Truyện ngắn viết về chiến tranh từ năm 2000 đến nay

210 8 0
Truyện ngắn viết về chiến tranh từ năm 2000 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X Lưu Thị Hòa TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi đến TS Nguyễn Văn Kha lời tri ân sâu sắc lịng kính u chân thành Cảm ơn thầy động viên, dìu dắt, hướng dẫn truyền cho niềm đam mê văn chương, tinh tế nhận thức sắc sảo lý luận Cảm ơn thầy tiếp cho động lực lòng tâm tiếp đường học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình tơi học tập nghiên cứu trường Con xin gửi lời tri ân đến Cha Mẹ - bậc sinh thành gia đình thân yêu quan tâm, động viên hết lòng; chỗ dựa tinh thần vững cho lúc khó khăn Sau hết, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè gần xa động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2011 Học viên thực Lưu Thị Hòa MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Các nghiên cứu, ý kiến văn học viết đề tài chiến tranh 2.2 Các giới thiệu tác phẩm, nghiên cứu thể loại truyện ngắn viết đề tài chiến tranh sau năm 2000 2.3 Các tọa đàm, hội thảo văn học đề tài chiến tranh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ VĂN HỌC VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TỪ TRƯỚC VÀ SAU NĂM 2000 14 1.1 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam đại (từ sau Cách mạng tháng Tám đến 2000) 15 1.1.1 Đề tài chiến tranh văn học trước 1975 15 1.1.1.1 Đề tài chiến tranh thơ 16 1.1.1.2 Đề tài chiến tranh văn xuôi 17 1.1.2 Đề tài chiến tranh văn học từ 1975 - 2000 21 1.1.2.1 Đề tài chiến tranh thơ 22 1.1.1 Đề tài chiến tranh văn xuôi 24 1.2 Đề tài chiến tranh tranh văn học 10 năm đầu kỷ XXI 29 1.2.1 Đề tài chiến tranh giai đoạn 2000 - 2010 29 1.2.1.1 Về lực lượng sáng tác 33 1.2.1.2 Về mặt thể loại 33 \ 1.2.2 Diện mạo đặc điểm truyện ngắn viết chiến tranh thập niên đầu kỷ XXI 38 1.2.2.1 Diện mạo 38 1.2.2.2 Đặc điểm 40 a Tiếp tục kế thừa giá trị truyền thống 40 b Chiến tranh nhìn cách biện chứng, cân bi tráng 43 *Tiểu kết 47 CHƯƠNG HAI: TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH KHÁM PHÁ CON NGƯỜI TRÊN BÌNH DIỆN CÁ NHÂN, MỞ RA HƯỚNG NHÌN NHÂN VĂN VỀ CON NGƯỜI 49 2.1 Người lính hai chiến tuyến với nhìn nhân 49 2.1.1 Người chiến sỹ cách mạng 50 2.1.2 Người lính phía bên chiến tuyến 58 2.2 Con người với khát vọng tình yêu cảm xúc nhân văn 63 2.2.1 Khát vọng tình yêu, hạnh phúc 63 2.2.2 Những cảm xúc nhân văn 73 2.3 Những bi kịch thầm lặng niềm tin vào giá trị vĩnh cửu 79 2.4 Con người xung đột vô tận lý tưởng thời xã hội thời 90 2.5 Truyện ngắn viết chiến tranh khám phá đời sống tâm linh 96 *Tiểu kết 101 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TỪ 2000 ĐẾN NAY 104 3.1 Kết cấu 104 3.1.1 Đan xen khứ 106 3.1.2 Đan xen tự trữ tình 112 3.1.3 Đan xen thực huyền ảo 115 \ 3.2 Chi tiết nghệ thuật 120 3.3 Giọng điệu 128 3.3.1 Giọng trữ tình da diết - quan hoài 130 3.3.2 Giọng triết lý - ngẫm ngợi 136 3.3.3 Giọng tếu táo - đời thường 141 *Tiểu kết 148 PHẦN KẾT LUẬN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC: 175 Phụ lục 1: 175 Phụ lục 2: 184 \ PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chiến tranh đề tài lớn văn học nhân loại Chính dịng văn học đề tài phản ánh chân thực sinh động mặt đời sống giai đoạn lịch sử dân tộc loài người Nhìn lại lịch sử văn học giới, thấy đề tài chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Văn học phương Tây với hàng loạt tên tuổi để lại văn bất hủ, làm rung chuyển cảm quan nhận thức loài người Iliad Ơđixê Hơmer, Chiến tranh hịa bình L Tônxtôi, Sông Đông