Tính luận đề trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam tiêu biểu từ năm 2000 đến nay

135 18 0
Tính luận đề trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam tiêu biểu từ năm 2000 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KHÁNH VÂN TÍNH LUẬN ĐỀ TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TIÊU BIỂU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY ẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN NGHỆ N - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KHÁNH VÂN TÍNH LUẬN ĐỀ TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TIÊU BIỂU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành: ý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 ẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PG T PH N H Y DŨNG NGHỆ N - 2017 ỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tính luận đề số tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu từ năm 2000 đến nay, nhận quan tâm bảo đầy trách nhiệm thầy giáo, bạn bè gia đình Để có kết ngày hơm nay, trước hết xin bày tỏ tri ân chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phan Huy Dũng - người dành tri thức tâm huyết hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành đề tài khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sư phạm Ngữ Văn truyền đạt kiến thức quí báu để việc làm luận văn thuận lợi đạt kết tốt Trong trình nghiên cứu để tài khoa học, trình độ lí luận việc tìm tịi khảo sát tác phẩm cịn gặp nhiều hạn chế, chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn Nghệ An, tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Khánh Vân MỤC ỤC Trang MỞ ĐẦ 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương GIA TĂNG TÍNH LUẬN ĐỀ - MỘT XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦ TIỂ TH YẾT ỊCH Ử VIỆT N M TỪ NĂM 2000 ĐẾN N Y 1.1 Khái niệm tính luận đề sáng tác văn học 1.1.1 Khái niệm tính luận đề sáng tác văn học 1.1.2 Tính luận đề thể loại tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng 1.2 Nhận diện xu hướng phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 15 năm đầu kỷ XXI 1.2.1 Xu hướng minh họa tái lịch sử 1.2.2 Xu hướng cắt nghĩa lịch sử nguyên nhân văn hóa 15 1.2.3 Xu hướng giải tỏa nghi án lịch sử 24 1.3 Xu hướng gia tăng tính luận đề tiểu thuyết lịch sử - nguyên nhân ý nghĩa 27 1.3.1 Đặc điểm chung tiểu thuyết lịch sử giàu tính luận đề 27 1.3.2 Nguyên nhân, ý nghĩa tượng gia tăng tính luận đề tiểu thuyết lịch sử 32 1.3.3 Những khiên cưỡng khó tránh 36 1.4 Tính luận đề mối quan hệ với tính chất khác tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm 2000 đến 39 1.4.1 Mối quan hệ tính luận đề với tính minh họa 39 1.4.2 Mối quan hệ tính luận đề với tính “chân thực lịch sử” 42 1.4.3 Mối quan hệ tính luận đề với tính sự, đời tư đặc trưng tiểu thuyết 45 Chƣơng NHỮNG ẬN ĐỀ NỔI BẬT TRONG CÁC TIỂ TH YẾT ỊCH Ử VIỆT N M TIÊ BIỂ TỪ NĂM 2000 ĐẾN N Y 50 2.1 Luận đề vai trò số phận nhà cách tân lịch sử 50 2.1.1 Nguyên cớ thúc đẩy nhà văn thể luận đề 50 2.1.2 Các nhà cách tân học nhân thức 52 2.1.3 Tầm vóc quan điểm - tư tưởng thể tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu 57 2.2 Luận đề mối quan hệ người trí thức quyền lực thống trị 60 2.2.1 Tính thời luận đề mối quan hệ người trí thức quyền lực thống trị 60 2.2.2 Tương quan đầy nghịch lý trí thức - nghệ sĩ với vương quyền 65 2.2.3 Những khía cạnh độc sáng việc phát triển luận đề số tiểu thuyết lịch sử 67 2.3 Luận đề sức sống ý thức cá nhân, cá