Nối dài chuyện cũ bằng các hình thức “hậu“

Một phần của tài liệu Truyện ngắn viết lại chuyện xưa, tích cũ trong văn học việt nam đương đại (Trang 75 - 81)

Khi truyện ngắn Sự tích ngày đẹp trời và truyện Nhân sứ của tác giả Hoà Vang ra đời, d luận khá xôn xao. Những lời khen chê đều có, sự phát xét của d luận bao giờ cũng ồn ào nhng công bằng, kết quả cho thấy không một tác phẩm nào đợc nhớ đến trong thời gian dài mà nó không thực sự có chất lợng. Giá trị của tác phẩm không chỉ đợc thể hiện qua những giải thởng đã làm rạng danh tác giả cũng nh khiến ngời ta chú ý mà nó thực sự đợc khẳng định cao hơn khi nó sống mãi trong lòng độc giả. Đây là hai truyện ngắn của tác giả Hoà Vang đợc viết theo hình thức viết thêm phần hậu truyện, phần sau của những câu chuyện cổ tích đã định hình trong lòng độc giả. Xa nay chúng ta vẫn quen với những kết thúc có hậu của truyện cổ tích, ở đó cái thiện đợc bù đắp, cái ác bị trừng trị, ngời “ở hiền gặp lành” kẻ “gieo gió thì gặp bão”. Chúng ta tởng nh thế là kết thúc thoả đáng rồi. Nhng không, Hoà Vang đã là ngời đi tiếp, viết tiếp phần sau cho những câu chuyện ấy.

Cũng vẫn là nhân vật trong truyện xa nhng nếu ở trong truyện của Lê Đạt thờng là nhắc lại về cuộc đời của các nhân vật và viết thêm tạo cho ngời đọc

một sự hình dung khác đi về nhân vật thì Hoà Vang lại không làm biến đổi phần đầu cốt truyện cũ mà chỉ viết thêm phần sau. Đó nh là những vui buồn của ngời diễn viên sau cánh gà khi đã diễn xuất những gì ngời xem yêu cầu. Truyện Sự tích ngày đẹp trời nói về Mị Nơng - ngời con gái xa nay ta vẫn hình dung là hiền thục, thật thà, xinh đẹp đã hạnh phúc hài lòng khi theo Sơn Tinh về núi Tản Viên bỏ lại Thủy Tinh thất bại, căm hận, dâng nớc trả thù. Những con nớc bạc hàng năm nhấn chìm hoa màu làm hại đến đời sống của nhân dân là do vết th- ơng lòng đó gây ra. Chúng ta quen ngợi ca Sơn Tinh và nguyền rủa Thuỷ Tinh, kẻ thất bại, kẻ độc ác, kẻ xấu xa. Và chúng ta quên đi một điều hãy đối xử thật công bằng để xem xét lại mọi việc, khi xét lại mọi việc mới thấy Thủy Tinh quả bị oan, chàng cũng là một ngời có tình cảm sâu nặng nhng do thua thiệt đủ đ- ờng từ lễ vật đến khoảng cách, chàng thua Sơn Tinh là phải. Một ngời nặng tình nh thế thì Mị Nơng - một ngời con gái lấy chồng theo ý cha không nhớ không l- u tâm mới là điều không bình thờng. Và vì cảm thông cho nỗi niềm của Mị N- ơng và Thuỷ Tinh, nh một sự bù đắp “một ngày đẹp trời” xuất hiện mỗi năm cho hai ngời gặp nhau. Trong truyện này tác giả không nói nhiều mà để cho nhân vật tự bộc lộ và đợc giãi bày những lời nói của nhân vật nh là lời của những con ngời hiện đại với ý thức cá nhân cao, phát ngôn để tự bào chữa cho mình. Sau khi đọc truyện này chúng ta chợt cảm thấy thơng cho cả Mị Nơng và Thuỷ Tinh mỗi ngời có một lẽ riêng. Tuy là phần hậu truyện nhng lại có mối liên hệ khớp với phần truyện chúng ta thờng nghe. ở đây vừa là cái nhìn mới mẻ của nhà văn cũng là sự đánh giá của ngời hiện đại về những truyện đã qua. Cách lật ngợc lại vấn đề nh vậy chính là một nét đặc sắc của các sáng tác văn học ngày nay.

