Sự khởi sắc của mảng truyện ngắn viết lại “chuyện xa“, “tích cũ“ trên cả hai mặt định lợng và định tính

Một phần của tài liệu Truyện ngắn viết lại chuyện xưa, tích cũ trong văn học việt nam đương đại (Trang 28 - 46)

trên cả hai mặt định lợng và định tính

1.3.1. Mặt định lợng

Trong lịch sử văn học Việt Nam, việc viết lại “chuyện xa”, “tích cũ” không phải là hiện tợng mới mẻ, đặc biệt trong vài ba thập kỷ nay loại truyện này có sự nở rộ về cả số lợng và chất lợng.

Thực tế cho thấy, hiện thực đời sống luôn vận động với nhiều biến động lớn lao đã tạo ra nguồn cảm hứng dồi dào và đề tài phong phú cho văn học. Mặt khác để nắm bắt đợc hiện thực phong phú đó đã có một đội ngũ nhà văn đông đảo, thể hiện rõ ở các tác phẩm của các tác giả ở nhiều độ tuổi khác nhau, không chỉ là các nhà văn có tuổi đời, tuổi nghề mà có nhiều cây bút trẻ củng thể

hiện thành công mảng đề tài này. Không chỉ có các nhà văn mà còn có sự góp hiệu quả của các nhà thơ nh Lê Đạt… Chúng ta có thể xem Nguyễn Huy Thiệp là ngời mở đầu cho xu hớng sáng tác này, với tập Những ngọn gió Hua Tát, và từ đó đến nay hớng sáng tác này không bị gián đoạn mà vẫn đợc duy trì thờng xuyên. Không chỉ có tính liên tục mà còn có sự tập trung về nội dung thể hiện, không chỉ trong tác phẩm của một nhà văn cụ thể mà cả trong hàng loạt các tác phẩm thuộc mảng đề tài này của nhiều nhà văn nh Lê Đạt, Hoà Vang, Nguyễn Huy Thiệp. Để hiểu thêm về thể loại truyện ngắn viết lại “chuyện xa”, “tích cũ”, chúng ta không thể không nói đến một số tác phẩm tiêu biểu nh sau:

- Đờng Tăng của Trơng Quốc Dũng (1993)

- Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp (1994) - Hèn đại nhân của Lê Đạt (1994)

- Hạt bụi ngời bay ngợc của Hoà Vang (2005) - Truyện cổ viết lại của Lê Đạt, Lê Minh Hà (2006) - Tân truyền kì Việt Nam của Toan ánh (2006) - Mi là ngời bình thờng của Lê Đạt (2007) - Dã sử chọn lọc của nhiều tác giả (2007)…

Ngoài ra, còn có rất nhiều truyện ngắn khác đợc đăng tải trên các báo, tạp chí, khó mà kể ra hết đợc.

1.3.2. Mặt định tính

Thành tựu của loại truyện ngắn viết lại “chuyện xa”, “tích cũ” rất đáng chú ý, ở đây không vì đơn thuần nó có số lợng tác phẩm nhiều, tác giả đông đảo mà còn vì các tác phẩm thuộc loại này đã gây đợc tiếng vang rộng khắp, đã nhận đợc nhiều giải thởng danh giá ở các cuộc thi và các giải thởng quốc gia . Chúng ta có thể kể đến truyện Đờng Tăng của tác giả Trơng Quốc Dũng, đạt giải nhất cuộc thi truyện cực ngắn của tạp chí

Nhân sứ của tác giả Hoà Vang, đạt giải nhì cuộc thi truyện ngắn của báo Văn Nghệ 1991.

Những ngọn gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp gây tiếng vang trong văn học đơng đại

Hèn đại nhận giải thởng nhà nớc năm 2007.

Các giải thởng này đã đủ nói lên chất lợng của các tác phẩm thuộc loại truyện này, khẳng định đợc vị trí cũng nh giá trị của loại truyện này trên văn đàn Việt Nam.

Chơng 2

Những thông điệp hiện đại hàm chứa trong các “truyện cổ” đợc viết lại

Trong truyện ngắn viết lại “chuyện xa”, “tích cũ”, những “chuyện xa”, “tích cũ” không đơn thuần chỉ đợc viết lại, kể lại mà nó còn đợc “gia cố”, “ kiến tạo” thêm, tạo ra không chỉ là sự mới mẻ về hình thức thể hiện mà nội dung còn có nhiều nét sáng tạo. Các yếu tố nh nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ… đều có sự thay đổi. Đó có thể là sự xuất hiện thêm một vài nhân vật mới hoặc bớt đi một vài nhân vật cũ. Kết thúc câu truyện có thể khác ở chỗ nó “đời” hơn, thực hơn, không dừng lại ở kết thúc “có hậu” nữa. Một điểm khá nổi bật loại tác phẩm này đem lại những nhận thức mới mẻ, thú vị qua các hình t- ợng nghệ thuật có tính đa nghĩa. Tác giả thể hiện tác phẩm ở nhiều tầng nghĩa khác nhau, những hình tợng đợc xây dựng có thể hiểu theo nhiều cách, tác giả gửi gắm những ý tởng sáng tạo của mình một cách kín đáo. .ở phạm vi đề tài này chúng tôi xem đó là những thông điệp mà tác giả muốn thể hiện và gửi gắm đến độc giả .