tính guồng quay lịch sử 71 2.3.1 Vấn đề nhận thức lại quyền sống người cá nhân văn học Việt Nam 71 2.3.2 Khẳng định ý thức cá nhân, cá tính nhân vật lịch sử phương thức phục nguyên tính sinh động trình lịch sử 73 2.3.3 Việc xử lý mối quan hệ cá nhân cộng đồng nhân vật lịch sử theo góc nhìn nhà tiểu thuyết 76 2.4 Luận đề thách thức văn hóa, tơn giáo tiến trình lịch sử 80 2.4.1 Sự cần thiết góc nhìn văn hóa việc chiếm lĩnh thực nhà văn Việt Nam 80 2.4.2 Những thách thức văn hóa, tơn giáo cụ thể thể tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu 82 2.4.3 Những “giải pháp” văn hóa đề xuất ý nghĩa chúng 88 Chƣơng NGHỆ TH ẬT THỂ HIỆN ẬN ĐỀ TRONG CÁC TIỂ TH YẾT ỊCH Ử VIỆT N M TIÊ BIỂ TỪ NĂM 2000 ĐẾN N Y 92 3.1 Tạo dựng loại hình xung đột khác nhằm làm sáng tỏ luận đề 92 3.1.1 Xung đột lực nắm quyền 92 3.1.2 Xung đột lợi ích cá nhân sứ mệnh quốc gia 95 3.1.3 Xung đột tình ngặt nghèo trước mắt với hưng vượng lâu dài đất nước 98 3.2 Xóa bỏ khoảng cách sử thi việc tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử 100 3.2.1 Sự khác biệt nhân vật lịch sử xây dựng theo nguyên tắc sử thi với nhân vật xây dựng theo nguyên tắc tiểu thuyết 100 3.2.3 Những biểu sinh động việc tiểu thuyết hóa nhấn vật lịch sử 103 3.2.3 Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử - điều kiện thiết yếu để thể luận đề đại 109 3.3 Phối trộn bình diện khơng - thời gian nhằm tạo kết nối xưa - 112 3.3.1 Những kỹ thuật phối trộn không - thời gian tiểu thuyết lịch sử 112 3.3.2 Phối trộn bình diện khơng - thời gian để hóa vấn đề lịch sử 115 3.3.3 Đưa vấn đề đương đại vào khung thời gian lịch sử để thẩm định tính vĩnh 118 KẾT ẬN 121 TÀI IỆ TH M KHẢO 124 MỞ ĐẦ ý chọn đề tài 1.1 Làm sống lại nhân vật, kiện câu chuyện lịch sử nguồn cảm hứng vô tận sáng tạo văn học nghệ thuật nhiều quốc gia, dân tộc toàn giới người dù thời đại mong muốn tìm đến với cội nguồn mình, muốn tìm câu trả lời cho bí ấn tồn nghi khứ Hơn lịch sử cịn điểm tựa văn hóa, lịng tự hào tự tôn dân tộc, giúp người hiểu cha ông hiểu Tuy nhiên lịch sử từ trước đến lịch sử tái tạo đóng khung giá trị bất biến, huyền thoại hóa đắp lên ánh hào quang thời mà quên soi xét giá trị đương thời Vì việc sáng tạo, hư cấu đề tài lịch sử tiểu thuyết đương đại thực chất thực hóa nhu cầu khám phá khứ quan điểm, cách nghĩ người đương thời, qua bày tỏ, gửi gắm quan điểm thông điệp cho Tất nhiên, vấn đề này, nhà văn không tránh khỏi kiểu tiếp cận khiên cưỡng lịch sử 1.2 Mọi sáng tác văn học hay nhiều mang chất luận đề Tuy vậy, tác phẩm chuyên chở luận đề rõ ràng sâu sắc mang tinh thần thời đại Vì sáng tác gọi tác phẩm luận đề thường chăm soi tỏ vấn đề tư tưởng, nhận thức để giúp người đọc vỡ nhiều điều lịch sử sống Tiểu thuyết lịch sử sau Đổi mới, đặc biệt từ năm 2000 đến tạo dấu ấn đậm nét thổi luồng gió vào dịng tiểu thuyết vốn gây ý Không tập trung sâu mô tả kiện lịch sử, không chăm tái lại tranh toàn cảnh hay bước lịch sử cho sinh động, tiểu thuyết lịch sử mang tính luận đề thường dựa vào lịch sử để gửi theo thông điệp thời đại sống, phát triển xã hội Một số tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu như: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Minh sư (Thái Bá Lợi), Trần Khánh Dư (Lưu Minh Sơn), Sương mù tháng Giêng (Uông Triều), Hội thề (Nguyễn Quang Thân); Nguyễn Du, Thông reo ngàn Hống (Nguyễn Thế Quang) phần có đặc điểm xem tác phẩm có tính luận đề 1.3 Một số tiểu thuyết lịch sử đương đại giới nghiên cứu - phê bình tìm tịi, khám phá nhiều