êm đềm M Sôlôkhôp, Mặt trận phía Tây yên tĩnh E Remarque, Những loạt đạn cuối Y Bondarev, Giã từ vũ khí E Hemingway… Văn học phương Đơng với tính huyền bí, uyên thâm để lại tác phẩm kinh điển, đặc sắc đề tài chiến tranh, văn học Trung Quốc với thể loại tiểu thuyết chương hồi như: Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am… Có lẽ dân tộc Việt Nam số dân tộc giới phải gánh chịu đối đầu với nhiều chiến tranh để tồn tại, để vươn lên khẳng định Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc, từ buổi đầu dựng nước, ta khơng khỏi bàng hồng trước mát to lớn mà cha ông vươn vai gánh đỡ: “Hai mươi bốn kháng chiến với tổng số thời gian có độ dài gần 1/3 toàn thời gian lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước” [30, tr.222] Đó thử thách vơ khốc liệt điều để lại dấu ấn đậm nét tồn đời sống văn hóa tinh thần dân tộc ta, có văn học Như vậy, đề tài chiến tranh chiếm vị trí quan trọng, thể văn học cách tự nhiên vận động qua thời kỳ Từ chàng Gióng oai hùng văn học dân gian, đề tài chiến tranh thể qua văn hào hùng văn học viết thời trung đại: Bài thơ thần Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sỹ Trần -1- Quốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Khi văn học bước vào thời kì đại, dịng văn học phát triển rực rỡ, đạt nhiều thành tựu số lượng lẫn chất lượng khắp thể loại: thơ ca, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, ký, tiểu thuyết Trong ba mươi năm chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, loạt nhà văn chiến sỹ làm nên gương mặt văn học kháng chiến như: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Tố Hữu, Nguyễn Minh Châu, Anh Đức, Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyên Ngọc, Phan Tứ… Trước thực chiến tranh đa dạng vận động tất gay gắt phức tạp nó, mục đích cao “tất cho tiền tuyến, tất cho chiến thắng”, nhà văn lựa chọn phản ánh mặt chất nhất, dịng văn học mang cảm hứng chủ đạo ngợi ca, tôn vinh giá trị cao đẹp, bất tử, người chiến sỹ Từ 1986, với công đổi Đảng, văn học nói chung văn học đề tài chiến tranh nói riêng có chuyển Cuộc kháng chiến dân tộc ngày hôm qua không nhìn góc độ ngợi ca lãng mạn, mà góc khuất, mát đau thương thực chiến tranh phơi bày lên trang giấy Bước vào thiên niên kỷ mới, văn học tiếp tục đồng hành với phát triển đất nước Với độ lùi thời gian cần thiết, tài liệu bí mật quân chiến tranh giải mã, hồi ký, nhật ký chiến tranh công bố Dịng văn học chiến tranh nói chung truyện ngắn nói riêng có đổi Nhà văn nhìn lại chiến vừa qua cảm quan tư Chiến tranh nhìn nhận nhiều góc độ, đặc biệt vấn đề người hai phía chiến tuyến sau chiến tranh nhìn nhận cách thấu đáo, trung thực Điều khơng có nghĩa nhà văn “mơ hồ” lập trường địch – ta, mà sống đến lúc phải thế, bạn đọc đòi hỏi phải Trên hết, điều làm cho văn học có sức sống lâu bền, tỏa sáng giá trị vĩnh cửu -2- Chúng chọn đề tài: Truyện ngắn viết chiến tranh từ năm 2000 đến nay; mặt, để tiếp tục làm rõ giá trị truyền thống bền vững người Việt Nam chiến tranh; mặt khác, đứng lập trường nhân bản, nhân văn tôn trọng thật để thấy nhà văn sâu vào khám phá toàn diện hơn, đầy đủ sâu sát ý nghĩa, chất mặt khác chiến tranh, mà trước nhiều lý chưa thể đề cập đến cách trọn vẹn Thêm nữa, xuất phát từ yêu cầu sống tại, tìm chiến tranh học, kinh nghiệm quý báu nhằm góp phần “can thiệp” vào vấn đề nóng hổi phức tạp sống hơm Từ cho thấy thay đổi tư duy, cách nhìn lịch sử, người tồn diện, để vươn tới tác phẩm sâu sắc hơn, nhân Lịch sử vấn đề Khi khảo sát đề tài Truyện ngắn viết chiến tranh từ năm 2000 đến