1 Mục lục Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chơng Sự phồn thịnh loại truyện ngắn 11 viết lại chuyện xa, tích cũ văn xuôi Việt Nam đơng đại 1.1 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam đơng đại 11 1.1.1 Sự đa dạng chủ đề, đề tài 13 1.1.2 Sự phong phú hớng cách tân hình thức 17 1.1.3 Những thành tựu tiêu biểu 21 1.2 Những điều kiện đa tới phát triển mạnh mẽ loại truyện 21 ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ 1.2.1 Điều kiện trị - xà hôi, t tởng 21 1.2.2 Điều kiện văn hoá, văn học 23 1.3 Sự khởi sắc mảng truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích 27 cũ hai mặt định lợng định tính 1.3.1 Mặt định lợng 27 1.3.2 Mặt định tính 28 Chơng Những thông điệp đại hàm chứa 30 truyện cổ đợc viết lại 2.1 Thông điệp trị - xà hội 31 2.2 Thông điệp đạo đức 46 2.3 Thông điệp nghệ thuật 60 Chơng Những phơng thức xử lí vật liệu chuyện xa, tích cũ truyện ngắn Việt 74 Nam đơng đại 3.1 Giữ nguyên cốt truyện cũ, làm truyện xa hƯ thèng chi tiÕt míi 74 3.2 Nèi dµi trun cũ hình thức hậu 3.3 Tạo nên truyện míi tõ viƯc phèi trén nhiỊu trun xa xoay 76 quanh chủ đề trung tâm 83 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, việc viết lại chuyện xa,tích cũ tợng mẻ Thực tế cho thấy văn học trung đại đà sớm có tác phÈm nh LÜnh Nam chÝch qu¸i cđa Vị Qnh, KiỊu Phú; Việt điện u linh Lý Tế Xuyên; Mẫn Hiên thuyết loại Cao Bá Quát Trên sở đó, đà có có sáng tạo ngày nay, tạo chỗ đứng riêng loại hình truyện viết lại chuyện xa,tích cũ với cách tân mẻ, làm cho thể loại cũ nhng mới, phù hợp với nhu cầu thởng thức độc giả đại Sự nở rộ cđa lo¹i trun viÕt l¹i “chun xa”, “tÝch cị” năm gần văn đàn Việt Nam tợng giàu ý nghĩa, đáng đợc quan tâm nghiên cứu, thể loại này, phát triển mạnh mẽ số lợng, mà có phong phú, đa dạng nội dung phản ánh, tạo ấn tợng mạnh lòng ngời đọc ý giới nghiên cứu Việc tìm hiểu giúp giải đáp đợc nhiều câu hỏi mối quan hệ văn học đời sống xà hội, đặc trng phản ánh nghệ thuật nét riêng sáng tác văn học, môi trờng văn hoá - xà hội tồn nhiều cấm kị Hiện nay, thành tựu loại truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ đáng kể Nhiều tác phẩm thuộc loại này, đà gây đợc tiếng vang rộng khắp đà nhận đợc số giải thởng danh giá Tuy nhiên, nghiên cứu chúng có đoạn văn, viết phân tích số tác phẩm cụ thể, số nghiên cứu phơng diện phản ánh tác phẩm số tác giả Còn nghiên cứu tổng quan chúng, cha đợc khởi động Thực đề tài này, ghi nhận đóng góp loại hình truyện có đặc trng thẩm mỹ độc đáo, thể đợc phần hớng tìm tòi nghệ thuật đa dạng văn xuôi Việt Nam đơng đại, sở đó, đa đánh giá chung đặc trng loại truyện này, tạo tiền đề cho việc tiếp nhận đợc thuận lợi Lịch sử vấn đề Để hiểu cách đầy đủ loại truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ (hay viết lại truyện cổ), trớc hết, xin điểm qua ý kiến thuật ngữ truyện ngắn giới thuyết khái niệm truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ Thuật ngữ truyện ngắn có nguồn gốc từ tiếng Italia, Novella, với nghĩa gốc tin mới, chuyện Nghĩa từ nói đến tính chất ngắn, mà định nội dung đặc thù sáng tác Theo J W Gớt Novella câu chuyện lạ xẩy làm kinh ngạc, nh nhà văn phải dụng công tìm kiếm yếu tố kỳ lạ, bất ngờ, để xây dựng cốt truyện độc đáo hấp dẫn Khi nói đến quan niệm truyện ngắn, nhà văn có cách hiểu diễn đạt riêng Có nhóm ý kiến : Nhóm ý kiến thứ nhất: nhà văn Nga K Pauxtốpxki quan niệm truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, không bình thờng nh bình thờng bình thờng nh không bình thờng Cách hiểu có điểm tơng đồng với quan điểm J.Gớt, hai ông nhấn mạnh đến yếu tố bất thờng đột biến, chuyện lạ làm ta kinh ngạc, đan xen bình thờng không bình thờng, đan xen hợp lý phi lý, logic phi logic sống Nhóm ý kiến thứ hai: nhà văn Nguyễn Kiên cho truyện ngắn trờng hợp () quan hệ ngời đời sống Có khoảnh khắc mà mối quan hệ đợc bộc lộ Truyện ngắn nắm bắt đợc trờng hợp Trờng hợp đây, kịch chớp nhoáng, có trạng thái tâm lý, biến chuyển tâm lý kéo dài chậm rÃi, biến chuyển nhiều ngày, nhng nhìn chung gọi trờng hợp [20,38] Nh có nghĩa là, nhà văn đà vận dụng toàn kinh nghiệm sống lĩnh nghệ thuật để soi sáng đời sống thời khắc tiêu biểu, loé sáng từ vạch đợc chất, quy luật đối tợng phản ánh Nhóm ý kiến thứ ba: nhà văn Nguyễn Công Hoan quan niệm Truyện ngắn, truyện ngắn mà vấn đề đợc xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ, thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc Muốn truyện truyện, nên lấy ngần ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện Những chi tiết truyện nên xoay quanh chi tiÕt Êy th«i” [14, 303] Nhãm ý kiÕn thø t: nhà văn Nguyên Ngọc xác nhận truyện ngắn mét bé phËn cđa tiĨu thut nãi chung” v× thÕ không nên thiết