góc độ khác từ nội dung, nhân vật đến phương diện nghệ thuật Tuy nhiên việc sâu vào khám phá, lí giải tính triết luận, tính luận đề tiểu thuyết lịch sử từ sau Đổi đến thực chưa có cơng trình nghiên cứu nhằm tới Với lí đây, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu Tính luận đề số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến ịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, thấy hướng khai thác đề tài lịch sử trở lại cách “lợi hại” Đứng từ góc nhìn đương đại, nhìn khứ với cách tiếp cận, lí giải kiện lịch sử cách mẻ, nhiều tiểu thuyết gây ý đông đảo độc giả Một loạt tác phẩm gây tiếng vang lớn, đặc biệt từ năm 2000 trở lại Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh xuất văn đàn gây xôn xao dư luận trở thành tượng văn học bật Hội thề Nguyễn Quang Thân đời giành giải thưởng danh giá Hội Nhà văn, Lịch sử sáng tác đề tài lịch sử trở thành mối quan tâm đông đảo bạn đọc nhà phê bình, nghiên cứu Đã có khơng cơng trình nghiên cứu cơng phu vấn đề Đồn Thị Hương Đ c Tổ quốc kêu gọi suy ngh v n đề hám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử đề cập tới phương diện mới: kết hợp tinh thần nghiên cứu lịch sử nghiêm túc với sáng tạo nghệ thuật tương đối linh hoạt, vận dụng sử liệu cách chủ động, sáng tạo hình tượng tiểu thuyết lịch sử Phác họa số xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lich sử đương đại, nhà nghiên cứu nhận thấy xu hướng rõ nét tiểu thuyết với cách viết, nguyên tắc nhìn nhận, luận giải lịch sử giai đoạn khác Trần Vũ viết Lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý th c đặt câu hỏi xúc: tiểu thuyết phải y chang Nhà văn, anh tìm thấy Và có để trình bày với nhân loại Những vấn đề đặt khơng phải với thể loại tiểu thuyết nói chung với tiểu thuyết lịch sử lại vấn đề khiến nhiều người phải tranh cãi Trong viết Quan niệm lịch sử tiểu thuyết c a Nguyễn u n Khánh, Đỗ Hải Ninh có đánh lí giải thuyết phục việc sử dụng lịch sử phương tiện để truyền tải tư tưởng, kinh nghiệm, suy ngẫm, triết ly tác giả hai tiểu thuyết Tác giả viết khẳng định: “Quan niệm tiểu thuyết lịch sử co giãn có tính tương đối, phụ thuộc vào quan điểm riêng người Nếu v khuôn ấn tác phẩm vào khn để phân tích e s khiên cưỡng.” Nguyễn Thị Kim Tiến với Tiểu thuyết lịch sử đương đaị với quan niệm nghệ thuật người cho thấy cách nhìn nhận nhân vật lịch sử cách mẻ gần với đời sống bị đóng đinh lịch sử… Và nhiều tác phẩm nghiên cứu đánh giá giá trị khác khía cạnh khác mối tác phẩm chưa thực có cơng trình gom nhóm luận đề có tính thời tiểu thuyêt Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính luận đề số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Luận văn tập trung khảo sát số tác phẩm lịch sử xuất sắc (nhất tác phẩm nhận giải thưởng hàng năm Hội Nhà văn Việt Nam các giải thưởng văn học nghệ thuật khác) từ 2000 đến như: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Minh sư (Thái Bá Lợi), Nguyễn Du, Thông reo ngàn Hống (Nguyễn Thế Quang), Trần Khánh Dư (Lưu Sơn Minh), Sương mù tháng Giêng (Uông Triều)… Các tác phẩm khác sử dụng để đối chiếu tham khảo nhằm làm sáng tỏ thêm luận đề tiểu thuyết lịch sử đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ thêm hướng tìm tịi hữu ích tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm 2000 đến - Nhận cảm quan đại nhà tiểu thuyết Việt Nam thể đề tài lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Khái quát xu hướng tìm tịi tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm 2000 