Thông điệp nghệ thuật

Một phần của tài liệu Truyện ngắn viết lại chuyện xưa, tích cũ trong văn học việt nam đương đại (Trang 59 - 73)

Trên con đờng đổi mới, văn học đơng đại ghi nhận sự góp sức lớn của tác giả Nguyễn Huy Thiệp. Cái lạ về nội dung và hình thức trong tác phẩm của ông đã tạo ra một sự đột phá cũng nh mở ra một vùng đất màu mỡ cho truyện ngắn khám phá, phát triển.

Trong tác phẩm của mình Nguyễn Huy Thiệp, không ít lần nói lên quan điểm văn chơng của mình nhng ông ít nói trực tiếp mà phần nhiều đợc thổ lộ

qua vai của các nhân vật. Các nhân vật ở nhiều t cách khác nhau khi là nhà chính trị, khi là kẽ sĩ, có khi là dân thờng… Dù ở t cách nào thì đấy cũng là sự biểu hiện quan niệm nghệ thuật của tác giả. Trong văn học Việt Nam đấy không phải là hiện tợng mới lạ. Chúng ta từng biết đến Trăng sáng, Đời thừa, Đôi mắt của Nam Cao với những tuyên ngôn nghệ thuật đợc thể hiện hết sức rõ ràng và nhất quán. ở Nguyễn Huy Thiệp thì văn chơng không có sự giản đơn rành mạch nh Nam Cao. Cái nhìn của ông về văn chơng ở nhiều góc cạnh khác nhau đã đem lại sự hình dung mới phức tạp, đa dạng nh chính cuộc đời của con ngời. Cuộc sống của con ngời có những cung bậc nào thì văn học cũng có những nốt thăng trầm nh thế. Theo ông, có khi "văn chơng có cái gì từa tựa lẽ phải", "văn chơng có nhiều thứ lắm, có thứ văn chơng hành nghề kiếm sống, có thứ văn ch- ơng sửa mình, có thứ văn chơng sống đời, trốn việc. Lại có thứ văn chơng làm loạn". Trích lời của ông thầy đồ trong truyện Giọt máu, khi thì văn chơng là một thứ bỉ ổi nhất trong truyện "chút thoáng Xuân Hơng". Sự đa dạng, đa thanh trong sáng tác có khi đã khiến Nguyễn Huy Thiệp bị lên án, kết tội nhng thời gian đã kiểm chứng đã minh oan và giải mọi lời kết tội đối với tác phẩm của ông. D luận đã có cái nhìn đúng hơn về những gì tác giả thể hiện. Ông đem đến cho ngời đọc một sự hoài nghi, sự nhìn thẳng sự thật để thấy đợc sự dang dở và tính hai mặt của mọi sự việc đã diễn ra trong cuộc sống. Nhng chân lý ở đâu thì còn là sự mơ hồ. Gần hết cả đời nhiều ngời bỏ công đi tìm nhng vẫn không thấy. Ra đi trong cô đơn, thất vọng, đi tìm và trở về với sự trống không. Tác giả đã đi theo một con đờng khác, mới, để giải thích cho những điều bí ẩn mà chúng ta cha tìm tới đợc.

Trong các tác phẩm nh Trơng Chi, Kiêm sắc, Chút thoáng Xuân Hơng, Quan Âm chi lộ… Nguyễn Huy Thiệp đã nói lên quan niệm văn chơng của mình bằng lời của các nhân vật những nhà chính trị nh Nguyễn Phúc ánh, Viên Quan Trởng… Dễ thấy đó không phải là một sự ngẫu nhiên mà chúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa văn học và chính trị xã hội trong mọi thời đại luôn là một mối

quan hệ hết sức nhạy cảm, một vấn đề mà ít ngời dám nói thẳng, đành nói tránh đi hoặc thể hiện qua một hình tợng khác nào đó giống nh tình hình sử dụng các yếu tố cổ xa để nói về nay xuất hiện trong hàng loạt các tập truyện ngắn viết lại "truyện cổ".