trói buộc truyện ngắn vào khuôn mẫu gò bó, truyện ngắn vốn nhiều vẻ Có truyện viết đời ngời, lại có truyện viết ghi lại vài giây phút thoáng qua [20, 26] Ngoài quan niệm đà kể trên, số từ điển văn học có nhiều cách định nghĩa khác Từ điển văn học xem truyện ngắn Hình thức tự cỡ nhỏ, truyện ngắn khác với truyện vừa dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảnh sống: biến cố hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, biểu tính cách nhân vật, thể vấn đề vấn đề xà hội [46] Từ điển thuật ngữ văn học, mục từ Truyện ngắn, định nghĩa: Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phơng diện đời sống, đời t, hay sử thi nhng độc đáo ngắn Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ [13] Còn 150 thuật ngữ văn học, mục Truyện ngắn xem truyện ngắn tài tác phẩm tự cỡ nhỏ, thờng đợc viết văn xuôi, ®Ị cËp ®Õn nhiỊu ph¬ng diƯn cđa ®êi sèng, ngêi vµ x· héi NÐt nỉi bËt cđa trun ngắn giới hạn dung lợng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ngời tiếp nhận (độc giả) đọc liền mạch không nghỉ [6] Nh vậy, có nhiều cách hiểu khác truyện ngắn, nhng bản, ngời ta thống truyện ngắn có nét tính đặc thù: truyện ngắn phải hớng tới ấn tợng định; cần phải loại trừ không liên quan đến hiệu đà định trớc - truyện cần có thống triệt để; truyện cần ngắn nhng ngắn mức ngời ta hiểu ý đồ tác giả Truyện ngắn, nh nhiều thể loại văn học khác, có mối liên hệ đặc biệt đặc điểm phổ biến thể loại, với đóng góp riêng dân tộc thể loại Sự hình thành phát triển truyện ngắn đại Việt Nam, có sở sâu xa từ văn học trung đại Việt Nam Trong bối cảnh chung văn học đồng văn gồm Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên hình thức ban sơ truyện ngắn truyền kỳ Truyền kỳ thứ truyện thần thoại có tác giả, cốt trun cđa nã cã thĨ lu trun d©n gian, đợc nhà văn sử dụng gọt giũa, nâng cao thành tác phẩm văn học Trong hình thức thần kì, truyền kỳ trở thành thể loại văn học làm cho trí tởng tợng bay bổng Trong trờng hợp nhà văn sử dụng h cấu, sáng tạo theo cảm quan thần thoại hoá Truyền kỳ, đợc xác định hình thức văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau đợc nhà văn nâng lên thành văn chơng bác học, sử dụng mô típ kì quái, hoang đờng, lồng cốt truyện trần Phần lớn truyện truyền kỳ ngắn, có truyện riêng rẽ, có tập hợp nhiều truyện thành tập chủ đề không thiết gắn bã víi Sù tham gia cđa c¸c u tè thần kỳ vào câu chuyện, nhân vËt cã phÐp l¹ nh kiĨu Trêi - Bơt - Thần - Tiên, nh truyện cổ tích thần kì, mà phần lớn hình thức phi nhân nhân vật (ma quỷ, hồ li hoá ngời) Tuy nhiên, truyện có nhân vật ngời thật nhân vật mang tính phi nhân cách điệu, phóng đại tâm lí, tính cách loại ngời Vì truyện truyền kỳ mang đậm yếu tố nhân bản, giá trị nhân sâu sắc [46, 130] Sự hình thành phát triển loại truyện truyền kỳ tợng phổ biến, có tính quy luật khu vực đồng văn thời trung đại Trong đó, ảnh hởng văn hoá nói chung văn học Trung Quốc nói riêng, đến Việt Nam thực tế phủ nhận Việc mô thành tựu khứ ngời khác, lấy cố nhân làm mẫu mực, vơn tới đỉnh cao phơng pháp t phổ biến thời trung đại Nguyễn Dữ đợc xem ngời sáng tạo thể truyền kỳ, nh hình thức ban sơ truyện ngắn Việt Nam văn học trung đại Từ truyền thống đến đại, trình tiếp biến liên tục, trình đại hoá văn học, ®· xo¸ bá quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi chức năng, mà thay vào quan niệm nghệ thuật ngời, với t cách cá thể vừa lạ vừa quen văn học Tõ ®ã, kÐo theo sù thay ®ỉi vỊ hƯ thèng thể loại, hình thức thể Đi theo hớng đại hoá, văn học Việt Nam đầu kỷ XX không đoạn tuyệt với văn học truyền thống dân tộc mà phát triển lên sở Kế thừa thành tựu giai đoạn văn học từ 1900 đến 1975, văn học nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng từ sau 1975 đà có phát triển mạnh mẽ mang nhiều màu sắc mới, tạo nên đa dạng phong phú văn học Đặc biệt từ sau 1986, xà hội Việt Nam có chuyển động mạnh mẽ, tích cực lại làm cho truyện ngắn có điều kiện để phát triển thành thời truyện ngắn Chuyện xa, tích cũ theo góc nhìn riêng luận văn, khái niệm quy ớc, dùng để chung nhiều hình thức, nhiều tác phẩm tự cỡ, đà xuất từ lâu lịch sử văn học, có loại truyện dân gian, loại truyện thuộc loại văn học viết đơn giản giai thoại, điển tích Đối với ngày nay, chúng đà trở thành xa, cũ, xét theo góc độ thời gian Trong luận văn, để tránh cứng nhắc diễn đạt, có dùng khái niệm truyện cổ nội hàm nh Loại truyện ngắn viết lại chuyện xa tích cũ sử dụng mẩu chuyện xa” hay mét sè sù “tÝch cị” lµm “vËt liƯu” để kiến tạo nên tác phẩm Đó chuyện cổ tích, giai thoại, mẩu chuyện lu truyền dân gian, đợc viết lại, viết thêm dựa yếu tố nh nhân vật, kiện để viết thành cốt truyện Sự sáng tạo hệ thống thi pháp đại, đà làm cho loại truyện cổ không đơn