nay, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết, số ý kiến trao đổi nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn đề tài Chúng tơi chia thành ba nhóm sau đây: 2.1 Các nghiên cứu, ý kiến văn học viết đề tài chiến tranh Trong nhóm có viết sau đây: Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời đổi (Văn nghệ Quân đội số năm 2001) Nguyễn Hương Giang; Lại nói chiến tranh viết chiến tranh Nam Hà (Văn nghệ Quân đội số 564 năm 2002); Văn học đề tài chiến tranh – thách thức hi vọng (Văn nghệ Quân đội số 588 năm 2003), Văn học đề tài chiến tranh, thách thức, thành công học (Văn nghệ Quân đội số 717 năm 2010) Ngơ Vĩnh Bình; Viết cho hay đề tài chiến tranh cách mạng (Văn nghệ Quân đội số 572 năm 2003) Thanh Giang; Chiến tranh cách mạng người lính “vùng đất” giàu thực, hấp dẫn (Văn nghệ Quân đội số 634 năm -3- 2005) Sương Nguyệt Minh; Viết người lính người lính viết (Văn nghệ Quân đội số 660 năm 2006) Phong Lê; Đã đến lúc cần nhìn tồn diện viết chiến tranh (Văn nghệ Quân đội số 645 năm 2006 ) Nguyễn Khắc Phê… Bước vào thiên niên kỷ mới, truyện ngắn viết chiến tranh có nhiều phương diện đổi mà chuyển hướng cảm hứng sáng tác phương diện đáng ý Thông qua đó, tác giả thể bổ sung phương diện thực trước đề cập đến như: mát, tổn thất chiến tranh ngày hôm qua, giá phải trả cho vịng nguyệt quế, nhìn nhân văn ngưới lính bên chiến tuyến… Trong viết Đã đến lúc cần có nhìn tồn diện viết chiến tranh, nhà phê bình Nguyễn Khắc Phê nêu ý kiến: “Trước chiến tranh diễn ác liệt, ranh giới địch - ta chút nhòa mờ, lầm lẫn, yêu cầu nhiệm vụ tuyên truyền, động viên nguồn lực để giành chiến thắng thiếu hiểu biết, người cầm bút chưa thể miêu tả chiến đấu muôn màu muôn vẻ với thân phận người hai bên chiến tuyến diễn Nay đất nước hịa bình 30 năm, nhiều tài liệu - kể tài liệu mật “mở khóa”, quan trọng hơn, người bên hai chiến tuyến sống bên - chí trở nên “thơng gia”, chung mục đích xây dựng nước Việt Nam “cơng - dân chủ - văn minh” khơng lý trang sách lại viết cũ” [128, tr.98] Tham gia viết đề tài chiến tranh cách mạng có bốn hệ nhà văn cầm bút Thơng qua vận động sáng tác đề tài này, tự hào rằng: “Đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang đứng trước thách thức lớn biết khơi dậy, động viên người viết hấp dẫn hệ nhà văn tác phẩm viết hai kháng chiến vĩ đại dân tộc, đội cụ Hồ bạn đọc hơm đón nhận cách nồng nàn Và chúng -4- ta có quyền hy vọng có thêm tác phẩm hay viết khứ hào hùng đáng tự hào dân tộc.” [12.3, tr.91] Nhìn chung, viết nói đến khẳng định: tiếp tục kế thừa giá trị truyền thống đổi tư điểm tựa vững cho văn học đề tài chiến tranh nói chung truyện ngắn nói riêng có sức sống lâu bền làm trịn phận 2.2 Các giới thiệu tác phẩm, nghiên cứu thể loại truyện ngắn viết đề tài chiến tranh sau năm 2000 Trong nhóm có viết đáng ý sau đây: Đọc tập truyện ngắn “Ảo ảnh” Nguyễn Bảo (Văn nghệ Quân đội số 601 năm 2004) Hồng Diệu; Đọc tập truyện ngắn “Phía sau người lính Nguyễn Bảo (Văn nghệ Quân đội số 692 năm 2008), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại (Nghiên cứu văn học số 11 năm 2004) Tôn Phương Lan; Đọc tập truyện ngắn “Hoa kèo nèo tím biếc” Trầm Hương” (Văn nghệ số năm 2007) Bích Thuận; Đọc tập truyện ngắn “Dị hương” Sương Nguyệt Minh (Văn nghệ Quân đội số 704 năm 2009) Đoàn Ánh Dương; Chất thơ truyện ngắn Văn Xương – nhìn từ chiều tương tác thể loại Bùi Như Hải (http://vovanhoaqt.vnweblogs.com, năm 2009); Đọc tập truyện ngắn “Hồng cha” Vũ Minh Nguyệt (Văn nghệ Quân đội số 703 năm 2009) Phạm Phong Lan; Vì đẹp, điều thiện, đời sống tinh