Xa nay, chúng ta vẫn quen với quán tính chờ đón, để nhận về và mong chờ sự hoàn mĩ, nhng cuộc sống thì không bao giờ đơn giản một chiều nh ta t- ởng mà nó luôn có sự đan xen phức tạp. Ngời đọc cảm thấy lạ lẫm với một số hình thức thể hiện mới lạ nh tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp. Ông đi sẽ sang một hình thức thể hiện mới, những quan niệm mới. Những vấn đề mà ngời khác né tránh thì Nguyễn Huy Thiệp lại tiến thẳng vào. Văn học phải nói lên đợc sự thật cuộc sống sự thật lịch sử và chính vì thế văn chơng cũng cần phải "kiểm điểm" về mình Nguyễn Huy Thiệp là ngời đã mở đầu cho việc đó.

Sự xuất hiện của Trơng Chị và Mị Nơng không nh trong truyện cổ mà với hình ảnh hoàn toàn mới lạ. Nhân vật Trơng Chi nghèo khổ, xấu xí với tài ca hát ở vùng sông nớc mà đợc yêu mến, đợc mời vào chốn "lầu son gác tía". Trơng Chi phải hát ca ngợi công danh yên bình, "ca ngợi tiền bạc", "hát về sự nhẫn nhục" thì lúc đó tiếng hát của chàng nghe thật thô bỉ lúc này nó chỉ còn lại những âm thanh nh tiếng hô, tiếng dê kêu, chó sủa, "cha bao giờ chàng hát một bài hát thô bỉ nh thế. Bài hát chỉ toàn "ấy a", "Hầy dô", "bài hát đông ngời" th- ờng ồn ào, náo nhiệt, chung chung nên nó mang tính phong trào bắt chớc. Văn chơng không thể nh thế. Ca ngợi, nhẫn nhục, nhẫn nhục để ngợi ca những điều không đâu, những điều phi lí, văn chơng một thời đã phải nh thế, phải dấu mình sau những tiếng "hô vang" trong phong trào của đám đông là sự bắt chớc nhau không phải vì không có sáng tạo mà vì một khuôn mực đã định sẵn, phải làm theo cho đúng không đợc lệch đờng, không đợc thể hiện khác đi. Sự phát triển của văn chơng gắn liền với sự sáng tạo, nếu văn chơng đánh mất mình trong đám đông thì văn chơng không phát triển đợc, văn chơng sẽ chết, cũng giống nh với Trơng Chi "chàng sợ chính bản thân chàng lâm vào tình thế phải tự hạ

nhục bản tính của mình, thế là mất hết, không còn tiếng hát, không còn Trơng Chi". Dẫu biết vậy nhng Trơng Chi vẫn phải tuân theo nhiều yêu cầu của những viên quan, biến văn chơng thành một thứ vũ khí, phơng tiện để phục vụ cho nhiệm vụ khác không đợc vận động theo quy luật sáng tạo tự thân của nó. Chỉ khi đợc hát về về tình yêu chân chính của vật chất thì Trơng Chi mới thực sự là mình, chàng biết chàng phải cất tiếng hát cho mình, bởi không chàng sẽ mất hết, mất cả cuộc đời. Mị Nơng cha từng nghe ai hát nh thế này. Văn chơng cảm hoá đợc tất cả mọi tầng lớp trong xã hội. Giọt nớc mắt của Mi Nơng đã chứng minh cho ý nghĩa đích thực của văn chơng. Văn chơng không còn là những lời thuyết giáo về đạo đức, mang tính giáo huấn, khuôn phép, nó chỉ làm cho ngời ta sợ chứ không phục. Mà phải là nơi thể hiện đợc những uẩn khúc trong lòng ngời và nó gần với cuộc sống đời thực hơn.

