một chủ đề trung tâm
Ngoài một số chuyện viết lại chỉ sử dụng các yếu tố có trong một truyện cổ để làm vật liệu tạo nên tá phẩm mới - một truyện ngắn hiện đại mang màu sắc cổ xa, còn có một loại truyện khác sử dụng vật liệu đợc lấy từ nhiều truyện khác nhau để tạo nên một truyện mới, cùng thể hiện một chủ đề trung tâm. Các “nguồn vật liệu”này, có thể đợc lấy ở nhiều“xứ”khác nhau không liên quan đến nhau, nhng khi đợc đặt cạnh nhau qua bàn tay tài hoa của các nhà văn thì lại hoà hợp lạ lùng. Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp có hai tác phẩm tiêu biểu viết theo phong cách này: Chút thoáng xuân Hơng và Những ngọn gió Hua Tát. Chút thoáng Xuân Hơng gồm những câu chuyện khác nhau đều có hình bóng của Xuân Hơng, Xuân Hơng không xuất hiện trực tiếp, nhng mọi vấn đề trong tác phẩm đều thể hiện qua cái nhìn của Xuân Hơng - một ngời tài năng, giàu cá tính. Sự tồn tại của nàng giúp ngời ta hiểu đời và biết vợt lên cái phàm tục, gian trá đầy rẫy trong cuộc đời để con ngơi ta biết phân biệt lẽ phải , vợt qua, chối bỏ đi những cái phàm tục khinh bỉ mà vơn lên. Xuân Hơng nh là hơi rợu thơm, là đoá hoa ngát hơng trên bàn thờ, là hơi ấm nớc vối có mấy lát gừng thơm cay, là đĩa bánh trôi bốc hơi nóng. Trong truyện này Xuân Hơng đợc nhắc
đến trong những cảnh huống khác nhau, tác giả bộc lộ những nỗi niềm khác nhau để cùng làm cho chủ đề trung tâm của truyện đợc nhen lên giúp con ngời ý thức rõ giá trị chân thực của cuộc sống để không quên hi vọng vào lý tởng và cũng không quá thất vọng trớc những bế tắc của cuộc đời. Truyện thứ hai viết về những câu chuyện cổ ở bản Hua Tát, là một bản làng có những điểm đặc biệt, màu của huyền thoại vẫn đang bao trùm cả làng bản Những ngọn gió Hua Tát gồm có mời truyện đề cập đến một vấn đề khác nhau không mấy liên quan đến nhau, nhng chính cái không liên quan đó lại chính là cái có vấn đề. Bởi vì hình ảnh của bản Hua Tát ở đây đợc xem nh hình ảnh của đất nớc Việt Nam, vì thế mọi vấn đề của đất nớc đều đợc nói đến thông qua những câu chuyện cổ. Mỗi chuyện nói về những nỗi đau khác nhau: nỗi đau của một con ngời bé nhỏ, của một tập thể, của cả một thế hệ tất cả đều đợc tái hiện qua những con ngời cụ thể ở bản Hua Tát. Những con ngời ấy đó nay không còn nữa, họ đã là đất là gió - những ngọn gió quẩn quanh chân nhà sàn và trên cả những đồi nơng. Các nhân vật trong truyện ít có ngời nào có kết thúc tốt đẹp, ngời không bỏ mạng thì cũng phải đi xa, nhng đó là những con ngời ở nhiều hoàn cảnh khác nhau. Cảnh đời thì nhiều lắm, chuyện kể về những cảnh đời ấy đã trở thành chuyện cổ, trở thành những việc đã qua mà khi nghe lại chúng ta không thể can thiệp gì vào đó đợc nó làm cho ta nh đợc soi sáng hơn, hớng tới lòng cao thợng và tình ngời, vừa giữ đợc cho mình bản lĩnh, sức mạnh để không bị “say” lại vừa giúp ta giữ lại đợc những gì thuộc về mình không bị lấy đi mất. Tuy mỗi truyện thể hiện một chủ đề riêng, nhng mời truyện đó đều đều hớng đến thể hiện đầy đủ những đặc trng cũng nh sự việc đã diễn ra trong một thời của bản Hua Tát hay một thời của đất nớc Việt Nam. Với những thành công và thất bại, những cái đợc cái mất và làm cho ta bình tĩnh và suy ngẫm.