công cụ chức nữa, mà đợc nâng lên tầm cao hơn, chuyên chở thông điệp khác nhau, mang màu sắc đại Truyện ngắn viết lại truyện cổ mà muốn đề cập đến, không loại truyện cổ tích đại, mà gồm nhiều yếu tố khác không liên quan đến cổ tích Mặt khác có phân biệt rõ loại truyện với truyện lịch sử, hai thể loại có số điểm tơng đồng, nhng chúng có khác biệt rõ rệt đối tợng phản ánh Truyện viết lại chuyện xa tích cũ viết chuyện đà xảy từ xa, đà đợc ghi chép lại kể lại, qua văn đó, tích cũ Còn truyện lịch sử truyện viết lịch sử, gồm kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, giai đoạn lịch sử tiến trình lịch sử Trong có đầy đủ xác thông tin thời gian, địa điểm, việc, đối tợng đợc miêu tả, từ nguyên nhân đến kết hay từ bắt đầu kết thúc việc, kiện Ngoài ra, có phân biệt rạch ròi truyện xa chuyện xa, hai thuật ngữ có sắc thái, ý nghĩa khác Nếu truyện xa loại văn có hệ thống đà ổn định, cố định nội dung nh hình thức, truyện kể lại câu chuyện, truyện có nhiều câu chuyện từ nhiều chuyện cấu thành nên truyện, chuyện xa, câu chuyện đợc kể, đà có từ xa đợc kể lại hình thức Chuyện xa có tính cố định mềm hơn, có tính linh hoạt hơn, vi tác giả sử dụng làm vật liệu để thiết kế nên truyện Vì lẽ trên, sử dụng thuật ngữ chuyện xa thay truyện xa để linh hoạt trình diễn giải vấn đề hớng tới Trên văn đàn đơng đại Việt Nam, loại truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ có nở rộ khác thờng, gây tiếng vang rộng khắp Đó đợc xem tợng giàu ý nghĩa với góp mặt tác giả nh Nguyễn Huy Thiệp, Lê Đạt, Lê Minh Hà, Hoà Vang, Trơng Quốc Dũng, Bùi Hoàng Vị, Lu Minh Sơn, Hồ Anh Thái, làm cho đời sống văn học sôi hẳn lên Đánh giá chung, thể loại truyện này, hình thức đa dạng, phong phú mà nội dung phản ánh rộng, ®Ò cËp ®Õn mäi vÊn ®Ò ®êi sèng x· hội, đặc biệt nói đến số vấn đề mang tính nhạy cảm thời đại Tìm hiểu loại truyện này, giúp tìm hiểu thêm mối quan hệ đời sống văn học đời sống xà hội cách đầy đủ Tuy thế, việc nghiên cứu loại hình truyện này, đà diễn nhng phổ biến đoạn văn, viết phân tích tác phẩm cụ thể dựa cốt truyện tác giả nh Nguyễn Huy Thiệp, Lê Đạt, Hoà Vang; số đề tài nghiên cứu, khoá luận tốt nghiệp đại học hay luận văn cao học đề cập đến số phơng diện tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, làm đối tợng đề tài nghiên cứu Về tác giả Nguyễn Huy Thiệp, tìm hiểu thêm Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên tuyển chọn Tác phẩm đà đăng tải đợc khoảng phần ba số viết đà đợc đăng báo chí khắp nớc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp vòng khoảng 15 năm Nhìn chung viết phân tích đánh giá truyện cụ thể số tập truyện đặc biệt truyện Tớng hu tác phẩm trình làng đầu 10 tiên Nguyễn Huy Thiệp đà gây xôn xao d luận Có khen, chê lẫn lộn, nhng giá trị đó, mà thể chỗ độc giả nớc nớc đà đón nhận có ấn tợng không phai Sau tập truyện đầu tay đó, Nguyễn Huy Thiệp có nhiều tác phẩm khác, đặc biệt Những gió Hua Tát, tập truyện có kiến giải cụ thể phần sau Về nội dung viết nh quan điểm tác giả có khác đánh giá tợng Nguyễn Huy Thiệp, nhng lại, thống số điểm; họ xem tợng Nguyễn Huy Thiệp thành đổi Đồng thời phát làm rõ hai lạ Nguyễn Huy Thiệp nội dung lạ nghệ thuật lạ Ngoài ra, có viết tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Hoà Vang, Lê Đạt đợc đăng tạp chí, báo, nh vấn trực tiếp, gián tiếp đợc đăng tải mạng internet Nhìn chung, tất viết, phê bình nh ®· nãi ®Õn, chđ u míi dõng l¹i ë viƯc ®¸nh gi¸ vỊ mét sè t¸c phÈm, tËp trun cđa tác giả cụ thể, mang tính riêng, cha có nghiên cứu cách khái quát thể loại để qua đó, tìm đợc đặc sắc nội dung, nh hình thức thể loại truyện Tuy thế, viết nói thực t liệu bổ ích cho chúng tôi, vào tìm hiểu đặc trng thẩm mĩ, độc đáo loại hình truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ văn học Việt Nam đơng đại Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tìm hiểu, ghi nhận đóng góp loại hình truyện có đặc trng thẩm mĩ độc đáo loại truyện ngắn viết lại truyện xa, tích cũ văn học Việt Nam đơng đại Phạm vi t liệu khảo sát trọng tâm tác phẩm sau: Hèn đại nhân, Lê Đạt, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1994 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 66 chợ đời xa lạ, "Tởng cai rợu để sống để viết không viết đợc sống liệu có nghĩa lý gì? Những trang giấy câm lặng thật khủng khiếp, rùng rợn nh địa ngục LÃo không sức đuổi theo chữ nữa, kẻ bạc tình không lời từ biệt Còn lÃo xử tệ nh chữ đợc, lÃo phải có lời từ biệt với ®êi, lêi tõ biƯt ®ã ®· cøu sèng l·o, t×m lại cho lÃo ý nghĩa đời Một cách quan niệm sáng tác văn chơng khác đợc nói lên truyện Đám ma Sêkhôp - nhân vật trung tâm truyện Sáng tạo nghệ thuật giả tạo, phải rung động thực sự, cảm xúc có thực dối trá chứng hoại tử