Khác với cách thể hiện trên, trong Chút thoáng Xuân Hơng Nguyễn Huy Thiệp thể hiện một cách khá rõ ràng, thẳng thắn về quan niệm về văn chơng của mình.

Theo lời của nhân vật Thăng "Dân quan nô lệ, luật cứ ngặt nghèo, nghiêm khắc là xong. Không có bàn bạc gì cả, nhng với văn chơng thì phải khác, phải "hách" với văn chơng chứ. Thăng giơ ngón tay nh quả chuối nắm ra nớc ấm Huy. Không hách để văn chơng các chú làm loạn à? Giống nh lời của Nguyễn Phúc ánh trong truyện Kiếm sắc, “ta ghét bọn chữ nghĩa thôi, chữ nghĩa của chúng thối lắm, nguỵ biện xoá trá, tinh vi… Hành tung của chúng ta chẳng lo. Toàn lũ ấm o nh dòi chò, hèn mọn cả. Chúng nó quen tỉ lệ với chữ nghĩa sẽ coi ta là vô đạo, không có tâm thế. Rửa đầu óc chúng nó mệt lắm". Thực ra ánh sợ, muốn “rửa óc cho chúng" nhng vẫn nói đại "ta chẳng lo". Khi ngời thân cận của ánh là Lân đợc sai đi chiêu mộ danh sĩ Bắc Hà nhng không ai ngờ Lân lại ngộ ra và đợc văn chơng chiêu mộ. "Thâm tâm Lân không biết nên vui lòng buồn, chỉ thấy trong lòng cảm động". Đó chính là sức mạnh vô hình của văn chơng thức tỉnh và cảm hoá. Sự rung động đó đã khiến Lân phải

chết dới lới gơm gia truyền. Cái chết đến khi lòng Lân đang cảm động, nhng nó nh hoá kiếp cho Lân để Lân không còn phải sống vô tâm nữa.

Ngoài ra, trong truyện Giọt máu tác giả đã nói "Thằng bé mơ hồ hiểu rằng học đòi văn chơng là nó bớc vào một cõi mà ở đấy, nó không thể nơng tựa vào bất cứ thứ gì, ngoài bản thân nó, đồng thời nó phải bất chấp hết. Ngập trong bùn, sục tung lên, thoát thành bớm và hoa. Đó là Chí Thánh". Nghĩa là tác giả chấp nhận sự cô đơn để sáng tạo, để đợc là chính mình, ông bất chấp hết từ trong bùn lột xác thành "bớm và hoa" để viết ra những trang viết có ý nghĩa thực sự của cuộc đời cầm bút. Tác giả không cho phép ngời viết ra thứ văn ch- ơng dễ dãi, sẵn sàng ca ngợi, tung hô, sẵn sàng dối trá. Ông thà để cho ngời ta đau đớn trong đời thật còn hơn nâng ngời ta lên trong thứ hạnh phúc giả tạo. Văn chơng phải đợc trả về đúng vị trí của nó, viết về cuộc sống, về con ngời nhằm giữ cho con ngời không rơi xuống vùng đen tối của cái ác, đánh thức ở họ cái ý thức tự cứu rỗi chính mình, tự soi mình vào đó để sống cho đáng sống hơn. Cùng với Nguyễn Huy Thiệp nhà thơ Lê Đạt cùng nhóm lên ánh lửa đổi mới cho văn học sau thời kỳ đổi mới. Trong truyện ngắn của ông chúng ta nhận thấy rõ u thế của nhà thơ viết văn xuôi và đồng thời phát hiện ra nhiều điều thú vị sau những câu “chuyện cổ” của ông. Nó cũng giống nh những truyện cổ khác có nhiều nhân vật quen thuộc đã xuất hiện trong các truyện cổ xa tích cũ nhng cái khác là ở chỗ phía sau những câu chuyện, tác giả muốn nói, muốn gửi đến chúng ta nhiều điều. Trong tập truyện Mi là ngời bình thờng có hơn phần nửa các tác phẩm cùng thể hiện một đề tài, với nhiều cách thể hiện khác nhau để nói lên quan điểm nghệ thuật của nhà thơ Lê Đạt.