Truyện Nhân sứ, của tác giả Hoà Vang gồm có ba truyện, mỗi truyện cũng nói về một chủ đề, nhng đều toát lên một chủ đề chung, tìm ra một nhân sứ - một nhân chứng của cuộc đời, tìm ra lẽ sống chân chính, nó không ở đâu
xa mà ở gần ngay trong cuộc sống trong mỗi con ngời, chỉ có điều phải sáng suốt, tĩnh tâm mới nhận ra điều đó. Nỗi niềm băn khoăn trớc sự đời đó cũng đợc tác giả Lê Minh Hà thể hiện trong truyện ới ơi dâu bể gồm có bốn phần ghép lại: Viênan, Chử ơi, Những kẻ lạ, Thất thanh. ở phần một và phần ba đều nói về những cặp trai gái thời hiện đại phần hai nói về mối tình Chử Đồng Tử và Tiên Dung, ở đó chúng ta thấy hình ảnh của Chử Đồng Tử và Tiên Dung thật mới mẻ, họ đến với nhau và sống với nhau thực tế hơn chứ không lung linh nh trong truyện cổ tích chúng ta biết. Cả hai nhân vật đều có những nỗi niềm riêng, những tởng sống trong nghèo thiếu mới khổ đằng này Chử sống trong cảnh đầy đủ mà không vui sớng đợc bao lâu, chàng buồn nhớ và thầm khát khao những cảm giác ngày xa, sống tự do, phóng khoáng giữa đất trời, chẳng mong làm nên những điều cao xa, lớn lao mà chỉ muốn sống thật với lòng mình, những ớc muốn bình dị không quá xa xôi. Phần bốn của truyện nhắc lại hai nhân vật này “Tiên Dung và Chữ Đồng Tử vẫn sống” ở một nơi xa lắm, nơi không ai còn phải ớc mong gì. Bốn phần có vẻ không ăn nhập với nhau nh- ng đều có một mối liên hệ, con ngời từ cổ chí kim đều không bao giờ thoả mãn hết những ham muốn của bản thân mình, hãy biết vừa lòng với những gì mình có. Các phần một, ba và hai bốn có sự đan xen bắc cầu với nhau tạo nên chủ đề chung của truyện.
Truyện ngắn viết lại “truyện cổ” không phải là kể lại cốt truyện cũ, mà trong đó các yếu tố của “truyện cổ” trở thành những vật liệu mà nhà sáng tạo sử dụng để phối trộn với những yếu tố hiện đại khác tạo nên một tác phẩm mới, trong các tác phẩm này những yếu tố nh nhân vật, cốt truyện, tình tiết đều đã đợc xử lý và đợc đa vào những môi trờng mới. Các nhân vật có thể đợc giữ nguyên nhng lại có diễn biến câu chuyện khác đi hoặc thêm bớt các nhân vật chính để có thêm những nhân vật mới khác. ở một cách thức khác, câu chuyện không chỉ dừng lại ở kết thúc có hậu mà còn đợc viết thêm phần hậu truyện, ở phần sau đó các nhân vật trong truyện cổ thể hiện nhiều nỗi niềm không hài lòng của mình hay nhiều khi là
lời tự bạch về những việc làm của bản thân, đồng thời tác giả thể hiện cách đánh giá của ngời đơng thời về những yếu tố đã định hình. Nhìn chung các nhân vật đều đối thoại hoặc độc thoại bằng ngôn ngữ của con ngời hiện đại, những băn khoăn, suy nghĩ là của một con ngời ý thức rõ con ngời cá nhân của mình. Có thể vì thế mà loại truyện này đã tạo nên một chỗ đứng cho mình trên văn đàn cũng nh gây ra ấn tợng mạnh, sôi nổi trong đời sống văn học đơng đại.
Kết Luận
1. Sự nở rộ của loại truyện ngắn viết lại “chuyện xa”, “tích cũ” trong đời sống văn học đơng đại là một biểu hiện đáng mừng, đáng đợc lu tâm. Biểu hiện này đã tạo cho đời sống văn học Việt Nam đơng đại sôi động hơn, cũng nh tạo ra một loại sáng tác văn học mới vừa có những cách tân hiện đại vừa mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Có đợc những thành tựu đó là nhờ có điều kiện chính trị xã hôi, văn hoá văn học thuận lợi. Xã hội tiến lên một nền dân chủ, văn minh, công bằng, con ngời đợc nói bằng tiếng nói cá nhân của mình trớc mọi vấn đề. Khác với trớc kia, nhà văn cha có điều kiện để bộc lộ hết những cảm xúc của mình, thì nay lại có điều kiện để thể hiện mọi nỗi niềm cũng nh sáng tạo ra những hình tợng nghệ thuật mang tính biểu tợng. Thành tựu đạt đợc thể hiện rõ qua sự khởi sắc trên cả hai mặt định lợng và định tính, có sự đa dạng về chủ đề đề tài và sự phong phú của những hớng cách tân mới mẻ.