thần người chiến sĩ cố gắng thi (Văn nghệ Quân đội số 565+566 năm 2003) Lê Thành Nghị; Đối thoại đầu xuân nửa chặng đầu thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội (Văn nghệ Quân đội số 638+639 năm 2006) Bùi Việt Thắng; Từ đời sống thực, truyền thống tìm tịi sáng tạo vươn tới chân thiện mỹ (Văn nghệ Quân đội số 662 năm 2007) Sương Nguyệt Minh; Truyện ngắn dự thi Văn nghệ Quân đội qua nhìn hai tác giả phê bình 8X (Văn nghệ Quân đội số 700 năm 2009) Đoàn Ánh Dương - Đoàn -5- 94.4 (2003), Chúa đất, Văn nghệ số 27 95 Tấn Hoài (2005), Viên gạch lạ, Văn nghệ số 53 96 Nguyễn Hồ (2010), Tha hương, Văn nghệ số 18+19 97 Nguyễn Minh Hồng (203), Trung đồn trưởng tơi, Nhà văn số 11 98 Nguyễn Thị Hồng (2010), Hương sầu đông cuối vụ, Văn nghệ số 18+19 99 Sỹ Hồng (2000), Lãng hai người đàn ông, Văn nghệ số 33 100 Đặng Hùng (2008), Sa mạc lần mưa, Văn nghệ số 11 101 Đoàn Việt Hùng (2008), Trên mảnh đất này, Văn nghệ số 29 102 Lê Phi Hùng (2006), Người yêu mẹ, VNQĐ tháng số 644 103 Nguyễn Mạnh Hùng 103.1 (2007), Hoa dành dành trắng, Văn nghệ số 10 103.2 (2008), Triền sim tím, VNQĐ cuối tháng 10 103.3 (2009), Bến đàn bà, VNQĐ số cuối tháng 104 Nguyễn Quốc Hùng (2007), Giấc mơ khô, Văn nghệ số 17 +18 105 Nguyễn Thế Hùng 105.1 (2004), Khu độc thân, VNQĐ tháng số 594 105.2 (2005), Gió đồng bưng, VNQĐ tháng số 617 105.3 (2005), Ngày - Đêm - Ngày, VNQĐ tháng 12 số 636 105.4 (2006), Người làng Lòi, Nhà văn số 105.5 (2007), Người cồn Thương, Bến trần gian, Nxb Lao động, Hà nội 106 Ngơ Quang Hưng (2001), Những dịng sơng lũ, Văn nghệ số 37 107 Nguyễn Xuân Hưng 107.1 (2000), Bài ca chim lạc, Văn nghệ số 43 107.2 (2004), Vết thương, Nhà văn số - 191 - 108 Hoài Hương (2006), Trong tim tơi có vị tướng, VNQĐ tháng số 648 109 Nguyễn Cẩm Hương 109.1 (2006), Chuyện chân núi vọng phu, Văn nghệ số 30 109.2 (2010), Người đồng đội bố tôi, Văn nghệ số 27 110 Quế Hương (2008), Ngày lạc, VNQĐ số cuối tháng 111 Phùng Văn Khai 111.1 (2000), Màu thời gian, VNQĐ tháng 111.2 (2001), Đêm trăng thiêng, VNQĐ tháng 111.3 (2009), Chữ ký, Văn nghệ số 112 Quang Khánh (2001), Yêu muộn, Văn nghệ số 41 113 Trần Đắc Hiển Khánh (2003), Tiếng thơm, Văn nghệ số 24 114 Lê Đăng Kháng 114.1 (2001), Những điều chưa hóa giải, Văn nghệ số 114.2 (2004), Người lính hát đơn ca, Văn nghệ số 23 115 Ma Văn Kháng 115.1 (2003), Đất màu, Văn nghệ số 47+48 Truyện ngắn hay 2003 115.2 (2004), Bệnh nhân tâm thần, Nhà văn số 12 116 Trịnh Đình Khôi 116.1 (2001), Mùa trăng, Văn nghệ số 30 116.2 (2003), Hoa đào năm ngoái, Văn nghệ số 3+4+5+6 116.3 (2006), Gốc đào thế, Văn nghệ số Tết 116.4 (2009), Tóc dài, Văn nghệ số 54 117 Lê Minh Khuê 117.1 (2002), Bánh khoái miền Trung, VNQĐ tháng số 545 117.2 (2009), Sống chậm, VNQĐ cuối tháng - 192 - 118 Phạm Ngọc Kiệm (2007), Một lời chào, Văn nghệ số 15 119 Nguyễn Kiên (2004), Khơng có nháp, Văn nghệ số 17+18 120 Đình Kính 120.1 (2000), Đi khơng hết mình, Văn nghệ số 120.2 (2001), Những sóng vơ hình, VNQĐ số tháng 10 121 Bùi Thị Như Lan (2001), Núi đợi, VNQĐ số tháng 122 Nhất Lâm (2001), Mật đắng, Văn nghệ số 32 123 Cao Tiến Lê (2004), Nếm trải Điện Biên, Văn nghệ số 18+19 124 Đoàn Lê (2008), Ngày cuối, Văn nghệ số 28 125 Vũ Thanh Lịch (2009), Tiếng hát phế nhân, VNQĐ cuối tháng 126 Hà Khánh Linh 126.1 (2000), Quê chồng, Văn nghệ số 41 126.2 (2001), Tìm lấy bóng mình, Văn nghệ số 44 126.3 (2003), Màu hồng phấn, Văn nghệ số 1+2 127 Quỳnh Linh (2003), Quả chò hoa, VNQĐ tháng số 579 128 Trần Diệu Linh (2002), Tha thứ, VNQĐ số tháng 129 Lưu Đình Long (2003), Ma thị, Nhà văn số 