Ngoài ra, còn có nhiều truyện ngắn khác cũng đợc viết theo dạng này nh

Đờng Tăng của Trơng Quốc Dũng. Khi tiếp cận ngời đọc liên tởng tới bốn thầy trò Đờng Tăng trải qua bao gian nan vất vả để đi Tây Trúc thỉnh kinh mong tu thành chính quả. Thế nhng sau khi nhiệm vụ hoàn thành bốn thầy trò đợc ban

cho thoát khỏi chốn dơng trần về với cõi Phật, Đêm cuối cùng làm ngời, Đờng Tăng không ngủ đợc. Tác giả đã viết về những con sóng trong lòng của Đờng Tăng trong đêm ấy. Trong truyện Tây du ký chúng ta chỉ tởng ra sự hài lòng đến tuyệt đối của bốn thầy trò chứ cha từng nói đến một sự băn khoăn nào. Tác giả làm cho ngời đọc sửng sốt khi Đờng Tăng tỏ ra băn khoăn về sự lựa chọn của mình, nghi ngờ chân lý mình theo đuổi. Nhng đã quá muộn. Nếu nh ngời đọc không hiểu hết ý tởng của tác giả thì cứ ngỡ đó là sự cân đo giữa Đạo và đời vì thực chất không phải nh thế. Mà phần hậu truyện này giúp chúng ta nhận ra rõ “đạo” không ở đâu xa, đợc ngay trong mỗi chúng ta.

Cũng nói về chuyện Thầy trò Đờng Tăng, truyện Nhân Sứ của tác giả Hoà Vang viết về việc bốn thầy trò đã tu đắc đạo đã thành chính quả nhng lại luôn chờ đến kiếp làm ngời và muốn đợc làm ngời nh Sa Tăng. Vậy chẳng hoá ra việc tu luyện vợt qua thử thách là vô ích.

Tác giả Lê Minh Hà có các truyện nh Châu Long, Ngày xa cô Tấm, An D- ơng Vơng đều đợc viết theo cách thức này. Truyện Châu Long đã lần đầu tiên đa Châu Long - ngời phụ nữ vĩ đại cha từng đợc nói đến - xuất hiện trong văn học. Tình bạn của Lu Bình và Dơng Lễ đã trở thành giai thoại, để ngời đời sau hết lời ca ngợi nhng lại không ai biết rằng có đợc tình bạn cao cả đó, đã có một ngời phụ nữ hi sinh cuộc đời của mình trở thành một thứ phơng tiện trong tay những kẻ đàn ông. Tác giả đã nhìn ra sự thiệt thòi của Châu Long, vì thế mà ở cuối truyện nàng đã đợc nâng lên đúng tầm và hai ngời đàn ông mà nàng đã vì họ quên mình bị hạ bệ. ở đây tác giả đã nói thay cho những cơ cực của Châu Long, những thiệt thòi của nàng, cách nói của tác giả hàm chứa một cách nói sâu sắc. Nàng lấy chồng, không đợc chăm sóc cho chồng, mà đợc chồng cho đi chăm sóc bạn của chồng. Tay nàng vun vén, vỗ về giúp bạn của chồng đậu đạt vinh quy bái tổ. Nàng chẳng đợc hởng niềm vui đó mà phải trở về theo lời chồng dặn. Sau hơn mời năm xa cách, chăn đơn gối chiếc, trái tim của nàng đã lạnh giá, lại bị chồng ngờ vực và lạnh lùng. Suốt quãng đời còn lại nàng sống trong lặng lẽ và giá băng. Đó chính là phần sau của một câu chuyện có hậu.

Dù viết tiếp, nhng truyện không bị lặp lại mà còn tạo ra những giá trị mới qua sự nhìn nhận và đánh giá của con ngời hiện đại về những nhân vật đã “im lặng” trong truyện xa từng đợc ca ngợi. Trớc đó các nhân vật chỉ đợc nhìn một chiều, hành động theo chức năng thì nay trong phần hậu truyện này đợc nhìn ở nhiều góc cạnh khác nhau, từ đó tái hiện đợc mọi biểu hiện của tâm trạng nhân vật, hoặc nói cách khác nhân vật đợc sống trong thời hiện đại với sự đa giọng điệu và hình ảnh con ngời cá nhân đợc bộc lộ rõ ràng tự nhiên nhất. Đợc nói lên tiếng nói của lòng mình chứ không phải nói thay cho một ngời nào khác với những tâm sự khát khao chân thật, mãnh liệt của một con ngời. Phần hậu truyện này các tác phẩm truyện cũ nh đợc đánh giá lại nhìn nhận lại dới góc độ mới, một thế giới quan mới, tạo ra những giá trị đạo đức mới đồng thời làm cho chúng ta thay đổi cách nhìn một chiều và tự rút ra những nhận thức mới.