kỷ, đục rỗng tận gốc đạo đức nhân phẩm nh ô nhiễm quan hệ xà hội Nó len lỏi khắp nơi nh đạo quân vi rút nằm vùng, gây nhiễu loạn thông điệp làm tê liệt sức đề kháng ngôn ngữ vũ khí phòng thủ lợi hại ngời Những từ cao loại nh chân chính, tự có nguy trở thành hàng rởm trận Nhiệm vụ cấp bách nhà văn phải chống lại trận chữ Một nhà văn biết tự trọng ngời phải chống lại dối trá, không thẳng thắn nhìn vào thật viết thật trở thành sức mạnh ghê gớm tàn nhẫn làm hại ngời Dùng chân thành cảm xúc sáng tạo nghệ thuật Sêkhôp đà nghĩ đơn giản "nhà văn cần tởng tợng cốt truyện dựng lên dàn nhân vật nhiều có tính cách để thực cốt truyện đà định "nhà văn có quyền lực tối cao để định quyền sinh sát với đám nhân vật Nhng hoàn toàn nh " Giờ ông đà cảm giác nh đám nhân vật trởng thành trở nên khó bảo, bớng bỉnh, không trờng hợp chúng cÃi lại, chí chống đối cốt truyện Nhà văn lại không đành lòng tâm làm ngơ trớc đòi hỏi nhân vật Sự sáng tạo không ngừng đà làm nhân vật nhà văn, trang viết lại xé Sẽ không suốt đời chống lại dung tục, không muốn tranh giành với ngời khác, sống kín đáo khép "khẽ khàng gỡ mặt nạ giúp ngời phút nhìn thấy 67 mặt thật mình" Dù chốc lát ngời giám nhìn thẳng vào mặt thật không dễ dàng xà hội đầy rẫy dung tục Khác với Sêkhôp, Van Gốc nhân vật truyện Bức tranh có ma đợc gắn với tranh cánh đồng hoa mào gà Đó tranh có sức sống hấp dẫn kỳ lạ tác giả sáng tạo ngời có đời không bình thờng Van Gốc ngời bị xa lánh, khinh ghét đà sáng tác tranh hoàn cảnh đặc biệt bị ngời bạn tri kỷ phản bội rơi vào tình trạng tuyệt vọng cô đơn, ông tìm đến màu sắc, hoà tan vào màu sắc để vẽ "Chỉ có màu sắc may cứu đợc Van Gốc giây phút hoảng loạn" Những màu sắc tự sự, phong cảnh tâm hồn đợc tác giả thể qua màu sắc Màu sắc đà xoa dịu nỗi đau ông chồng chất vệt đời, khao khát, ấp ủ chết yểu Những tầng màu bôi lên tầng kỷ niệm Có lẽ lẽ mà bà Xêlextin rơi vào tình trạng bị ghét bỏ, bị xa lánh, cô đơn, tuyệt vọng tranh bị xem tranh có ma đà đồng cảm với bà, nâng bà lên Đó lần bà nhìn thấy nó, nhng đến lúc bà phát vẻ đẹp nó, bà nhìn thấy cảm nhận đợc linh hồn tranh nâng đỡ cho bà, đa bà đến cánh đồng hoa thời xuân đà qua trở với bà, tiếp thêm sức sống đa bà bớc sang giới tơi sáng hơn, với điều tốt đẹp có tình yêu ngào Vẻ đẹp tranh ngời cảnh ngộ hiểu đợc Tác giả vẽ hoàn cảnh đặc biệt ngời hoàn cảnh đặc biệt thấu hiểu đợc, ngời khác họ cho ma quỷ Trong giây phút cô đơn tuyệt vọng tranh đà thức tỉnh, làm bạn giải thoát cho số phận bất hạnh Chúng ta biết đến Van Gốc ngời chân chính, luôn khắc khoải ®i t×m ý nghÜa cao ®Đp cho cc ®êi m×nh Nghệ thuật phơng tiện để ông thể tình cảm mÃnh liệt, biểu thị khát khao làm việc có ích cho đồng loại Ông ngời quán nhận định nghệ thuật, kiên định lập trờng, đầy lĩnh sống sáng 68 tác Sống xà hội t chủ nghĩa, đà gây bao bi kịch đè nặng lên tài ông dồn ép ông tới tâm trạng quẫn đời sống vật chất, tinh thần tình cảm Vậy mà sau ông chết, xà hội đà tâng bốc lên tận mây xanh, đua mua tranh ông với giá tiền cao Cho dù xà hội đồng tiền không tìm thấy đánh giá ngời giá trị nghệ thuật Van Gốc phơng tiện tinh thần Với Lê Đạt biết đời sáng tác ông đà trải qua nhiều phen sóng gió, nhng không mà nhà văn đánh tâm hồn mình, sống trung thực hớng tới tìm hạnh phúc Trong sống, mong đợc sống yên ổn sống vất vả, cực nhọc, hi vọng, đinh ninh chết đợc yên nghỉ Banzắc truyện Tợng Banzắc nhà văn ý thức rõ nghề viết văn cực nhọc phu phen Thờng sống đêm ân hận, dằn vặt lại mài mòn óc, tiêu xài hoang phí giấc mộng đẹp tuổi trẻ để viết trang sách ngày mai, ngày ngời ta vứt vào sọt rác Ban Zắc nhà văn tận tâm, tận lực với nghiệp chữ Khi «ng mÊt, ngêi ta hå hëi nghÜ ®Õn viƯc ®óc tợng cho ông Rô đanh nhà đúc tợng trẻ muốn tạo tợng thật giống với Ban Zắc thật hồn Ban zắc sống không ngừng trò chuyện với thời đại đất trời Trong nớc Pháp với đa số ngời Muốn tạo Banzắc đà chết, xác Banzắc đà đợc thánh hoá để sùng bái Những mong chết đợc yên nghỉ, nhng dù chết không đợc yên giấc Sau Rô đanh hiểu đợc Banzắc nh ông muốn, không phù hợp với phòng triển lÃm xinh đẹp, sang trọng Nó sống yên nghỉ yên ổn cỏ rậm hoa dại, phải đặt tợng vào nơi phù hợp hồn toát lên đợc, không trở thành lạc lõng, chí nực cời Cả đời Ban zắc trải qua bao gian nan, tợng ông thăng trầm không Ngời đúc tợng có tâm huyết, thấu hiểu đợc nỗi niềm nhà văn bao phen phải lận đận, nhng giá trị đích thực tác 69 phẩm văn học, rõ không cần phải nói nhiều, phải tụng ca phù vào điều hào nhoáng hình thức giả tạo Bản thân tác phẩm sau đời có sống riêng, thoát khỏi tầm kiểm soát tác giả Sự thăng hoa hay tàn lụi đứa tinh thần không phụ thuộc vào ngời sinh nữa, nên môi trờng phù hợp với thẩm định ngời thởng thức tác phẩm sống mÃi tất nhiên đồng cảm đa