130 Nguyễn Long (2005), Bóng thiền, Văn nghệ số 45 131 Trần Hồng Long 131.1 (2000), Chiều cao, Văn nghệ số 131.2 (2000), Từ V đến M, Văn nghệ số 12 132 Trần Quang Lộc (2006), Thời hoa đỏ, VNQĐ tháng 11 số 657 133 Bùi Tự Lực (2007), Người gái sông Trường, VNQĐ số 681 134 Lê Hồi Lương 134.1 (2006), Tiếng chng chiều, VNQĐ tháng 10 số 656 134.2 (2007), Đồng bạc cười, VNQĐ số 661 - 193 - 135 Mã Nhược Mai (2003), Chất xúc tác, Văn nghệ số 34 136 Nguyễn Thị Diệp Mai 136.1 (2002), Chim nhạn vay về, VNQĐ tháng số 556 136.2 (2002), Nhẫn, VNQĐ tháng 12 số 563 137 Trần Thùy Mai (2003), Đỉnh ngựa trắng, VNQĐ tháng số 579 138 An Bình Minh 138.1 (2001), Muôn thuở Trường sơn, VNQĐ số tháng 138.2 (2005), Cành mai sẻ, VNQĐ tháng 12 số 635 138.3 (2006), Lính cảnh, VNQĐ tháng số 647 138.4 (2006), Nghiệp chướng, VNQĐ tháng 10 số 655 139 Bùi Thanh Minh (2007), Chuyện kể, VNQĐ số 672 140 Đỗ Nhật Minh (2008), Gió thổi ngồi bãi sông, VNQĐ tháng số 684 141 Lê Minh (2004), Ri - ta, Văn nghệ số 18+19 142 Lê Ngọc Minh (2009), Dượng điệp, Văn nghệ số 45 143 Lưu Sơn Minh (2002), Người không can đảm, VNQĐ tháng số 552 144 Nguyễn Đức Minh (2003), Ráng chiều, Văn nghệ số 145 Phan Đình Minh 145.1 (2000), Hai người đàn ơng, Văn nghệ số 47 145.2 (2005), Gió đắng sân chùa, VNQĐ tháng số 618 145.3 (2006), Cỏ miên hương, VNQĐ tháng 12 số 660 145.4 (2008), Đò ơi, VNQĐ cuối tháng 145.5 (2009), Tháng ngày qua, VNQĐ số 704 146 Sương Nguyệt Minh 146.1 (2001), Tiếng bìm bịp bên nước rịng, VNQĐ số tháng 146.2 (2004), Dưới ánh trăng thu, Nhà văn số 146.3 (2004), Tháng ngày qua, VNQĐ tháng số 595 - 194 - 146.4 (2004), Quãng đời xưa in dấu, VNQĐ tháng 10 số 607 146.5 (2007), Hòn đá cháy màu lửa, VNQĐ số 673+674 147 Nguyễn Một 147.1 (2004), Mùi hương hoa bưởi, VNQĐ tháng 12 số 611+612 147.2 (2007), Quyền lực bí mật, VNQĐ số 681 148 Nguyễn Đặng Mừng (2010), Tím chiều hoang, Văn nghệ số 14 149 Nguyễn Thanh Mừng (2005), Lễ vật bên đời, Văn nghệ số 26 150 Nguyễn Thị Lê Na (2006), Chuyện kể sau chiến tranh, VNQĐ tháng số 645 151 Đậu Hải Nam (2004), Câu chuyện tình yêu, Văn nghệ số 38 152 Phan Đức Nam 152.1 (2005), Giấc mơ kí ức, VNQĐ tháng số 626 152.2 (2005), Mưa cầu Phú Cường, Văn nghệ số 12 152.3 (2009), Qua binh lửa, VNQĐ tháng số 697 153 Hoàng Nghị (2004), Người chưa kịp giải toán Galoa, VNQĐ tháng số 593 154 Mai Tiến Nghị 154.1 (2007), Mặt trời chói lóa, Truyện ngắn hay Văn nghệ 2007 154.2 (2009), Gỗ dứa dại, VNQĐ tháng số 701 155 Đỗ Viết Nghiệm 155.1 (2003), Người không đơn vị, VNQĐ tháng số 567+568 155.2 (2005), Làm phúc cho người, VNQĐ tháng số 616 155.3 (2007), Khi chiến tranh xa, Văn nghệ số 22 156 Lâm Quang Ngọc (2004), Tiểu đội hạnh phúc, VNQĐ tháng số 602 157 Nguyễn Minh Ngọc 157.1 (2000), Cậu tôi, Văn nghệ số 13 - 195 - 157.2 (2001), Người đàn bà trước biển, VNQĐ số tháng 157.3 (2002), Bến lở, VNQĐ tháng số 554 157.4 (2005), Nẻo về, VNQĐ tháng số 619 157.5 (2008), Chuyện người chép sử, VNQĐ tháng số 690 157.6 (2008), Sinh năm 1951, VNQĐ cuối tháng 10 158 Bạch Lê Vân Nguyên (2005), Diều bay lên, VNQĐ tháng 10 số 632 159 Vĩnh Nguyên (2003), Điều xảy ra, Văn nghệ số 49 160 Vũ Minh Nguyệt 160.1 (2003), Hôm qua hôm nay, VNQĐ tháng 11 số 585 160.2 (2004), Ngày bắt đầu, VNQĐ tháng số 596 160.3 (2010), Sau mưa, VNQĐ tháng số 708 161 Dương Duy Ngữ 161.1 (2000), Làng quê thuở, VNQĐ số tháng 161.2 (2000), Lửa đêm tối, VNQĐ số tháng 161.3 (2007), Nghiệp tổ, Nhà văn số 161.4 (2010), Cụng li với thần binh, Văn nghệ số 30 162 Lê Nguyên Ngữ 162.1 (2000), Chị thuở nào, Văn nghệ số 51 162.2 (2001), Bên cội