Nếu nh văn của Lê Đạt là sắc sảo, góc cạnh thì Lê Minh Hà lại có phần nhẹ nhàng, đằm thắm hơn. Trong truyện Gióng, khi đọc tiêu đề cữ ngỡ rằng tác giả viết về Gióng, nhng không phải vậy tác giả viết về ngời sinh ra Gióng - Mẹ Gióng. Nổi lên trong toàn bộ truyện là những lời độc thoại, những lời đối thoại trong cơn mơ cũng là một trong những hình thức độc thoại, thể hiện những nỗi niềm của mẹ dành cho đứa con mới lên ba đã phải đảm đơng trọng trách của ngời lớn để rồi trở thành thánh nhân. Một trong “Tứ bất tử” của Việt Nam, mới chỉ là một cậu bé lên ba, nhng trong tởng tợng thì Gióng vẫn là một vị anh hùng cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, xông pha trận mạc, đánh đuổi quân giặc đem lại sự bình yên cho đất nớc, để rồi sau khi hoàn thành nhiệm vụ Gióng bay lên trời.

Đó là câu chuyện xa nay ai cũng biết, nhng có những điều cha ai biết đến cho đến khi đọc truyện Gióng. Câu thơ đề từ “Không ai cúng thờ niềm thơng nhớ ấy” (lời thơ của Đỗ Quang Nghĩa) nh một lơi ru, một bài đồng giao mẹ vẫn hát, câu thơ đề từ nh nói lên tất cả: mọi ngời thờ “Thánh Gióng” nhng Gióng chỉ mới lên ba, mới chỉ là một đứa trẻ. Mẹ của Gióng thơng nhớ lắm, ngời ta hơng khói nhng không ai hiểu rằng tình cảm thiêng liêng và rất đỗi đời

thờng của mẹ dành cho con. Mẹ Gióng nói chuyện với con hằng đêm trong cơn mơ với mẹ đứa con bé bỏng luôn ở bên, vui đùa và nũng nịu với mẹ, vậy mà Gióng phải xa mẹ rồi, khi “cha biết gì, mẹ cha kịp dạy con gì ngoài yêu th- ơng”. Ngời mẹ luôn nhớ con thơng con, pha lẫn niềm tự hào vì con của mẹ đã cứu giữ nớc non, nhng lại cảm thấy xót xa khi chợt nghĩ “Chẳng mấy ai còn nhớ ngời đợc dâng hơng chính là chú bé của mẹ”. Chúng ta cảm nhận đợc nỗi niềm của mẹ qua những lời đối thoại với con trong cơn mơ và độc thoại với chính mình. Chỉ có mẹ mới thấu hiểu đợc nỗi niềm của con, mẹ để cho con ra đi vì biết con không còn thuộc về nơi này, nhng còn lại mẹ với những nỗi niềm thì không ai hiểu. Giả sử chuyện Thánh Gióng là phần một phần hậu truyện này là phần hai thì truyền thuyết chúng ta từng biết đến hẳn còn xây lên bức tợng đài về mẹ.

Trong các phần hậu chuyện là sự bộc lộ nỗi niềm tâm sự của các nhân vật, đó vừa là lời của chính nhân vật vừa là lời của những ngời hiện đại đánh gia về cá nhân vật “cổ”, “xa”. Trong truyện An Dơng Vơng, lời đối thoại của An D- ơng Vơng và Rùa Vàng cũng vừa thể hiện sự dằn vặt, day dứt lơng tâm của một vị vua đã làm mất nớc, một ngơi cha đã giết con gái của mình. Lời của An Dơng Vơng vừa tự trách mình lại vừa thanh minh cho hành động của mình, lời của Rùa Vàn là lời của nhân dân, những con ngời hiện đại. Câu chuyện kết thúc vớ một giai thoại mới, là “điềm trời” cho ma thuận gió hoà đ- ợc mùa nhân dân an sinh, đó mới là điều cần thiết nhất với mọi ngời, còn những giai thoại thì chẳng có ích gì trong cuộc sống mu sinh của họ. Cuộc đối thoại của hai nhân vật cũng có thể hiểu nh là sự đối mặt giữa quá khứ đã qua, đã thành những huyền thoại lung linh màu nhiệm và hiện đại là cuộc sống xô bồ bon chen, đấu tranh để khẳng định mình để sống và vơn lên, luôn nhìn thẳng vào sự thật. Sự tiến lên của thời gian là sự lùi lại của những sự kiện lịch sử, thời gia có thể xoá đi lỗi lầm, nhng làm sao xoá đợc khi ngay trong chính lòng mình luôn trỗi dậy cảm giác có lỗi, nó giống nh sự vằn lên của những vết