số, nhng đủ để sống đời lâu dài kỳ lạ đối thoại với vô Cũng nói ngời yêu say đắm nàng chữ, chàng Liễu truyện ngắn Hội viếng Liễu đệ danh sỹ tiếng ngời văn võ vẹn toàn, đam mê công danh nhng bị từ chối, chàng lạc vào tửu sắc, mang theo nàng chữ Liễu yêu nàng tính mệnh, nhng Liễu yêu từ tính mệnh mỹ nhân cộng lại Liễu ý thức rõ nghiệp chữ toại nguyện với lòng tức nhà thơ đà tự giết mình, cần phải đổi mới, phải khao khát khám phá, phá vỡ khuôn khổ, mang tính truyền thống đà cũ chật hẹp để tạo dựng nên cách thức dù bị lên án phản đối nhng đẹp ngôn ngữ chứng minh cho tất cả, mÃi với thời gian không bị giới hạn cõi nhân sinh Hội viếng Liễu hàng năm hình ảnh tâm hồn đồng điệu với tác giả Trong sống Liễu bị xem kẻ hèn nhng kẻ hèn lại đà làm nên điều mà làm đợc dũng sĩ trận chữ Nhà thơ Lê Đạt truyện Lầu Hạc Vàng đà thể mục đích sáng tác câu thơ đề từ: Không tận xanh thơ thở trắng trời Phải ông nói tới việc tì sáng tác? Sự nghiệp thơ Lê Đạt đợc nhắc đến với Bóng chữ, Ngó lời để lại tiếng vang văn đàn, đứa tinh thần xuất sắc ông Ngay câu thơ đề từ đà gợi cho ngời đọc hình dung chung Trên bầu trời thơ đà có nhà thơ xuất sắc với nhiều tác phẩm kiệt xuất, tác giả ngời sau phải tìm 70 lối khác giống nh cách Lý Bạch không nói cảnh Lầu Hoàng Hạc mà lại nói Thôi Hiệu, ngời đà viết Hoàng Hạc Lâu thơ đè lên cảm hứng ông năm trời khiến ông vợt lên đợc Nhà thơ Thôi Hiệu nh bị gồng xích lại, không thoát khỏi bóng Trờng hợp giống nh Bá Nha truyện Cây đàn Long Môn đà yêu bóng Tử Kỳ Khi Tử Kỳ chết bóng mất, mà bóng mất, tiếng đàn Bá Nha không lung linh huyền diệu Nó trở thành vô tri, nhạt nhẽo, cô đơn, trống rỗng mà không yếu tố lấp đầy, thay đợc Chỉ Ba Nha phải thoát khỏi bóng mình, để tạo hình ảnh mới, tìm nguồn sáng tạo mới, không rập khuôn, không theo lối mòn tiếng đàn sống động tâm hồn Bá Nha đợc cứu rỗi thăng hoa giao hoà đất trời Trong quan niệm Lê Đạt "từ", "chữ " nh "bóng" bên ta nhng nắm bắt lấy Sáng tạo phải vợt qua mình, không vừa lòng với tìm "khơi nguồn cha khơi " viết điều cha viết Cuộc săn tìm "con chữ" đơn giản nh việc "cầm tên em tìm" truyện Cơn bÃo hoa xứ tuyết, điều cao xa, có , quý thân mình, có điều đừng để đến lúc nhận đà muộn Trong xà hội biểu hình thức nhiều, trình diƠn nhiỊu qu¸ quan träng nã khiÕn cho ngêi ta thể mức trớc ngời mà chóng ta thêng gäi lµ "bƯnh sü diƯn h·o" sÏ giết chết tâm hồn đích thực Ngời ta thờng tung hô phải đổi mới, phải cách tân, nhng thay đổi, làm để làm , nhằm đến đối tợng ai, không dẫn đến tình trạng nh di tích cổ đợc gia cố tôn tạo cách vội vàng để trở thành công trình khác lạ không tân chẳng cổ , trở thành nh ngời mang mặt nạ Bởi thời gian vị quan công với giá trị, nghệ nhân vô danh đẹp có tính lịch sử Cách tân, đổi nhng không xa rời với 71 thực, không biến thành trớn." Bóng chữ " nhiều nơi hoi có vẻ đẹp thánh thiện, chân thành đầy yêu thơng sống đầy rẫy mu cầu, t lợi, khoa trơng hình thức Có hai nhân vật khác hoàn toàn hai tác phẩm Yêu bóng Mimôza cô độc sống đời náo nhiệt, "bóng tình yêu "bóng Nàng chữ có tên là" Mimôza đà bên sống họ Nhà thơ LêpPôx Calipxô truyện Yêu bóng bị cho ấm đầu, nhng cuối Calipxô tin dù nhà thơ đà chết nhng hồn nhà thơ sống hoá thân thành chữ thực lời cam kết Sau hai mơi năm yêu nàng nàng yêu "yêu bóng" LêpPôx Còn bóng chữ nàng truyện Mimôza có khả vỗ về, che chở, tâm nỗi niềm thành kính riêng t cách công khai, bên động viên, nhắc nhở, thấu hiểu Nàng chữ trở thành Mimôza sống độc lập, trở thành ngời tri âm Jăng, ngời yêu mộng để tác giả say mê, tha thiết Mimôza bóng chữ mối tình tác giả trọn đời đam mê, theo đuổi Mimôza" em - mà em đâu? Việc sáng tạo nghệ thật nh tình yêu nơi trần gian bị giới hạn, kìm kẹp bị tử chết ngợc lại, hÃy khao khát kiếm tìm mới, chắp cánh cho hớng đến chân trời mở rộng không tàn lụi mà phát huy mÃnh liệt Nó khát khao, khắc khoải tình yêu mÃi còn, mÃi gần gũi với ngời sáng tạo Các truyện ngắn viết theo "truyện cổ" nhng giới hạn cho phép tìm hiểu qua số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp Lê Đạt, phát thấy tác giả đà kín đáo nói lên quan điểm văn chơng qua lời số nhân vật Đồng thời có tái chân dung nghệ sĩ lừng danh, giai thoại đợc lu truyền dân gian nh Balzăc, Flôbe,Van Gôc, Sêkhốp, Bá Nha, Tử Kỳ, Calipxo, Basô Một điểm dễ nhận thấy tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ông cho văn chơng nghề phải có tâm, có tài giữ cho ngời không bị 72 rơi xuống vực thẳm ác mà đánh thức họ ý thức tự cứu rỗi Còn quan niệm Lê Đạt văn chơng nh "bóng chữ", bên cạnh ta, nên ta dối trá, nghiệp theo ta suốt đời, nhng ta bắt đợc Cái bóng làm cho ngời sáng tác phải cố gắng để có trang viết tâm huyết, chân thành, gần giũ với ngời, thức tỉnh hớng thiện ngời thoát khỏi dung tục