lớp sóng cũ còn nhiều

ngần ngại trớc sự cơng toả của lễ giáo và quan niệm đạo đức trên một nền ngôn ngữ thi ca cha kịp lột xác” [32]. Đọc truyện ngắn của nhà văn 8X viết về đề tài tình dục với một lối viết phô bày phóng túng thể hiện bản năng, cảm tính nh một quy luật của t duy cho ta có cảm tởng nh các cây bút này cha hề biết đến sự kiềm toả, cấm kị một thời.

8X quan tâm nhiều đến đề tài tình dục. Trong các tập truyện ngắn nhiều tác giả của thế hệ nhà văn 8X có thể dễ dàng kể ra hàng loạt truyện ngắn đề cập đến đề tài này: Xóm bờ mơng, Lơ lửng trên cao của Phạm Ngọc Lơng,

Cô mình của Phạm Hơng Giang, Rỗng, Ngủ đi nhé à ơi của Từ Nữ Triệu V- ơng, Trống trải và rộng quá chừng của Lê Nguyệt Minh, Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ của Nguyễn Quỳnh Trang, Tre rừng, Hậu sản, Con bé bịt mắt của Lynh Barcadi, Trứng luộc và cà phê của Ngọc Cầm Dơng, Trời lạnh của Tr- ơng Quế Chi, Cầu Tình Praha của Tereza Trần, Còn gì đâu, mùa đông! của Nguyễn Quỳnh Trang … Trong số đó có những trang tả thực đầy bất chấp của Lynh Barcadi: “Muốn tự giải thoát sự khốn khổ của chính mình sau hai mơi mấy năm từ một bé gái trở thành thiếu nữ (…) trong suốt bữa ăn, tôi không ngừng nhìn lén xuống đũng quần Quang, chỗ gồ lên nh một chiếc bánh. Tôi t- ởng tợng nếu bóc lớp vải kaki kia ra, có khi sẽ có vài hạt nho khô ứa đờng trên đó… Bất thình lình hắn buông đũa, và cái miệng nồng mùi cá hấp của hắn quặp vào cổ tôi nh một con diều hâu xực con gà nhỏ. Trong lúc tôi còn cha kịp nghĩ đến việc có nên rên rỉ hay không vì những tiếng động ở phòng bên này có thể khiến phòng bên kia nghe thấy thì hắn đã bế xốc tôi lên giờng…”[41, 225- 226]. ở một trang khác: “Lẽ ra tôi không nên mở cánh cửa đó, nh vậy tôi sẽ không phải nhìn thấy Thành ngồi thu mình trong góc phòng cời ngờ nghệch, trớc mấy đứa trai gái đang trần nh nhộng, lổn nhổn cỡi lên nhau. Tôi cời ngờ nghệch nh Thành, khi nhận ra trong đám đó có cơ thể Oanh, nó đang rung lên từng chặp đều đặn với tiếng rên rỉ nho nhỏ, nghe nh tiếng mèo con mới đẻ còn tham bú” [41, 247].

Cũng có những trang viết gợi nh của Phạm Ngọc Lơng: “Mẹ đứng đấy im lìm nh tợng đá, chứng kiến những khám phá không ngừng của bố, tựa nh mẹ cảm nhận đợc sự chuyển động khác thờng này mà đi tìm vậy. Tôi tin chắc điều này dù không khi nào thấy mẹ áp tai vào nền nhà. Đến tận khi bố bắt đầu rên rỉ, gấp gáp thở, cả mẹ và tôi mới giật mình. Mẹ nhìn quanh phòng, hai tay rối bời khua lên không khí, có cái gì đấy mắc lại trong tấm lới thời gian mà mẹ đã nắm đợc. Bố rống lên rồi gập ngời đổ xuống, có những đốm đỏ nh màu vẽ loang nhanh ra nền”[41, 130]. ở một truyện ngắn khác, Phạm Ngọc Lơng lại có một cảnh quay thô bạo: “Gó to con nhất tới bờn nú, từ từ cởi quần ỏo. Nú khụng hiểu, nghịch ngợm đấm, đạp, giựt. Gó nhỏ nhất tỳm tay nú quặt lờn trờn, gó trung bỡnh kộo chõn. Cũn gó to con thỡ hựng hục làm. Nú đau, một cỏi gỡ đấy xộ toạc, kộo theo cỏi gỡ đấy trỗi dậy, lập loố hỳt xoỏy trong chuỗi tỏch rời của những dõy thần kinh. Từng thớ thịt trờn người nú run rẩy rồi oằn oại chuyển động. Nú thột dài man dại, mắt long xũng xọc, xựi bọt mộp... Gó nhỏ con ấn khăn vào mồm nú cố hoàn tất cụng việc. Những tia hồng loang nhanh trờn chiếc khăn nhột trong mồm. Gó to con vội búp mạnh quai hàm, ngỏng đũa cả vào răng, trúi nghiến lại, đắp chăn, rồi ba gó từ tốn mặc quần ỏo, đi về”(trích Xóm bờ mơng).