thơng cũ . An Dơng Vơng luôn tụ trách mình quy lỗi về mình, bởi nhà vua bất cẩn không nghe lời can ngăn của cận thần nên dẫn đến cảnh mất nớc hại con. Hành động nhà vua giết con với t cách là một vị vua trừng phạt kẻ làm hại đất nớc nhng cũng là để giải thoát cho con của mình không phải rời vào tình trạng khó xử và hiện thực đau lòng. Những lời vấn đáp của An Dơng Vơng cũng có thể xem là sự phán xét một cách khách quan của d luận, của thế hệ sau dành cho nhà vua và công chúa. Nhờ vào phần hậu truyện này mà những nỗi niềm của An Dơng Vơng và Mỵ Châu đợc giải bày, vẫn là hình ảnh của những con ngời cổ xa nhng t duy của nhân vật mang tính hiện đại, những băn khoăn, lý giải đã thể hiện rõ hình ảnh của một con ngời ý thức rõ vai trò vị trí của mình.

Những nhân vật nh An Dơng Vơng, Dờng Tăng, Cô Tấm đều mang nặng những nỗi niềm. Tấm bây giờ khác với Tấm ngày xa do luôn phải vật lộn với chính lơng tâm của mình, những dằn vặt về việc làm của mình đối với mẹ con Cám. Những tởng sẽ không còn kẻ thù Tấm sẽ sống hạnh phúc và đợc yêu th- ơng nhng hoàn toàn không phải. Sự tĩnh lặng không có ngay trong chính lòng mình, sự dằn vặt đau đớn đã hành hạ Tấm. Chính nàng tự kết tội mình. Bản thân tự kết tội có thể là nhẹ nhàng nhất nhng cũng có thể là ghê gớm nhất, nó hành hạ trừng phạt đời sống tinh thần của chính mình. Tấm cũng chẳng đợc sống hạnh phúc dẫu lúc này không còn ai giành chồng với nàng nữa. Nhà vua không dám yêu thơng một ngời vợ tàn bạo nh thế . Trong truyện cổ tích Tấm m, Bụt vẫn thờng xuất hiện lúc Tấm gặp khó khăn giúp đỡ và bảo ban cho nàng vợt qua nhiều khó khăn và thử thách vậy mà lần này Bụt không xuất hiện để giúp Tấm xua đuổi những giấc mơ kinh hoàng, những cơn chống đỡ trong tuyệt vọng. Rồi Tấm khóc, Tấm đã chịu nhận ra lỗi của mình, khi Tấm biết lỗi, Cám cũng thôi không xuất hiện nũa. Những nỗi niềm của Tấm, phải chăng là sự hoá thân của một con ngời cá nhân vào trong con ngời chức năng bổn phận của truyện cổ tích? Điều tác giả nói không khó nhận ra, chúng ta đã tìm hiểu những thông điệp đạo đức tác giả gửi gắm ở phần trên.

Mặc dù sử dụng cách viết thêm phần hậu truyện, nhng chúng ta thấy các tác giả vẫn luôn tạo ra sự gắn kết mà ngời đọc khi tiếp nhận sẽ liên tởng đến hình ảnh số phận của nhân vật trong cốt truyện cũ. Từ sự liên tởng đó mà phát hiện ra những điều mới mẻ. Nhân vật vẫn mang dáng vẻ xa nhng tâm tính đã thay đổi, có cả những nhân vật trung tâm và những nhân vật cha từng đợc nói đến, nay đợc bộc lộ những nỗi niềm sâu kín. Những nhân vật cổ đợc tạo cho một giọng điệu của con ngời hiện đại, có diễn biến nội tâm, có ý thức rõ về con ngời cá nhân của mình, có những hành động vì bản thân chứ không phải theo chức năng nh trớc. Những nhân vật có cái tên của truyện cũ nhng sống suy nghĩ và hành động là của con ngời hiện đại.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn viết lại chuyện xưa, tích cũ trong văn học việt nam đương đại (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w