phù phiếm Nhìn chung, câu thơ đề từ Lê Đạt mang tính định hớng cao cho nội dung truyện Các tác phẩm đề cập ®Õn vÊn ®Ị cđa ®êi sèng x· héi víi h×nh tợng ngời"cổ" mà hợp thời đại qua ngôn ngữ mang tính đại đồng thời tác phẩm thể đợc phong cách nhà văn Trên sở thành tựu tiêu biểu loại truyện ngắn viết lại "chuyện xa","tích cũ" năm gần thấy tợng giàu ý nghĩa Các tác phẩm đà thể đợc mối quan hệ văn học đời sống, văn học đà phản ánh đợc cách đầy đủ nhất, sống ®éng nhÊt nh÷ng vÊn ®Ị bøc thiÕt diƠn ®êi sèng x· héi, ®ång thêi thĨ hiƯn ®ỵc sù sáng tạo mẻ hình thức biểu thông qua câu chuyện cổ để nói rõ vấn đề đại, cách thức đà quen thuộc nhng không đơn kể lại chuyện cũ nh văn học giai đoạn trớc mà phần kể lại có phần cần sáng tạo thêm nội dung, cốt truyện để thể thông điệp trị xà hội, đạo đức hay quan điểm nghệ thuật tác giả Chơng Những phơng thức xử lý vật liƯu “chun xa, tÝch cị” trun ng¾n viƯt Nam đơng đại 73 3.1 Giữ nguyên cốt truyện cũ, làm míi b»ng hƯ thèng chi tiÕt míi ViƯc viÕt l¹i truyện cổ có nhiều cách thức khác nhau, cách giữ nguyên cốt truyện cũ đợc gia cố thêm chi tiết nh nhân vật, diễn biến câu chuyện Một số truyện cổ đợc tái lại truyện ngắn đơng đại với cốt truyện không bị thay đổi nhng kể lại dịch lại nguyên văn chuyện cũ mà đà đợc tác giả bổ sung thêm số chi tiết làm cho truyện vừa mang màu sắc cổ xa lại vừa mang màu sắc đại Màu sắc sống đơng đại với bộn bề, phức tạp đa dạng nh phong phú đời sống nội tâm ngời Nếu nh, nhân vật cổ xuất truyện ngắn Lỗ Tấn mang dáng vẻ thời đại cũ, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nhân vật nh Hồ Xuân Hơng, Trơng Chi đà đợc trao cho dáng vẻ ngời đại Chút thoáng Xuân Hơng đợc gợi ý từ thơ Hồ Xuân Hơng, Hồ Xuân Hơng không xuất Trong truyện Trơng Chi, Trơng Chi hát hay, đàn giỏi nh hình dung xa mà anh chàng đỗi đời thờng, tính toán, nhng chất chàng không tốt mà chàng hiểu chất đời, khốn nạn kiếp sèng nghÌo hÌn sù tµn nhÉn phi lý cđa thực Hiện thực khiến chàng đau khổ, tức giận căm ghét Ngoài ra, thấy tác phẩm Lê Đạt có nhiều truyện đợc viết theo cách thức Bài Hai ku nói gặp gỡ Tớng quân Yođa nhà thơ Basô có thật nhng đối thoại họ chi tiết nh Basô nợ tiền rợu, mặt nh nông phu, uống trà nh phờng ngu ẩm, Basô sỗ sàng, dung tục, hồn nhiên đến mức lại mang nhiều nét h cấu Cùng cách thức nh loạt tác phẩm khác nh: Lầu Hạc Vàng Bữa tiệc Flobe, Bức tranh có ma, Đám ma Sêkhôp, Hèn có 74 nhân vật thật Tác giả đà giữ nguyên kiện nhân vật Câu chuyện lầu Hoàng Hạc với hai thơ Thôi Hiệu Lý Bạch có thật thi thơ đợc tác giả nói đến để so sánh tài mà để nhằm đến mục đích khác Flobe viết với với trang viết nhập thần có thật Cuộc đời nhà văn Banzắc hoạ sỹ Van Gốc đà diễn nh tác giả nói Nhng chi tiết khác đợc tác giả làm thêm, qua việc tìm hiểu chi tiết đà giúp vừa tìm đợc thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Trong truyện Cây đàn Long Môn, nhắc đến mối tình tri âm Bá Nha Tử Kỳ tiếng đàn huyền thoại Ngoài tác giả bổ sung thêm loạt chi tiết sống riêng t Bá Nha nh tái xuất tiếng đàn cách đầy dụng ý nghệ thuật Bằng cách giữ nguyên kiện liên quan đến nhân vật với điều chân thực từ hoàn cảnh xuất thân, đến trình tởng thành, nhng nghiệp họ theo đuổi cách kết thúc đời họ nh Banzắc, Flobe, Van Gốc đà tạo cho ngời tiếp nhận tin điều có thật Độ tin cậy cao hơn, chi tiết dù đợc làm mới, cho thêm vào làm cho trở thành cũ xa nhng khác nhờ giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật nh tác giả truyện cổ biểu cảm, thiên miêu tả nhân vật đợc miêu tả hành động diễn biến nội tâm, có mang tính chung chung Còn truyện viết lại truyện cổ nhân vật nhng nhân vật không đợc miêu tả nội tâm nhiều mà có nhiều lời đối thoại chí độc thoại Những lời nhân vật không vẻ chung chung mà mang tính cá nhân rõ rệt, nhân vật cổ bị đóng khung khuôn phép chuẩn mực đợc trao cho loại ngời mang tính đại Những tởng khập khiễng nhng hoàn toàn phù hợp Nhờ lời phát ngôn mà nhân vật đợc bộc lộ hết nỗi niềm ngời với đầy đủ quyền lợi đợc có Và nhằm chi tiết đợc thêm vào lời nói mang tính vật mà tác giả thể ý tởng 75 nghệ thuật cảu Sự kín đáo tác giả vừa đồng thời thể đợc tài sáng tạo bối cảnh văn học có phát triển mạnh mẽ chấp nhận, khuyến khích hình thức cách tân, chấp nhận đa nghĩa khẳng định sắc phong cách riêng nhà văn Mỗi nhà văn cần tạo giọng điệu phong cách riêng lại vừa khẳng định đợc tài không bị thời gian xoá nhoà Ngoài ra, hình thức mợn xa ®Ĩ nãi ®· cã tÝnh trun thèng tõ tríc, đợc phát triển cao nữa, để nhằm chuyên chở thông điệp đánh giá không tiện nói trực tiếp nên mợn vỏ bọc chuyện xa, ngời cũ, nh vừa hiệu quả, vừa bị bắt bẻ Ngoài hình thức làm cốt truyện cũ truyện ngắn viết lại có số hình thức thể khác 3.2 Nối dài chuyện cũ hình thức hậu