Mở đầu là truyện Bài HaiKu, nói về một bài thơ Haiku của tớng quân Yôđa. Ông là một vị tớng lừng danh một thời. Nay "rửa tay gác kiếm" ông đi tìm đam mê ở lĩnh vực khác mà phần nào thể hiện đợc uy danh của mình cô lập nên một t viện, nơi đó đợc su tập đủ những bức tranh nổi tiếng, những bộ kinh Phật, những bộ đồ trà thiên hạ vô song"… Ông ao ớc đợc gặp Ba sô - một bài

thơ trứ danh thời đó. Trớc khi gặp Ba sô, Yôđa mới làm một bài thơ Hai Ku đặc biệt ng ý:

"Con chuồn chuồn ngô Bứt hai cánh

Quả ớt”.

Bài thơ đã đợc tán hởng, ngợi ca hết lời: chỉ mấy dòng thơ ngắn mà diễn tả đợc vòng luân hồi và quan niệm vạn vật nhất thể. Khi Ba sô đọc bài thơ đã chữa lại thành:

"Quả ớt

Chắp hai cánh Chuồn chuồn ngô".

Chợt Yôđa lặng ngời, “tự thấy thơng cho sát kiếp còn quá nặng căn của mình". Quả thật bài thơ của ông còn nặng sát khí quá, ở đó tác giả đã giết chết sự sống, dập tắt sự sống, Yôđa tu dỡng cả đời cha chắc đã vợt qua đợc. Còn ng- ợc lại với Ba sô chỉ một cái đảo ngợc mà ông đã tạo ra một sự sống mới, chắp cánh cho sự sống bay lên cao hơn và lan toả, cảm hoá con ngời. Vì khi Ba sô bỏ đi chỉ gửi lại cho Yôđa một tờ giấy trắng hạng bét không có chữ, Yôđa treo mảnh giấy bên những đại hoạ phẩm … Ông đứng ngắm hồi lâu bỗng ôm bụng cời, cời ngặt nghẽo nh cả đời ông cha từng bao giờ đợc thoả chí một bữa cời thịnh soạn nh vậy. Yôđa đã nhận ra điều gì chăng. Phải chăng ông chợt hiểu ra rằng thứ nghệ thuật mà xa nay ông theo đuổi, tự hào tất thảy chỉ là hình thức lừa dối những kẻ mê muội. Giá trị của những tác phẩm nghệ thuật không phải là chỉ ở những bức tranh quý hiếm, những phô bày mà giá trị của nghệ thuật có khi ở trong những thứ gần gũi nhất ở xung quanh chúng ta và nó không cần phải phô trơng, hô hào nó không cần nói thành lời ngời ra cũng cảm nhận đợc. Vì đó mới là nghệ thuật đích thực, những câu thơ xí xoá nợ luân hồi, những câu thơ ấy đợc chắt ra từ tâm huyết, đợc sinh ra bằng tất cả tình cảm và sự tôn trọng của tác giả.

Cũng nói về con đờng sáng tạo của nhà văn, truyện Bữa tiệc Flôbe với hình ảnh của một nhà văn ý thức rõ nghề chữ chắc cũng có cao sang, nhng về thực chất nó vất vả, nhọc nhằn, phu phen lắm: "Hôm nay tôi cảm thấy đầu óc choáng váng, tâm trí hôn mê, tôi làm việc suốt, bốn tiếng đồng hồ, rốt cuộc không thành đợc câu văn… Nghệ thuật có phải là con ác quỷ không, nó hút hết tâm huyết của tôi", "Nhng là một nhà văn tự trọng, ông thấy có trách nhiệm mở mang bờ cõi văn học". Sau bao nhiêu trăn trở, ray rứt Flobe viết Bà Bôvari dù không dễ dàng gì, ông đã phải viết đi viết lại rất nhiều lần đến mức có phần Flobe cảm thấy chính ruột mình đau quặn nh uống phải thuốc chuột và ông đã nôn thốc nôn tháo, khi cuốn tiểu thuyết tâm đắc gần hoàn tất tác phẩm, tác giả tổ chức một tiệc mừng.