Từ Nữ Triệu Vơng lại có những trang viết nhục cảm táo bạo, cũng với một tâm thế bất chấp: “Bất chợt em kéo chiếc vòi hoa sen lại gần. Vặn nớc. Vòi phun bắn những tia nớc nhỏ dai dẳng. Dứt khoát. Em chầm chậm chĩa những tia nớc ấm áp vào giữa hai đùi non. Ngột ngạt nơi lồng ngực. Em nuốt khan. Cổ họng khô rát. Em đẩy vòi sen nhích qua nhích lại. Những dòng nớc mơn man. Những dòng nớc ấm áp. Những dòng nớc ve vãn đĩ thoã. Em nhắm mắt lại tởng tợng khuôn mặt anh. Anh nhẹ nhàng mơn trớn. Nhẹ nhàng và dứt khoát. Nhẹ nhàng đi sâu, thật sâu…” [41, 44].

Yếu tố tình dục đợc các nhà văn 8X sử dụng trong các sáng tác của mình với những mục đích, ý nghĩa khác nhau. Với Lynh Barcadi, yếu tố tình dục trong các truyện ngắn của chị xuất hiện nh một sự khẳng định nhu cầu bản

năng, tự nhiên của con ngời. Phạm Ngọc Lơng lại sử dụng sex để tố cáo sự độc ác của con ngời và sự xuống cấp về đạo đức của xã hội. Nguyễn Quỳnh Trang, Từ Nữ Triệu Vơng, Trơng Quế Chi lại xem tình dục nh một biểu hiện của khát vọng tự do, giải phóng cá tính, đợc sống đúng là chính mình. Vô cảm với ngời bạn tình, hành động một cách vô thức cho thấy tâm hồn con ngời ngày một trơ lỳ và cạn kiệt cảm xúc trong cuộc sống đang ngày trở nên nhàm và nhạt. Đó là các biểu hiện và dụng ý khác nhau của các nhà văn 8X khi viết về tình dục.

Nhìn chung, yếu tố tình dục xuất hiện nhiều trong truyện ngắn 8X. Việc miêu tả tình dục góp phần đem đến sự cởi mở trong đời sống văn học Việt Nam đơng đại. Hiện tợng này có phần giống với sự xuất hiện của các nhà văn 7X, 8X nh Vệ Tuệ, Miên Miên, Xuân Thụ… trong văn học Trung Quốc. Những trang miêu tả về nhục dục một cách bất chấp tuy có chỗ còn vụng về nhng đó là một dấu hiệu tốt chứng tỏ các nhà văn trẻ đang cố cởi bỏ lớp xiêm áo cũ của sự sáo mòn phép tắc mãn tính, những quan niệm bảo thủ lỗi thời đang cản trở sự phát triển của văn học. Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng một số các nhà văn 8X của chúng ta lại lạm dụng đề tài này để chủ yếu phơi bày một cái tôi phóng túng, một cá tính bất chấp và viết về nó nh là một thứ mốt trang hoàng cho tác phẩm của mình thêm hấp dẫn. Nếu ngời viết chỉ viết bằng bản năng mà thiếu đi một sức nặng văn hóa thì tác phẩm của họ chỉ nh một sản phẩm rẻ tiền để thoã mãn trí tò mò thấp kém của ngời đọc, và nh thế tất yếu tác phẩm sẽ nhanh chóng bị lãng quên. Cánh đồng bất tận hay Bóng đè sẽ chỉ là những thứ hết sức tầm thường nếu như từ vấn đề dục tớnh và thõn xỏc chỳng

khụng đem lại một cỏi gỡ cao cả và nhõn văn. Một tác phẩm viết về sex đợc

xem là văn học đích thực phải là tác phẩm nói tình dục nhng hớng tới cái cao hơn tình dục, lấy tình dục làm phơng tiện để trình bày những vấn đề mang tính nhân văn chứ không lấy nó làm mục đích. Nhng dù sao cũng ghi nhận những cố gắng của các nhà văn trẻ trên con đờng bứt phá vòng kim cô cũ kĩ để bộc lộ

cỏi nhu cầu được núi của văn học đương đại để xõy dựng những giỏ trị mới

cho nền văn học nớc nhà.

Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn học. Đặc biệt, 8X còn trẻ, 8X không thể không nói đến tình yêu. Và thực sự các nhà văn 8X đã viết nhiều về tình yêu và viết một cách say mê. Tình yêu trong truyện ngắn 8X không kém phần mãnh liệt, thậm chí là rất cuồng nhiệt so với cha anh mình. Nhng khác với văn học trớc đây, tình yêu trong truyện ngắn 8X ít khi kết thúc có hậu, thậm chí còn nhuốm màu sắc đen tối, phiêu lu, cuồng loạn, dù yêu rất mãnh liệt nhng lại ít lãng mạn, mợt mà.