Khi truyện ngắn Sự tích ngày đẹp trời truyện Nhân sứ tác giả Hoà Vang đời, d luận xôn xao Những lời khen chê có, phát xét d luận ồn nhng công bằng, kết cho thấy không tác phẩm đợc nhớ đến thời gian dài mà không thực có chất lợng Giá trị tác phẩm không đợc thể qua giải thởng đà làm rạng danh tác giả nh khiến ngời ta ý mà thực đợc khẳng định cao sống mÃi lòng độc giả Đây hai truyện ngắn tác giả Hoà Vang đợc viết theo hình thức viết thêm phần hậu truyện, phần sau câu chuyện cổ tích đà định hình lòng độc giả Xa chóng ta vÉn quen víi nh÷ng kÕt thóc có hậu truyện cổ tích, thiện đợc bù đắp, ác bị trừng trị, ngời hiền gặp lành kẻ gieo gió gặp bÃo Chúng ta tởng nh kết thúc thoả đáng Nhng không, Hoà Vang đà ngời tiếp, viết tiếp phần sau cho câu chuyện Cũng nhân vật truyện xa nhng truyện Lê Đạt thờng nhắc lại đời nhân vật viết thêm tạo cho ngời đọc 76 hình dung khác nhân vật Hoà Vang lại không làm biến đổi phần đầu cốt truyện cũ mà viết thêm phần sau Đó nh vui buồn ngời diễn viên sau cánh gà đà diễn xuất ngời xem yêu cầu Truyện Sự tích ngày đẹp trời nói Mị Nơng - ngời gái xa ta hình dung hiền thục, thật thà, xinh đẹp đà hạnh phúc hài lòng theo Sơn Tinh núi Tản Viên bỏ lại Thủy Tinh thất bại, căm hận, dâng nớc trả thù Những nớc bạc hàng năm nhấn chìm hoa màu làm hại đến đời sống nhân dân vết thơng lòng gây Chúng ta quen ngợi ca Sơn Tinh nguyền rủa Thuỷ Tinh, kẻ thất bại, kẻ độc ác, kẻ xấu xa Và quên điều hÃy đối xử thật công để xem xét lại mäi viƯc, xÐt l¹i mäi viƯc míi thÊy Thđy Tinh bị oan, chàng ngời có tình cảm sâu nặng nhng thua thiệt đủ đờng từ lễ vật đến khoảng cách, chàng thua Sơn Tinh phải Một ngời nặng tình nh Mị Nơng - ngời gái lấy chồng theo ý cha không nhớ không lu tâm điều không bình thờng Và cảm thông cho nỗi niềm Mị Nơng Thuỷ Tinh, nh bù đắp ngày đẹp trời xuất năm cho hai ngời gặp Trong truyện tác giả không nói nhiều mà nhân vật tự bộc lộ đợc giÃi bày lời nói nhân vật nh lời ngời đại với ý thức cá nhân cao, phát ngôn để tự bào chữa cho Sau đọc truyện cảm thấy thơng cho Mị Nơng Thuỷ Tinh ngời có lẽ riêng Tuy phần hậu truyện nhng lại có mối liên hệ khớp với phần truyện thờng nghe vừa nhìn mẻ nhà văn đánh giá ngời đại truyện đà qua Cách lật ngợc lại vấn đề nh nét đặc sắc sáng tác văn học ngày Ngoài ra, có nhiều truyện ngắn khác đợc viết theo dạng nh Đờng Tăng Trơng Quốc Dũng Khi tiếp cận ngời đọc liên tởng tới bốn thầy trò Đờng Tăng trải qua bao gian nan vất vả để Tây Trúc thỉnh kinh mong tu thành Thế nhng sau nhiệm vụ hoàn thành bốn thầy trò đợc ban 77 cho thoát khỏi chốn dơng trần với cõi Phật, Đêm cuối làm ngời, Đờng Tăng không ngủ đợc Tác giả đà viết sóng lòng Đờng Tăng đêm Trong truyện Tây du ký tởng hài lòng đến tuyệt đối bốn thầy trò cha nói đến băn khoăn Tác giả làm cho ngời đọc sửng sốt Đờng Tăng tỏ băn khoăn lựa chọn mình, nghi ngờ chân lý theo đuổi Nhng đà muộn Nếu nh ngời đọc không hiểu tởng tác giả ngỡ cân đo Đạo đời thực chất nh Mà phần hậu truyện giúp nhận rõ đạo không đâu xa, đợc Cũng nói chuyện Thầy trò Đờng Tăng, truyện Nhân Sứ tác giả Hoà Vang viết việc bốn thầy trò đà tu đắc đạo đà thành nhng lại chờ đến kiếp làm ngời muốn đợc làm ngời nh Sa Tăng Vậy chẳng hoá việc tu luyện vợt qua thử thách vô ích Tác giả Lê Minh Hà có truyện nh Châu Long, Ngày xa cô Tấm, An Dơng Vơng đợc viết theo cách thức Truyện Châu Long đà lần đa Châu Long - ngời phụ nữ vĩ đại cha đợc nói đến - xuất văn học Tình bạn Lu Bình Dơng Lễ đà trở thành giai thoại, để ngời đời sau hết lời ca ngợi nhng lại có đợc tình bạn cao đó, đà có ngời phụ nữ hi sinh đời trở thành thứ phơng tiện tay kẻ đàn ông Tác giả đà nhìn thiệt thòi Châu Long, mà cuối truyện nàng đà đợc nâng lên tầm hai ngời đàn ông mà nàng đà họ quên bị hạ bệ tác giả đà nói thay cho cực Châu Long, thiệt thòi nàng, cách nói tác giả hàm chứa cách nói sâu sắc Nàng lấy chồng, không đợc chăm sóc cho chồng, mà đợc chồng cho chăm sóc bạn chồng Tay nàng vun vén, vỗ giúp bạn chồng đậu đạt vinh quy bái tổ Nàng chẳng đợc hởng niềm vui mà phải trở theo lời chồng dặn Sau mời năm xa cách, chăn đơn gối chiếc, trái tim nàng đà lạnh giá, lại bị chồng ngờ vực lạnh lùng Suốt quÃng đời lại nàng sống lặng lẽ giá băng Đó phần sau câu chuyện có hậu 78 Dù viết tiếp, nhng truyện không bị lặp lại mà tạo giá trị qua nhìn nhận đánh giá ngời đại nhân vật đà im lặng truyện xa đợc ca ngợi Trớc nhân vật đợc nhìn chiều, hành động theo chức phần hậu truyện đợc nhìn nhiều góc cạnh khác nhau, từ tái đợc biểu tâm trạng nhân vật, nói cách khác nhân vật đợc sống thời đại với đa giọng điệu hình ảnh ngời cá nhân đợc bộc lộ rõ ràng tự nhiên Đợc nói lên tiếng nói lòng nói thay cho ngời khác với tâm khát khao chân thật, mÃnh liệt ngời Phần hậu truyện tác phẩm truyện cũ nh đợc đánh giá lại nhìn nhận lại dới góc độ mới, giới quan mới, tạo giá trị đạo đức đồng thời làm cho thay đổi cách nhìn chiều tự rút nhận thức Nếu nh văn Lê Đạt sắc sảo, góc cạnh Lê Minh Hà lại có phần nhẹ nhàng, đằm thắm Trong truyện Gióng, đọc tiêu đề cữ ngỡ tác giả viết Gióng, nhng tác giả viết ngời sinh Gióng Mẹ Gióng Nổi lên toàn truyện lời độc thoại, lời đối thoại mơ hình thức độc thoại, thể nỗi niềm mẹ dành cho đứa lên ba đà phải đảm đơng trọng trách ngời lớn để trở thành thánh nhân Một Tứ Việt Nam, cậu bé lên ba, nhng tởng tợng Gióng vị anh hùng cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, xông pha trận mạc, đánh đuổi quân giặc đem lại bình yên cho đất nớc, để sau hoàn thành nhiệm vụ Gióng bay lên trời Đó câu chuyện xa biết, nhng có điều cha biết đến đọc truyện Gióng Câu thơ đề từ Không cúng thờ niềm thơng nhớ (lời thơ Đỗ Quang Nghĩa) nh lơi ru, đồng giao mẹ hát, câu thơ đề từ nh nói lên tất cả: ngời thờ Thánh Gióng nhng Gióng lên ba, đứa trẻ Mẹ Gióng thơng nhớ lắm, ngời ta hơng khói nhng không hiểu tình cảm thiêng liêng đỗi đời 79 thờng mẹ dµnh cho MĐ Giãng nãi chun víi h»ng đêm mơ với mẹ đứa bé bỏng bên, vui đùa nũng nịu với mẹ, mà Gióng phải xa mẹ rồi, cha biết gì, mẹ cha kịp dạy yêu thơng Ngời mẹ nhớ thơng con, pha lẫn niềm tự hào mẹ đà cứu giữ nớc non, nhng lại cảm thấy xót xa nghĩ Chẳng nhớ ngời đợc dâng hơng bé mẹ Chúng ta cảm nhận đợc nỗi niềm mẹ qua lời đối thoại với mơ độc thoại với Chỉ có mẹ thấu hiểu đợc nỗi niềm con, mẹ biết không thuộc nơi này, nhng lại mẹ với nỗi niềm không hiểu Giả sử chuyện Thánh Gióng phần phần hậu truyện phần hai truyền thuyết biết đến hẳn xây lên tợng đài mẹ Trong phần hậu chuyện bộc lộ nỗi niềm tâm nhân vật, vừa lời nhân vật vừa lời ngời đại đánh gia cá nhân vật cổ, xa Trong truyện An Dơng Vơng, lời đối thoại An Dơng Vơng Rùa Vàng vừa thể dằn vặt, day dứt lơng tâm vị vua đà làm nớc, ngơi cha đà giết gái Lời An Dơng Vơng vừa tự trách lại vừa minh cho hành động mình, lời Rùa Vàn lời nhân dân, ngời đại Câu chuyện kết thúc vớ giai thoại mới, điềm trời cho ma thuận gió hoà đợc mùa nhân dân an sinh, điều cần thiết với ngời, giai thoại chẳng có ích sống mu sinh họ Cuộc đối thoại hai nhân vật hiểu nh đối mặt khứ đà qua, đà thành huyền thoại lung linh màu nhiệm đại sống xô bồ bon chen, đấu tranh để khẳng định để sống vơn lên, nhìn thẳng vào thật Sự tiến lên thời gian lùi lại kiện lịch sử, thời gia xoá lỗi lầm, nhng xoá đợc lòng trỗi dậy cảm giác có lỗi, giống nh vằn lên vết 80 thơng cũ An Dơng Vơng tụ trách quy lỗi mình, nhà vua bất cẩn không nghe lời can ngăn cận thần nên dẫn đến cảnh nớc hại Hành động nhà vua giết với t cách vị vua trừng phạt kẻ làm hại đất nớc nhng để giải thoát cho rời vào tình trạng khó xử thực đau lòng Những lời vấn đáp An Dơng Vơng xem phán xét cách khách quan d luận, hệ sau dành cho nhà vua công chúa Nhờ vào phần hậu truyện mà nỗi niềm An Dơng Vơng Mỵ Châu đợc giải bày, hình ảnh cđa nh÷ng ngêi cỉ xa nhng t cđa nhân vật mang tính đại, băn khoăn, lý giải đà thể rõ hình ảnh ngời ý thức rõ vai trò vị trí Những nhân vật nh An Dơng Vơng, Dờng Tăng, Cô Tấm mang nặng nỗi niềm Tấm khác với Tấm ngày xa phải vật lộn với lơng tâm mình, dằn vặt việc làm mẹ Cám Những tởng không kẻ thù Tấm sống hạnh phúc đợc yêu thơng nhng hoàn toàn Sự tĩnh lặng lòng mình, dằn vặt đau đớn đà hành hạ Tấm Chính nàng tự kết tội Bản thân tự kết tội cã thĨ lµ nhĐ nhµng nhÊt nhng cịng cã thĨ ghê gớm nhất, hành hạ trừng phạt đời sống tinh thần Tấm chẳng đợc sống hạnh phúc lúc không giành chồng với nàng Nhà vua không dám yêu thơng ngời vợ tàn bạo nh Trong truyện cỉ tÝch TÊm C¸m, Bơt vÉn thêng xt hiƯn lóc Tấm gặp khó khăn giúp đỡ bảo ban cho nàng vợt qua nhiều khó khăn thử thách mà lần Bụt không xuất để giúp Tấm xua đuổi giấc mơ kinh hoàng, chống ®ì tut väng Råi TÊm khãc, TÊm ®· chÞu nhận lỗi mình, Tấm biết lỗi, Cám không xuất nũa Những nỗi niềm Tấm, phải hoá thân ngời cá nhân vào ngời chức bổn phận truyện cổ tích? Điều tác giả nói không khó nhận ra, đà tìm hiểu thông điệp đạo đức tác giả gửi gắm phần ... Sự PHồN THịNH CủA LOạI TRUYệN NGắN VIếT LạI "CHUYệN XƯA", "TíCH Cũ" TRONG VĂN XUÔI VIệT NAM ĐƯƠNG ĐạI 1.1 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam đơng đại Truyện ngắn Việt Nam đà trải qua nhiều giai... thịnh truyện ngắn viết lại truyện cổ, văn xuôi Việt Nam đơng đại - Khảo sát thông điệp đợc gửi từ truyện ngắn viết lại truyện cổ - Phân tích, phơng thức xử lý vật liệu truyện cổ truyện ngắn đơng đại. .. mẽ loại truyện ngắn viết lại, chuyện xa, tích cũ văn xuôi Việt Nam đơng đại 1.3 Sự khởi sắc mảng truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ hai mặt định lợng định tính 1.3.1 Mặt định lợng Trong lịch