2. Từ đặc trng cơ bản của nghệ thuật là sự sáng tạo không lặp lại, tạo ra những hình tợng mang tính đa nghĩa, các tác giả không nhất thiết phải nói thẳng, vì thế khuyến khích ngời viết tìm ra những cách diễn đạt khác nhau, tạo ra một hớng đổi mới cho thi pháp nói chung. Qua việc khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu, chúng tôi nhân thấy có những thông điệp hiện đại đợc gửi đi từ các truyện ngắn viết lại “truyện cổ”. Đó là những cách nhìn nhận mới mẻ của tác giả về những vấn đề chính trị xã hội, đạo đức và cả những quan điểm sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn. Những thông điệp này đợc thể hiện qua sự bao bọc của những câu chuyện cổ, vì thế phải hiểu rõ nội dung của những câu chuyện này thì mới phát hiện ra những thông điệp hiện đại đợc gửi gắm.
3. Sự xuất hiện khá dày của các “chuyện xa”, “tích cũ” trong những truyện ngắn đợc sáng tác thời gian gần đây không phải là ngẫu nhiên. Các yếu tố đó không còn nguyên dạng nh trong truyện cổ nữa, mà nó đã đợc xử lí để trở thành những “vật liệu” tốt phục vụ cho việc kiến tạo nên những tác phẩm mới - những
truyện ngắn hiện đại mang màu sắc cổ xa. Khảo sát những tác phẩm đó, chúng tôi phát hiện ra có ba phơng thức chủ yếu xử lí vật liệu “chuyện xa” “tích cũ”. Tác giả có thể giữ nguyên cốt truyện cũ, làm mới truyện xa bằng hệ thống chi tiết mới, có thể tạo môi trờng mới cho nhân vật sống và biểu hiện. Hoặc tác giả viết thêm phần “hậu truyện”, ở đó các nhân vật “cổ” có một cuộc sống khác với những băn khoăn trăn trở hay những khát vọng đời thờng. Ngoài ra còn có một thách thức khác để tạo nên một truyện mới có một chủ đề rõ ràng, chủ đề đó đ- ợc toát lên từ việc phối trộn nhiều chuyện xa có liên quan với nhau, đợc đặt cạnh nhau theo dụng ý của tác giả. Trong chơng 2 và chơng 3 của luận văn, chúng tôi đã tìm hiểu vấn đề ở hai phơng diện: nội dung phản ánh và hình thức thể hiện của loại truyện ngắn viết lại truyện cổ. Chơng 2 đi sâu tìm hiểu những thông điệp đợc gửi đi qua vỏ bọc của những câu chuyện cổ, có thể hiểu đố là tầng nghĩa thứ hai của tác phẩm. Chơng 3 tìm hiểu những cách thức thể hiện để nội dung trên. Nếu trớc đây các nhà nghiên cứu thờng tìm hiểu về một số tác phẩm hoặc tác giả cụ thể, thì ở đây chúng tôi tìm hiểu những đặc trng chung, nhằm góp phần hiểu thêm về mối quan hệ giữa văn học và đời sống xã hội, về những đặc trng của phản ánh nghệ thuật cũng nh về một số nét riêng của sáng tác văn học, trong môi trờng văn hóa xã hội còn tồn tại nhiều cấm kị.
4. Trong giới hạn đề tài này chúng tôi chỉ đi vào khảo sát, phân tích một số tác phẩm tiêu biểu cho loại truyện ngắn viết lại “truyện xa” “tích cũ” trong văn xuôi đơng đại Việt Nam. Đây là một hiện tợng giàu ý nghĩa và rất đáng đợc quan tâm nghiên cứu, chúng tôi hi vọng có thể tiếp tục tìm hiểu thêm về đề tài này trong một công trình khác.