huyết mai già, VNQĐ số tháng 162.3 (2008), Lăn theo với cát, VNQĐ cuối tháng 162.4 (2008), Loay xoay thuyền thúng, VNQĐ tháng 12 số 693 162.5 (2010), Bạch Kim, Văn nghệ số 163 Mai Ngữ 163.1 (2000), Cây lẻ bạn, VNQĐ số tháng 10 163.2 (2000), Sơn liễu, Văn nghệ số 18 163.4 (2002), Sinh thành, Văn nghệ số - 196 - 164 Nguyễn Hữu Nhàn (2002), Lão gàn, Văn nghệ số 41 165 Đỗ Văn Nhâm 165.1 (2003), Đất ấm, VNQĐ tháng số 565+566 165.2 (2005), Suối xa, VNQĐ tháng số 622 166 Hoàng Phương Nhâm 166.1 (2002), Chuyện làng Hậu, Văn nghệ số 11 166.2 (2002), Người sau trở làng Vọoc, VNQĐ tháng số 556 166.3 (2003), Mẹ kế, VNQĐ tháng số 570 166.4 (2003), Tê-rê-xa ngốc nghếch, Văn nghệ số 21 166.5 (2004), Lửa cháy phía chân trời, VNQĐ tháng số 599 166.6 (2005), Dường trời lại mưa, VNQĐ số 628+629 166.7 (2008), Búp bê may mắn, VNQĐ tháng số 684 167 Ngô Thị Ý Nhi (2008), Lá cuối mùa, VNQĐ tháng số 682 168 Hồng Nhu (2004), Nhà thông gia, VNQĐ tháng số 599 169 Bùi Quang Nhự (2003), Bạn bè thuở, Văn nghệ số 41 170 Bảo Ninh (2001), Ngày lành tháng tốt, VNQĐ số tháng 171 Nam Ninh (2004), Nợ đời, Văn nghệ số 11 172 Nguyễn Văn Ninh (2003), Bữa ăn cỏ, VNQĐ tháng số 577 173 Nguyễn Gia Nùng (2010), Dạ hương, Văn nghệ số 23 174 Nguyễn Mỹ Nữ 174.1 (2002), Chị xa xôi, VNQĐ tháng 12 số 564 174.2 (2010), Người đàn bà đêm, VNQĐ số cuối tháng 175 Vũ Oanh (2005), Lời thề vĩnh cửu, Văn nghệ số 3+4+5 176 Phùng Văn Ong (2003), Ông ta, Văn nghệ số 45 177 Đỗ văn Phác (2001), Một chút hương hoa, Văn nghệ số 16 178 Phạm Phát (2010), Trầm, Văn nghệ số 35+36 - 197 - 179 Học Phi 179.1 (2001), Thiên nhãn, Văn nghệ số 19 179.2 (2002), Bóng người xưa, Văn nghệ số 16 179.3 (2002), Nguyệt, Văn nghệ số 35 179.4 (2004), Cái trụ cáp, Văn nghệ số 52 179.5 (2006), Xóm thợ ngoại ơ, Nhà văn số 180 Hồng Phi 180.1 (2003), Quán ngang, Văn nghệ số 3+4+5 180.2 (2003), Chuyện chép mưa, Văn nghệ số 35+36 181 Phan Thế Phiệt (2004), Đầu ghềnh cuối bãi, Văn nghệ số 44 182 Đinh Phong 182.1 (2001), Ba người Hà Nội, Văn nghệ số 14 182.2 (2001), Bạn chồng, Văn nghệ số 25 183 Nguyễn Nguyên Phong (2007), Thời gian qua đi, VNQĐ số 665 184 Nguyễn Tấn Phong (2006), Con sáo, Văn nghệ số 27 185 Trịnh Thanh Phong 185.1 (2003), Nấm ông trăng, VNQĐ tháng số 578 185.2 (2004), Vết thương thời bình, Văn nghệ số 29 186 Nguyễn Minh Phúc (2004), Dã quỳ vàng, Văn nghệ số 22 187 Nguyễn Khắc Phục (2003), Sáu giọt máu chúa, Văn nghệ số 12 188 Nguyễn Thị Phước 188.1 (2000), Chuyên án không kết thúc, Văn nghệ số 34 188.2 (2005), Dấu vết đỏ, VNQĐ tháng số 622 189 Hữu Phương (2002), Tiếng chim chèo vặt, Văn nghệ số 32 190 Trúc Phương 190.1 (2001), Máu muối, Văn nghệ số 19 - 198 - 190.2 (2001), Phía tây mặt trời lặn, Văn nghệ trẻ số 52 190.3 (2002), Cây hạnh tiên ngàn năm, Văn nghệ số 29 191 Trung Phương 191.1 (2005), Miền sống, Văn nghệ số 20 191.2 (2005), Mùa hoa bạch đàn, VNQĐ tháng số 620+621 191.3 (2006), Thiên đường, Văn nghệ số 19 192 Viễn Phương (2004), Nghiệp chướng, VNQĐ tháng số 594 193 Hồng Đình Quang 193.1 (2000), Giữa người cha đứa con, VNQĐ số tháng 193.2 (2000), Một người Sài Gòn, Văn nghệ số 194 Phạm Thanh Quang 194.1 (2000), Mặt tiền, Văn nghệ số 194.2 (2005), Chuyện tình suối vắng, VNQĐ tháng 11 số 636 195 Cao Linh Quân (2004), Người đồng hành, Văn nghệ số 51 196 Thanh Quế 196.1 (2001), Sao anh lại cảm ơn tôi, Văn nghệ số 12 196.2 (2005), Người yêu cũ, Văn nghệ số 41 197 Bùi Minh Quốc 197.1 (2000), Chuyện không đâu, Văn nghệ số 197.2 (2005), Người chụp ảnh tờ tin sư đoàn, Văn nghệ số 51 198 Phùng Phương Quý (2008), Hai bờ rạch