Khách mời của bữa tiệc chính là nhân vật chính của tiểu thuyết bà Bôvari. Cuốn tiểu thuyết ra đời sau một quá trình "thai nghén" nâng niu, tâm huyết của tác giả. Đó là đứa con của tác giả và "Bà Bôvari chính là tôi" mà tác giả không hay. Những bế tắc khiến bà Bôvari phải uống thuốc chuột tự tử cũng chính là những bế tắc của tác giả và khi đứa con tinh thần ấy chết làm ông quá xúc động, cộng thêm sự tái phát bệnh cũ đã kết thúc mọi thứ, bữa tiệc và cuộc sống Flobe, kết thúc truyện, mặc dù tác giả đã nh tính ra một đoạn trong bài báo đăng tải về cái chết của Flobe một cách đầy trí tởng tợng nhng lời đề từ "Bà Bôvari chính là tôi" đã đánh đổ tất cả và khẳng định tài năng, tâm huyết của Flobe.

Quá trình sáng tạo là một quá trình lao động vất vả khó nhọc và không phải ngẫu nhiên mà Lê Đạt đợc gọi là một "phu chữ". Những tác phẩm đợc chắt ra từ tâm huyết của nhà văn thì nó sẽ còn mãi với thời gian và thời gian là vị quan toà phát xét công bằng và chính xác nhất. Tác phẩm văn chơng nh chất men, làm ngời ta say.

Trong truyện Lá th tuyệt mệnh, nhân vật Uyliamx chung sống suốt đời với chữ và rợu. Rợu đã đi rồi chữ cũng bỏ đi nốt để Uyliamx bơ vơ cầu bơ cầu bất

giữa chợ đời bỗng xa lạ, "Tởng cai rợu để sống để viết… không viết đợc nữa thì sống liệu có nghĩa lý gì? Những trang giấy câm lặng thật khủng khiếp, rùng rợn nh địa ngục. Lão không còn sức đuổi theo chữ nữa, nó là kẻ bạc tình ra đi không một lời từ biệt. Còn lão không thể xử tệ nh chữ đợc, lão phải có lời từ biệt với cuộc đời, lời từ biệt đó đã cứu sống lão, tìm lại cho lão ý nghĩa trong cuộc đời.

Một cách quan niệm sáng tác văn chơng khác đợc nói lên trong truyện

Đám ma Sêkhôp - nhân vật trung tâm của truyện. Sáng tạo nghệ thuật không thể giả tạo, đó phải là những rung động thực sự, những cảm xúc có thực bởi vì dối trá là chứng hoại tử của thế kỷ, nó đục rỗng tận gốc đạo đức và nhân phẩm cũng nh ô nhiễm mọi quan hệ xã hội. Nó len lỏi khắp nơi nh một đạo quân vi rút nằm vùng, gây nhiễu loạn mọi thông điệp và làm tê liệt sức đề kháng của ngôn ngữ - vũ khí phòng thủ lợi hại nhất của con ngời. Những từ thanh cao loại một nh

chân chính, tự do đều có nguy cơ trở thành hàng rởm tại trận. Nhiệm vụ cấp bách của nhà văn là phải chống lại nó ngay tại trận chữ của mình. Một nhà văn biết tự trọng là ngời phải chống lại sự dối trá, nếu không thẳng thắn nhìn vào sự

Một phần của tài liệu Truyện ngắn viết lại chuyện xưa, tích cũ trong văn học việt nam đương đại (Trang 59 - 73)