Dễ nhận thấy rất nhiều truyện ngắn của các nhà văn 8X say sa viết về tình yêu nhng rất ít tình yêu nào đợc kết thúc trọn vẹn. Hầu nh tất cả nhân vật trong các cuộc tình đều đau khổ, dằn vặt (Cô mình của Phạm Hơng Giang,

Trứng luộc và cà phê của Ngọc Cầm Dơng, Những giấc mơ không thành của Lê Nguyệt Minh, Những cuộc chia tay của tuổi trẻ của Cát Yên, Mùa hoa Jonquille sớm của Phan ý Yên, Trời lạnh của Trơng Quế Chi…), có khi rơi vào bế tắc, bấn loạn trớc kết cục không nh mong đợi (Rỗng của Từ Nữ Triệu Vơng, Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ của Nguyễn Quỳnh Trang…).

Viết về tình yêu nhng truyện ngắn 8X lại rất hiếm hoi những trang viết trữ tình, nhẹ nhàng. Đâu đó ta bắt gặp cái day dứt cộng với thoáng mơ màng, lãng mạn trong truyện Mùa hoa Jonquille sớm của Phan ý Yên, hay một niềm ân hận, nhớ thơng cộng với sự tiếc nuối, xót xa trong Ma hát ru em của Trần Hoàng Trâm… Nhng quả là rất ít ỏi những trang viết day dứt, giàu chất thơ nh thế. Tình yêu trong các sáng tác của họ gắn liền với tình dục, gắn liền với sở hữu không chỉ về tâm hồn mà còn về thể xác. ít thấy các nhà văn trẻ tạo ra những tình huống cần sự hi sinh, vị tha của ngời trong cuộc. Nhân vật cứ chạy theo những cuộc tình một cách vô vọng, một cách vô thức, nếu không muốn nói là bám đuổi nh nhân vật trong RỗngBên kia giấc mơ màu hạt dẻ.

Phải chăng 8X hôm nay đã sống thực tế hơn cha anh mình? Họ không còn mơ mộng, lãng mạn, bay bổng. Nhng cho dù con ngời không còn sống trong những ảo tởng của sự tuyệt đối, không còn tự vỗ về mình trong những giấc mơ của sự hoàn mĩ thì tình yêu vẫn có một ý nghĩa không thể thay thế.

Trong cuộc sống ngày một nhanh gấp, nhạt nhẽo đi, con ngời sống ngày một thực tế, khô cằn hơn thì chút lãng mạn, thơ mộng còn lại cho cuộc đời và tâm hồn con ngời thêm xanh tơi không ở đâu khác, chính là tình yêu. Thế nhng chút thơ hiếm hoi đó cũng không đợc các nhà văn 8X của chúng ta chắt lọc, nâng niu. Nếu các nhà văn trẻ có ý định cho độc giả thấy sự vô vị, đen tối của tình yêu thì có lẽ chứng kiến trong cuộc sống đã quá đủ rồi. Điều độc giả cần là một tình ngời mang tính nhân văn.

Trên đây là những đề tài chính mà các nhà văn thế hệ 8X theo đuổi và thể hiện trong truyện ngắn của mình. Tập hợp các tác phẩm đó đã tạo nên một gam màu riêng, mang đặc trng và quan niệm của thế hệ các nhà văn 8X. Họ đã nói lên đợc điều mà họ nghĩ, những gì đang diễn ra trong cuộc sống của họ, những gì mà họ đợc chứng kiến xung quanh mình. Nhng một điều đáng tiếc là các nhà văn 8X đã nhuốm văn mình trong một màu sắc u uẩn, bế tắc mà thiếu đi sự tơi sáng của niềm tin, của những mong ớc ở những tâm hồn trẻ. Hình nh họ đang nghiêm trang quá, lên gân quá khi sáng tác. Văn 8X thực sự cần thêm một chút hài hớc, một tiếng cời, có thể là tiếng cời vui vẻ thân ái, có thể là tiếng cời châm biếm mỉa mai, có thể là cời phớt đời… Nh thế chắc truyện ngắn 8X sẽ đỡ nặng nề hơn, đỡ đơn điệu, nghèo nàn hơn. Nói vậy không có nghĩa ta không ghi nhận sự đóng góp và nỗ lực, cố gắng của họ. Những khám phá trong một hệ thống đề tài mới và quan niệm của các nhà văn 8X về cuộc sống, tuy rằng còn có chỗ còn hạn chế và cha thể là tiếng nói đại diện cho một thế hệ nh- ng sự táo bạo và khát vọng đổi mới của họ thực sự đã góp phần thúc đẩy văn học nớc nhà phát triển, tiến tới bứt phá, thoát ra khỏi sự trì níu của những quan niệm bảo thủ lỗi thời. 8X còn phải cố gắng và có ý thức trách nhiệm nhiều hơn nữa để tác phẩm của mình mang tính nhân văn và có sức tác động, cải tạo hơn.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyền ngắn của thế hệ nhà văn 198x trong văn học việt nam đương đại (Trang 100 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w