Đời sống văn học sau đổi mới hết sức đa dạng và phong phú. Trong điều kiện văn hoá t tởng có nhiều “cởi mở”, có nhiều tự do hơn, thị hiếu thẩm mĩ có nhiều thay đổi. Trong cuộc sống mới nhu cầu nhìn lại, soát xét lại các giá trị là mang tính tất yếu. Hơn bao giờ hết, hình thức “ kể xa nói nay” trở thành một hiện tợng đáng chú ý, với số lợng tác phẩm khá lớn, trong đó có nhiều tác phẩm đạt giải cao trong các cuộc thi cũng nh củ Hội đồng Giải thởng

chuyên gành Văn học. Loại “truyện cổ”này đợc viết bằng một phơng pháp mới mang màu sắc hiện đại chuyên chở những thông điệp khác nhau một cách kín đáo. Đó có thể là sự đánh giá lại cả hành trình dân tộc đã đi qua với những thành công và thất bại, những cái còn và cái mất, cái đợc và cái cha đợc... Hoặc một số vấn đề đã đợc “đóng khung”, mang tính “bất khả xâm phạm” xa nay, bây giờ đợc nhìn lại dới góc nhìn dân chủ, khách quan, không thiên lệch và không bị chi phối bới bất kỳ yếu tố nào đã đem lại những nhận thức mới mẻ và đúng hơn về bản chất sự việc.

Tự giác, tích cực thẳng thắn trớc mọi vấn đề, các tác giả cũng bộc lộ những nỗi đau về bao mất mát cả vật chất lẫn tinh thần của con ngời và xã hội. Đặc biệt là những con ngời trong đời sống hiện đại, với đủ mọi mặt đợc tái hiện một cách chân thực ở mọi phơng diện. Đồng thời khẳng định những giá trị bất biến của truyền thống dân tộc qua đó thể hiện những góc nhìn mới mẻ về những chuẩn mực, những quan niệm đạo đức cũ trong đời sống hiện đại, có nhiều thay đổi về quan niệm sống và cách hành xử của con ngời trong xã hội. Ngoài ra những quan niệm về văn học cũng có nhiều nét mới mẻ tác giả đã mạnh dạn nói về quan niệm nghệ thuật của mình, trả văn học trở về đúng với bản chất và đặc trng phản ánh của nó, văn học là nghệ thuật chân chính với đầy đủ ý nghĩa.

Qua khảo sát, tìm hiểu về các truyện ngắn viết lại “chuyện xa”, “ tích cũ”, chúng tôi nhận thấy có một số đặc điểm chung đợc thể hiện rất rõ. Đó là tính đa nghĩa của tác phẩm, các truyện này không chỉ nhắc đến các nhân vật sự kiện có tính “ xa”, “cũ” mà còn thể hiện những thông điệp hiện đại một cách thâm trầm.

2.1. Thông điệp chính trị xã hội

Nguyễn Huy Thiệp đợc xem là một trong những tác giả tiêu biểu, mở đầu cho dòng “văn học đổi mới”, Trong truyện của ông chúng ta thấy ngồn

ngộn những vấn đề của đời sống con ngời trong cuộc sống phức tạp, bon chen, ở đó con ngời sống với nhau hình nh ít tình cảm đi mà tính toán lại nhiều lên. Không có sự giới hạn về đề tài và cách thức thể hiện đã tạo nên một Nguyễn Huy Thiệp với “hai cái lạ” cái lạ về nội dung và cái lạ về hình thức. Đặc biệt thể loại truyện nhại cổ tích trong Những ngọn gi Hua Tát đã tạo ra những ấn t- ợng sâu đậm không chỉ ở hình thức thể hiện mà còn ở nội dung biểu hiện, mang tính nhiều tầng bậc của chúng.

Trong phần “rao” ở đầu tập truyện, tác giả giới thiệu khá chi tiết về bản Hua Tát - một bản nhỏ cô đơn, ở gần đèo “ Chiềng Đông” thuộc vùng tây bắc” trong một thung lũng dài và hẹp, ba bề bốn bên là núi cao bao bọc, cuối thung lũng có hồ nớc nhỏ nớc gần nh không bao giờ cạn”. ở đó ngời dân sống giản dị, chất phác, hiếu khách. Vào mùa thu, quanh hồ có nhiều hoa cúc “nở vàng đến nhức mắt”. ở đây rất ít nắng, thờng “ lung bung nh một thứ sơng mù bàng bạc” mọi vật trở nên “nhoà nhoà đại thể”. Đây là thứ không khí huyền thoại. Khách đến chơi thờng đợc chủ nhà kể cho nghe một câu chuyện cổ, ở bản này chuyện cổ nhiều “nh những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé nh khuy áo, điểm đâu đó quanh hàng rào trong các ngõ nhỏ”những ngời trong truyện cổ giờ đây không còn nữa”, đều biến thành “cát bụi và tro than” nhng linh hồn của họ vẫn “Nh những ngọn gió” bay thấp thoáng khắp các nếp nhà sàn ở bản Hua Tát. Câu chuyện đợc sắp xếp theo thứ tự, có không gian chung là đều ở bản Hua Tát. Câu chuyện mở đầu thờng là “ Ngày ấy, ở bản Hua tát có…”, “ơ Hua Tát có…” nh cách mở đầu của những truyện cổ dân gian. Nhân vật trong truyện th- ờng là những con ngời bình thờng, nh dân bản và kết thúc thờng là bị chết hoặc đi đến một nơi nào đó khác xa bản Hua Tát. Mỗi chuyện kể về một sự tích nhng ở truyện thứ tám có kể về Sạ là con của ông Pành, trong truyện thứ sáu và truyện cuối cùng “Nàng Sinh” có chi tiết đền thờ chàng Khó.Trong chuyện thứ nhất dờng nh có một mối liên hệ vô hình nào đó mà ta chỉ cảm

thấy chứ không sờ thấy qua mỗi câu chuyện, chúng tôi đều phát hiện thấy những điều thú vị.

Truyện thứ nhất kể về việc dân bản đi tìm “Trái tim Hổ” - đó là “một trái tim khác thờng, nó chỉ bằng một hòn sỏi và trong suốt” nhng nó lại là “ bùa hộ mệnh, cũng là vị thuốc thần, ai có đợc sẽ mang may mắn, giàu sang suốt cả cuộc đời. Trái tim ấy nếu mang ngâm rợu sẽ chữa đợc mọi thứ bệnh hiểm nghèo”. Sự kỳ diệu linh thiêng của trái tim hổ nhanh chóng lan khắp thung lũng, đến cả tai ngời Mông, Ngời Kinh. “Tin đồn bao giờ cũng thế qua miệng những kẻ ngu dốt thì quái lạ thay thờng thú vị hơn qua miệng những ng- ời từng trải” vì thế càng ngày “trái tim hổ” càng đợc phù chú thêm cho càng linh diệu hơn, là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời. Ai cũng muốn lấy đợc trái tim hổ, ai cũng có lý do, mục đích lớn lao muốn nhờ nó mà thoả lòng. Và mọi động cơ đều tỏ ra hợp lý cao, cho dù ai cũng biết để giành đợc trái tim hổ đó là một điều không dễ dàng gì, nó cũng giống nh trong cuộc đời của con ngời “ai cũng đã từng săn đuổi bao điều phù du”.

Trong đám thợ săn tràn đầy nhiệt hứng đó có một ngời rất đáng chú ý là Khó, một ngời mồ côi cha mẹ, sống biệt lập với dân bản vì Khó nghèo xấu trai và dị dạng. Mọi ngời xem Khó nh một ngời thừa, không đáng quan tâm, nh con dơi, con chim đi lại trong rừng. Khó đi săn hổ không phải vì mình mà để lấy trái tim hổ làm thuốc cho Pùa - là một cô gái đẹp “không ai bì kịp, da trắng nh trứng gà bóc, tóc mợt và dài, môi đỏ nh son” nhng lại bị liệt hai chân. Việc săn hổ kéo dài mà cha thu đợc kết quả, vẫn cha ai săn đợc nó, mà còn bị mất mạng hơn mời ngời. Ngời ta nản chí bỏ cuộc dần, cuối cùng chỉ còn lại một mình Khó và hổ săn nhau, Khó săn hổ, hổ cũng săn Khó. Khi Khó săn đợc hổ, cả hai lăn xuống vực sâu. Khó bị gãy lng, mặt đầy vết cào cấu của hổ, Hổ đã bị bắn chết nhng trái tim của nó đã bị đánh cắp “tất cả trai bản Hua Tát cúi gằm mặt xuống, họ hổ thẹn căm giận, chua xót”. Sau đó Khó và Pùa cũng chết. Về sau “ không ai nhắc lại về sự huyền diệu của trái tim hổ nữa. Ngời ta đã quên

nó đi nh quên bao điều cay đắng xẩy ra trên thế gian này. Điều ấy cũng cần. Còn nhớ chuyện ấy, bây giờ có lẽ chỉ rất ít ngời”.

Câu chuyện đợc kể ngắn gọn, khi đọc chúng ta bị cuốn hút không chỉ vì trái tim mang tính huyền thoại của hổ mà còn vì những lời nửa trực tiếp của tác giả, đợc thốt lên sau mỗi sự kiện. Ngẫm kỹ ta thấy ra một luận đề: mỗi chúng ta vẫn mong rằng sẽ có một phép màu có thể biến ớc mơ thành hiện thực. Và chúng ta luôn theo đuổi một mục đích nào đó cho dù là rất xa xôi. Một biểu hiện nh mang tính quy luật, những cái gì càng khó thì chúng ta càng muốn chiến thắng, những gì là bí hiểm chúng ta càng khát khao tìm hiểu khám phá. Những tin đồn cũng vậy càng đồn thổi nhiều thì càng làm cho sự việc càng trở nên thần kỳ, nhất là khi lời đồn đó đợc nói ra từ miệng của những kẻ ít học, lại càng mơ hồ bí hiểm. Câu chuyện về trái tim hổ làm chúng ta liên tởng đến hình ảnh của đất nớc Việt Nam một thời. Với những mục tiêu và lý tởng tơi sáng, cả nớc đã phấn đấu nỗ lực hết mình, trải qua bao thử thách gian nan mất mát cả tính mạng của bao ngời để hớng đến tiến lên một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ, ấm no, đủ đầy. Trong khi đời sống của nhân dân trong cảnh tối tăm, mịt mù, thoát khỏi cảnh nô lệ xiềng xích nhng lại mất phơng hớng, đang trong cảnh đói nghèo khổ ải. Khi đó quả thực mục tiêu đề ra, phần thởng phía trớc ấy là hấp dẫn, hứa hẹn một tơng lai tơi sáng. Đã không ít ngời chiến đấu quên mình cho mục đích cao cả đó, không chỉ là sự mất mát về vật chất, tinh thần mà là tính mạng của con ngời kể cả ngời thân của mình. Vậy mà khi đến đích thì niềm tin, hi vọng ấy sụp đổ hoàn toàn, ngời ta chợt đau đớn nhận ra rằng nơi mà họ đã vất vả đạt đến không phải nh trong “ mộng”, nh “ tin đồn” mà thực ra nó cũng giống nh điểm xuất phát ban đầu họ muốn đạp đi. Khác chăng chỉ là giữa ảo tởng ngày xa và vỡ mộng bây giờ. Vậy hoá ra sự hi sinh của bao nhiêu ngời kia là vô nghĩa, sự mất mát đó trở thành nỗi đau không có sẹo nhng nó luôn hành hạ con ngời, không gọi tên đợc, không thổ lộ đợc nhng vẫn âm ỉ trong lòng mỗi ngời. Tởng rằng ai cũng quên ít ngời nhớ nhng thực chất có

nhiều ngời nhớ và ít ngời quên. Với một số ngời, khi đạt đến đích cũng chợt nhận một sự thật đau đớn là mình đã nhầm, đã bị lừa, bị mê hoặc, không còn đủ sức để làm lại nữa họ đau đớn gục ngã. Những ngời khác cũng muốn quên đi bao điều cay đắng trong cuộc sống, những điều xót xa từng diễn ra trong một thời.

Truyện Con thú lớn nhất kể về một gia đình ngụ c ở bản Hua Tát. Nhà chỉ có hai vợ chồng đã luống tuổi, “ngời vợ lúc nào cũng âm thầm im lặng , suốt ngày không hề thấy nói một tiếng. Ngời chồng cao lớn, gầy rộc, mặt sắt lại, mũi nh mỏ chim, đôi mắt lão đục và sâu hoắm, phảng phất những tia lân tinh lạnh lẽo”. Lão là một tay súng “cự phách”, súng của lão không tha cho một con thú nào trong tầm bắn của mình, kể cả con công đang múa uyển chuyển, “cái đầu cong cong nh lá lúa, cái đuôi xoè nửa vòng cung với đủ màu sắc, tia nắng mặt trời hắt lên ánh lửa nh vàng, đôi chân khoe khoé lợn vòng”. Những đờng lợn vòng tinh tế khéo léo nh tình yêu vậy. Trớc cái đẹp nh thế, ông ta không có một tý rung cảm nào. Con công với vẻ đẹp quyến rũ nh tình yêu, mà ngời thợ săn vẫn vô cảm không một chút chần chừ băn khoăn nào. Lão nổ súng, con công ngục ngã - cái đẹp của tình yêu bị dập vùi, bị giết chết. Cánh

Một phần của tài liệu Truyện ngắn viết lại chuyện xưa, tích cũ trong văn học việt nam đương đại (Trang 28 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w