Tráng, VNQĐ tháng số 688 199 Vũ Quý (2002), Hẻm 98 ngách N, Văn nghệ số 27 200 Phạm Thái Quỳnh (2007), Đào hoa tình sử, VNQĐ số 663+664 201 Thăng Sắc (2006), Viên đạn thối, Văn nghệ số 17+18 202 Nguyễn Thái Sơn (2007), Khói chiều mỏng mảnh, VNQĐ tháng số 675 - 199 - 203 Thiếu Văn Sơn (2003), Đối mặt, Văn nghệ số 30 204 Trịnh Thanh Sơn (2002), Người năm ấy, VNQĐ tháng số 557 205 Viễn Sơn (2000), Mưa chiều, VNQĐ số tháng 206 Bùi Việt Sỹ (2008), Câu chuyện bà giáo già, Văn nghệ số 17+18 207 Nguyễn Trường Tam (2004), Người đàn bà đa tình, VNQĐ tháng 10 số 608 208 Ngơ Khắc Tài (2007), Tàn tro thấm đất, Văn nghệ số 17+18 209 Hồ Tĩnh Tâm 209.1 (2000), Một thời, Văn nghệ số 30 209.2 (2000), Lính cũ đồng tháp mười, Văn nghệ số 52 209.3 (2001), Bà Chín Bình Thiên, Văn nghệ số 42 209.4 (2002), Ơ mơi nở muộn, VNQĐ tháng số 558 209.5 (2004), Thời chúng tơi, Văn nghệ số 51 209.6 (2005), Hai người lính, VNQĐ tháng số 628+629 209.7 (2005), Hoành, VNQĐ tháng số 628+629 209.8 (2006), Đồng đội, VNQĐ tháng số 654 209.9 (2006), Người quản trang, VNQĐ tháng số 650 210 Nguyễn Trọng Tân (2008), Lối rẽ hồng nhan, Văn nghệ số 19 211 Thái Bá Tân 211.1 (2001), Hai nhân vật câu chuyện, Văn nghệ trẻ số 13 211.2 (2005), Gió lỡ thì, Văn nghệ số 212 Nguyễn Thanh (2000), Bóng chiều hơm, VNQĐ số tháng 11 213 Phạm Thuận Thành 213.1 (2009), Chiếc ghế mây, VNQĐ cuối tháng 213.2 (2010), Cõi nhớ, VNQĐ cuối tháng 213.3 (2010), Vực tàn hơi, Văn nghệ số 34 - 200 - 214 Văn Thảnh (2002), Cá lác hoa, Văn nghệ số 19 215 Huỳnh Thạch Thảo 215.1 (2005), Vùng cỏ tranh, VNQĐ tháng số 616 215.2 (2006), Mưa trôi sông, VNQĐ tháng 11 số 656 216 Lê Văn Thảo 216.1 (2003), Hai người cha, Nhà văn số 12 216.2 (2004), Chuyện vui ông già buồn, Văn nghệ số 44 216.3 (2005), Chuyện đời mốc, Văn nghệ số 12 216.4 (2005), Người thầy qua bao năm tháng, Văn nghệ số 46 217 Bùi Thắng (2003), Giọt nước sau mưa, VNQĐ tháng 11 số 586 218 Trần Thị Thắng (2003), Tướng quê, Văn nghệ số 42 219 Nguyễn Đức Thiện 219.1 (2000), Phía sau gương mặt người, Văn nghệ số 44 219.2 (2000), Chuyện chị Tiến, Văn nghệ số 52 219.2 (2005), Người mang mật danh TB.3, VNQĐ tháng số 623 219.3 (2006), Bến ổi, Văn nghệ số 52 219.4 (2007), Dũng khùng, VNQĐ số 673+674 219.5 (2007), Hương cói, VNQĐ số 668 219.6 (2008), Hạnh ngọc, VNQĐ tháng số 687 219.7 (2010), Kẻ đến người đi, VNQĐ tháng số 708 219.8 (2010), Đừng chảy sông ơi, VNQĐ tháng số 712 220 Hữu Thỉnh (2009), Mây trắng Na, VNQĐ cuối tháng 221 Nguyễn Văn Thịnh (2001), Chuyến tàu điện cuối cùng, Văn nghệ trẻ tháng 222 Nguyễn Văn Thọ 222.1 (2003), Vàng xưa, VNQĐ tháng số 569 - 201 - 222.2 (2004), Làng bên sông, VNQĐ tháng số 569 222.3 (2008), Tiếng khóc, Văn nghệ số 17+18 223 Xuân thu 223.1 (2001), Bạn đồng ngũ, Văn nghệ trẻ số 17 223.2 (2005), Sơng Lơ thầm, Văn nghệ trẻ số 45 224 Nguyễn Văn Thục (2010), Vào hang hổ, Văn nghệ số 17 225 Nguyễn Xuân Thủy 225.1 (2006), Khúc hoài niệm Trường Sơn, VNQĐ tháng số 654 225.2 (2008), Giếng mắt voi, Nhà văn số 226 Đặng Tiến Thụy (2001), Kiếp người, Văn nghệ số 52 227 Đỗ Tiến Thụy 227.1 (2003), Sang mùa, VNQĐ tháng số 569 227.2 (2004), Lão Vòon, Văn nghệ số 14 227.3 (2005), Sóng ao làng, Văn nghệ số 11 228 Khuất Quang Thụy 228.1 (2002), Cầu An Hạ, VNQĐ tháng số 543+544 228.2 (2003), Chùa làng, VNQĐ tháng 11 số 585 228.3 (2004), Vườn cũ, VNQĐ tháng số 589+590 228.4 (2004), Những người đồng đội, VNQĐ tháng số 605 228.5 (2005), Rác hoa phong lan, VNQĐ tháng số 613 228.6 (2005), “Tứ đại mỹ nhân” sư đồn chúng tơi, VNQĐ tháng số 614+615 229 Trần Văn Thước 229.1 (2002), Mưa nhuần, Văn nghệ số 27 229.2 (2005), Vỡ giấc, Văn nghệ số 19 230 Đỗ Công Tiềm - 202 - 230.1 (2000), Tiếng cười đêm vắng, Văn nghệ trẻ số 52 230.2 (2000), Tiếng chim lạc, VNQĐ số tháng 230.3 (2006), Cơ bé xấu xí, Văn nghệ số 17+18 231 Hữu Tiến (2004), Cô gái nhặt gạo, Văn nghệ số 26 232 Nguyễn Trọng Tín (2004), Tư biển, Văn nghệ số 31 233 Phan Cao Toại (2000), Nỗi day dứt lão Khương, VNQĐ số tháng 234 Dương Phương Toại (2005), Mối tình xa cách, Văn nghệ số 35+36 235 Trần Hữu Tòng 235.1 (2004), Tiếng rừng, Văn nghệ số 29 235.2 (2004), Bóng núi, VNQĐ tháng 11 số 610 235.3 (2007), Rừng thiêng, Văn nghệ số 48 235.4 (2008), Nước Nậm Tuồng chảy, Văn nghệ số 31 236 Hương Trà (2006), Người kể huyền thoại, Văn nghệ số 237 Nguyễn Kim Trạch (2003), Con gia đình, Văn nghệ số 28 238 Ngơ Văn Trang (2010), Xa nguồn, VNQĐ tháng số 712 239 Nguyễn Vân Trang (2009), Chín lợi dụng, VNQĐ cuối tháng 240 Trần Kim Trắc 240.1 (2001), Tự cười, Văn nghệ số 36 240.2 (2003), Ông nước mắt, Văn nghệ số 241 Thu Trân 241.1 (2007), Cánh đồng ba, VNQĐ tháng 12 số 658 241.2 (2007), Xóm sở Mỹ, VNQĐ số tháng số 662 242 Uông Triều 242.1 (2008), Đơi mắt Đơng Hồng, VNQĐ cuối tháng 10 242.2 (2009), Nước mắt sông Cầm, VNQĐ tháng số 695 243 Mai Văn Trọng (2006), Một lát thả tay, Văn nghệ số 20 - 203 - 244 Phạm Đình Trọng (2001), Đất phương Nam, Văn nghệ số 52 245 Đoàn Hoài Trung (2005), Miền hoa nắng, VNQĐ tháng số 624 246 Ngô Quốc Trung 246.1 (2000), Anh Thố, VNQĐ số tháng 12 246.2 (2008), Ngày cuối người lính khố đỏ, Văn nghệ số 51 247 Nguyễn Chí Trung 247.1 (2002), Chuyện hai người đàn ơng, VNQĐ tháng số 545 247.2 (2009), Chỉ có hai người, Văn nghệ số 23 248 Trần Kỳ Trung (2007), Chỉ có lần, Văn nghệ số 32 249 Đinh Hữu Trường (2003), Tiếng trăng lách tách, Văn nghệ số 19 250 Nguyễn Đình Tú (2001), Nỗi ám ảnh khơn nguôi, VNQĐ số tháng 251 Trần Văn Tuấn 251.1 (2003), Hai ông già hẻm nhỏ, Văn nghệ số 3+4+5 251.2 (2003), Chuyện lạ làng Chát, Văn nghệ số 15 252 Hoàng Tùng (2010), Con voi trắng vua Hàm Nghi, VNQĐ cuối tháng 253 Lã Thanh Tùng 253.1 (2000), Đổi vai, Văn nghệ số 26 253.2 (2000), Thế giới hai bàn tay, VNQĐ số tháng 253.3 (2007), Nỗi người ngang dọc, VNQĐ số 673+674 254 Nguyễn Việt Tùng (2006), Xóm mười lăm, Văn nghệ số 42 255 Nguyễn Thế Tường (2005), Chị Bùi, Văn nghệ số 25 256 Phạm Duy Tương (2008), Sinh tù, VNQĐ cuối tháng 10 257 Vũ Xuân Tửu (2007), Cỏng hò, Chuyện Piát, VNQĐ tháng số 662 258 Vũ Quốc Văn (2004), Một đời tầm gửi, VNQĐ tháng số 600 - 204 - 259 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), Lửa gạo, VNQĐ tháng số 622 260 Nguyễn Viện (2001), Vịt giời, Văn nghệ số 30 261 Phan Cung Việt (2001), Nhớ thương tu hú, Văn nghệ số 33 262 Ngọc Vinh (2004), Mưa bên sông, Văn nghệ số 263 Trần Quang Vinh (2001), Một người đồng đội, Văn nghệ số 51 264 Khôi Vũ (2001), Một chuyến xe ôm, Văn nghệ số 32 265 Nguyễn Anh Vũ 265.1 (2008), Ngủ hoa sen, VNQĐ số cuối tháng 265.2 (2009), Cửa Bắc, VNQĐ tháng số 699 266 Nghiêm Huyền Vũ (2009), Khách thuê nhà, Văn nghệ số 12 267 Trần Chinh Vũ 267.1 (2002), Cát chìm đáy cốc, Văn nghệ số 23 267.2 (2004), Gió lên muộn, VNQĐ tháng 11 số 610 268 Kiều Vượng 268.1 (2002), Một đêm cổng trời, Văn nghệ số 44 268.2 (2004), Vải màn, Văn nghệ số 45 269 Lãng Hiển Xuân 269.1 (2006), Thư cho người bạn, Văn nghệ số 269.2 (2008), Một đời ngắn ngủi, Văn nghệ số 38 270 Văn Xương 270.1 (2007), Thạch Hãn ngày trở về, VNQĐ tháng số 677 270.2 (2008), Dịng sơng miền cỏ may, VNQĐ cuối tháng - 205 -

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan