Việc viết lại “truyện cổ” có nhiều cách thức khác nhau, trong đó cách giữ nguyên cốt truyện cũ và đợc gia cố thêm bằng các chi tiết mới nh nhân vật, diễn biến câu chuyện.
Một số “truyện cổ” đợc tái hiện lại trong các truyện ngắn đơng đại với cốt truyện không bị thay đổi nhng cũng không phải là sự kể lại hoặc dịch lại nguyên văn chuyện cũ mà đã đợc các tác giả bổ sung thêm một số chi tiết làm cho truyện đó vừa mang màu sắc cổ xa lại vừa mang màu sắc hiện đại. Màu sắc của cuộc sống đơng đại với sự bộn bề, phức tạp đa dạng cũng nh sự phong phú trong đời sống nội tâm của con ngời.
Nếu nh, những nhân vật “cổ” xuất hiện trong truyện ngắn của Lỗ Tấn vẫn mang dáng vẻ của thời đại “cũ”, thì ở trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp những nhân vật nh Hồ Xuân Hơng, Trơng Chi… đều đã đợc trao cho một dáng vẻ của con ngời hiện đại. Chút thoáng Xuân Hơng đợc gợi ý từ thơ của Hồ Xuân Hơng, tuy Hồ Xuân Hơng không xuất hiện. Trong truyện Trơng Chi, cũng không phải là một Trơng Chi hát hay, đàn giỏi nh trong sự hình dung xa nay mà là một anh chàng rất đỗi đời thờng, tính toán, nhng đó không phải là do bản chất của chàng không tốt mà vì chàng hiểu ra bản chất của cuộc đời, sự khốn nạn của kiếp sống nghèo hèn do sự tàn nhẫn phi lý của hiện thực. Hiện thực ấy khiến chàng đau khổ, tức giận và căm ghét.
Ngoài ra, chúng tôi thấy trong các tác phẩm của Lê Đạt có rất nhiều truyện đợc viết theo cách thức này Bài Hai ku nói về cuộc gặp gỡ giữa Tớng quân Yođa và nhà thơ Basô là có thật nhng cuộc đối thoại giữa họ cùng những chi tiết nh Basô nợ tiền rợu, “mặt nh một nông phu”, uống trà nh “phờng ngu ẩm”, một Basô sỗ sàng, dung tục, hồn nhiên đến quá mức thì lại mang nhiều nét h cấu. Cùng một cách thức nh thế một loạt các tác phẩm khác nh: Lầu Hạc Vàng. Bữa tiệc Flobe, Bức tranh có ma, Đám ma Sêkhôp, Hèn đại nhân đều có những
nhân vật thật. Tác giả đã giữ nguyên những sự kiện cơ bản về nhân vật. Câu chuyện về lầu Hoàng Hạc với hai bài thơ của Thôi Hiệu và Lý Bạch là có thật còn cuộc thi thơ đợc tác giả nói đến không phải để so sánh tài năng mà để nhằm đến mục đích khác. Flobe viết với với những trang viết nhập thần là có thật. Cuộc đời của nhà văn Banzắc và hoạ sỹ Van Gốc đã từng diễn ra đúng nh tác giả nói. Nhng những chi tiết khác thì đều đợc tác giả làm mới thêm, qua việc tìm hiểu những chi tiết đó đã giúp chúng ta vừa tìm ra đợc những bức thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm. Trong truyện Cây đàn Long Môn, nhắc đến mối tình tri âm giữa Bá Nha và Tử Kỳ cùng tiếng đàn huyền thoại. Ngoài ra tác giả còn bổ sung thêm một loạt chi tiết mới về cuộc sống riêng t của Bá Nha cũng nh sự tái xuất của tiếng đàn một cách đầy dụng ý nghệ thuật.
Bằng cách giữ nguyên các sự kiện chính liên quan đến nhân vật với những điều chân thực từ hoàn cảnh xuất thân, đến quá trình tởng thành, nhng sự nghiệp của họ theo đuổi và cả cách kết thúc cuộc đời của họ nữa nh Banzắc, Flobe, Van Gốc đã tạo cho ngời tiếp nhận tin rằng đó là điều có thật. Độ tin cậy cao hơn, những chi tiết dù đợc làm mới, cho thêm vào cũng làm cho nó trở thành cũ xa nhng khác chăng là nhờ ở giọng điệu, ngôn ngữ của nhân vật cũng nh của tác giả trong truyện cổ ít biểu cảm, thiên về miêu tả và nhân vật chỉ đợc miêu tả hành động không có diễn biến nội tâm, nếu có thì cũng mang tính chung chung. Còn trong các truyện viết lại “truyện cổ” này cũng là các nhân vật đó nhng nhân vật không chỉ đợc miêu tả nội tâm nhiều mà còn có nhiều lời đối thoại thậm chí độc thoại. Những lời của nhân vật cũng không còn vẻ chung chung nữa mà mang tính cá nhân rõ rệt, những nhân vật cổ luôn bị đóng khung trong những khuôn phép chuẩn mực nay đợc trao cho loại ngời mang tính hiện đại. Những tởng là khập khiễng nhng hoàn toàn phù hợp. Nhờ những lời phát ngôn đó mà các nhân vật đợc bộc lộ hết những nỗi niềm của một con ngời với đầy đủ quyền lợi đợc có. Và cũng chính nhằm và những chi tiết đợc thêm vào và lời nói mang tính hiện đại của nhân vật mà tác giả thể hiện những ý tởng
nghệ thuật cảu mình. Sự kín đáo đó của tác giả vừa đồng thời thể hiện đợc tài năng sáng tạo của mình trong bối cảnh văn học có sự phát triển mạnh mẽ chấp nhận, khuyến khích các hình thức cách tân, chấp nhận sự đa nghĩa và khẳng định bản sắc phong cách riêng của từng nhà văn. Mỗi nhà văn cần tạo ra một giọng điệu phong cách riêng lại vừa khẳng định đợc tài năng của mình thì mới không bị thời gian xoá nhoà.
Ngoài ra, hình thức mợn xa để nói nay đã có tính truyền thống từ trớc, nay đợc phát triển cao hơn nữa, để nhằm chuyên chở những thông điệp đánh giá không tiện nói ra trực tiếp nên mợn vỏ bọc của chuyện xa, ngời cũ, nh vậy vừa hiệu quả, vừa ít bị bắt bẻ. Ngoài hình thức làm mới cốt truyện cũ thì truyện ngắn viết lại còn có một số hình thức thể hiện khác.