1. Tạ Duy Anh (2000), Miền cổ tích của tôi, Nxb Kim đồng, Hà Nội.
2. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
3. Vũ Tuấn Anh( 1995), "Đổi mới Văn học vì sự phát triển", Tạp chí Văn học (4)
4. Toan ánh (2006), Tân truyền kỳ Việt Nam (tập 1), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
5. Toan ánh (2006), Tân truyền kỳ Việt Nam (tập 2), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
6. Toan ánh (2006), Tân truyền kỳ Việt Nam (tập 3), Nxb Thanh niên, Hà Nội. Lại Nguyên Ân( 1986), "Thử nhìn lại Văn xuôi mời năm qua", Tạp chí Văn học (1)
7. Lại Nguyên Ân( 1986), "Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, một nền sử thi hiện đại", Tạp chí Văn học (5)
8. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam( 1990), "Tình hình văn học hiện nay", Báo văn nghệ (28/7)
10. Nguyễn Thị Bình( 2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổi mới cơbản, Nxb Giáo dục, Hà Nội
11. Triệu Bôn( 1991), "Vận may với truyện ngắn", Báo Văn nghệ (40) 12. Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh Hoá.
13. Xuân Cang( 1994), "Cho một hành trình Văn học trở về nguồn", Báo
Văn nghệ (53)
14. Nguyễn Đổng Chi( 2008), Kho tàng chuyện cổ tích Việt Nam, tập 1; 2; 3; 4, Nxb Trẻ, Hà Nội
15. Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
16. Lê Đạt (1997) Ngó lời, Thơ Hai kâu, Nxb Văn học, Hà Nội.
17. Trần Thanh Đạm( 1989), "Nghĩ về một xu thế đổi mới trong đời sống văn chơng hiện nay", Báo văn nghệ (1)
18. Đặng Anh Đào( 1991), "Một hiện tợng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay", Tạp chí Văn học (6)
19. Phan Cự Đệ( 1986), "Mấy vấn đề lý luận của văn xuôi hiện nay", Tạp chí Văn học ( 5)
20. Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
22. Lam Giang, Nguyễn Quang Trứ (2001), Truyện hay trong sử Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
23. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Tô Hoài (2006), Nhà Chử, Đảo Hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội.
25. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội. 26. Đặng Tuấn Hng( 2006), Truyện các vị thần tiên trong Văn học dân
gian Trung Quốc, Nxb Thanh Hóa.
27. Mai Hơng( 1993), "Nhìn lại văn xuôi 1992", Tạp chí Văn học (3) 28.Trần Đình Hợu (1994), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội
29. Đoàn Tử Huyến( 2007), 108 Tác phẩm văn học thế kỷ XX - XXI, Nxb Lao động, Hà Nội
30. Vũ Ngọc Khánh (2006), Văn thần Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
31. N. Konrat, Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại (1999), Nxb Đà Nẵng. 32.Lê Minh Khuê( 2006), Một mình qua đờng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33. Lê Minh Khuê( 2005), Màu xanh man trá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34. Lê Minh Khuê( 2006), Những ngôi sao xa xôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35. Bồ Tùng Linh (1999), Liêu trai chí dị, Nxb Văn học, Hà Nội.
36. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Phong Lê( 2005), Về Văn học Việt Nam hiện đại nghĩ tiếp..., Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
38. Nguyễn Đăng Mạnh( 1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả Văn học, Tr- ờng Đại học S phạm Hà Nội
39. Thiện Minh( 1996), "Nghĩ về cái tài và cái tâm trong văn chơng", Báo Văn nghệ (2)
40. Phạm Xuân Nguyên (su tầm và biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá - Thông Tin, Hà Nội.
41. Vơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 42. Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam: Giao
lu, gặp gỡ, Nxb Văn Học, Hà Nội
43. Nhiều tác giả( 1987), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44. Nhiều tác giả (1994), Những truyện ngắn hay 1993, Nxb Hà Nội. 45. Nhiều tác giả (1994), 40 truyện rất ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 46. Nhiều tác giả (1995), Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb Văn
hoá - Thông tin, Hà nội
47. Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (thế kỷ XIV - XX), Nxb Văn học, Hà Nội.
48. Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1975 - 1995,
49.Nhiều tác giả (2003), Hồi nhỏ các nhà văn, Nxb T.P Hồ Chí Minh 50.Nhiều tác giả( 2005), Những truyện ngắn hay gần đây, Nxb Thanh Hóa