đến nay; lý giải, cắt nghĩa nguyên nhân xu hướng gia tăng tính luận đề 4.2.2 Xác định phân tích luận đề bật số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu sáng tác khoảng thời gian từ năm 2000 đến 4.2.3 Làm sáng tỏ nghệ thuật thể luận đề tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để giải nhiệm vụ đặt cơng trình Các phương pháp chủ yếu: 115 3.3.2 Phối trộn bình diện khơng - thời gian để hóa vấn đề lịch sử Chúng ta thấy thời gian tiểu thuyết lịch sử thời gian khứ Không gian tiểu thuyết lịch sử không gian đất nước ta thời kỳ lịch sử dân tộc, với kiện lịch sử trọng đại, nhân vật lịch sử, người anh hùng dân tộc Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử không để nói khứ mà từ câu chuyện khứ để gửi gắm thông điệp đến tại, vấn đề sống Phối trộn bình diện khơng - thời gian yếu tố giúp cho nhà tiểu thuyết hóa vấn đề lịch sử Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, thời gian không gian nghệ thuật luôn tồn nhân tố tích cực phục vụ cho ý đồ nhà văn việc dẫn kiện Nhà văn thường dồn nén kiện vào điểm sau tách mảnh nhỏ, tạo nên nhìn bao quát, tạo thuận lợi cho người đọc theo dõi toàn diễn biến câu chuyện, đặc biệt với đặc thù dung lượng lớn tiểu thuyết giúp người đọc dễ dàng nắm bắt ghi nhớ kiện Ở tác phẩm Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không câu nệ vào kiện lịch sử tiến trình xảy kiện Các mốc thời gian khung hờ để nhà văn tái lại thời gian thời đại Câu chuyện diễn tiến theo chiều dài kháng chiến dân tộc từ chống Pháp đến chống Mỹ đến ngày đầu độc lập Xuyên suốt chiều dài thời gian nhiều kiện lịch sử quan trọng, gắn liền với đời nhiều nhân vật Sự đan bện không - thời gian tiểu thuyết s góp phần cho nhân vật An, sư Vô Trần, Nguyệt, thầy giáo Hải… trải nghiệm với đầy đủ thăng trầm, biến động thời để trưởng thành Câu chuyện thời gian kết thúc buồn, ấm áp, đầy nhân hành trình tiềm kiếm giá trị đích thực sống, 116 thiện, giúp người xích lại gần nhau, bước tiếp cõi đời để hướng tới tương lai Có lúc người gục ngã, buông xi niềm tin, tín ngưỡng giúp họ vượt qua tất Đạo Phật khơi dậy khát khao người muốn giải thoát trước mâu thuẫn, bế tắc người tạo Những chùa làng vị tha, hướng thiện, từ bi Đức Phật nơi an ủi tâm hồn, giúp người vượt qua khổ nạn Dù viết lịch sử, chuyện diễn khứ qua câu chuyện giúp cho người đọc giải mã tìm hướng sống Dù thời gian nào, không gian nào, dù khứ hay niềm tin, tín ngưỡng có ý nghĩa Tiểu thuyết Thông reo ngàn Hống Nguyễn Thế Quang vậy, viết vấn đề diễn khứ, khơng gian trải dài theo hành trình Nguyễn Công Trứ Thời gian mà Nguyễn Thế Quang khắc họa thời gian gắn liền với đời nghiệp Nguyễn Công Trứ Dù không gian xa xưa, thời gian khứ câu chuyện nhân vật lịch sử nơi để tác giả khám phá chất đời sống qua nhằm đối thoại với thực tại, hướng đến tiến bộ… Sử dụng phối trộn bình diện khơng - thời gian để hóa vấn đề lịch sử Tác phẩm khai thác mối quan hệ hoàng đế kẻ sĩ, quyền lực trí thức như vai trị, trách nhiệm kẻ sĩ, trí thức với đất nước qua loạt nhân vật Có người biết sống, biết lập cơng, lập danh, có người phải mịn mỏi chốn cung đình, có người bỏ áo mũ cân đai mà rong chơi, có kẻ biết xu nịnh cho đẹp lịng qn vương; lại có kẻ tốt bụng, chân thành tầm nhìn hẹp nên kéo lùi lịch sử có người muốn làm tơi trung mà bị dồn đến cảnh phải vùng lên làm giặc Từ đó, tác giả muốn khẳng định: với quân vương nắm quyền lực cai quản giang sơn, kẻ sĩ, trí thức phải có trách nhiệm chịu trách nhiệm hưng vong đất nước Đó khơng câu chuyện 117 q khứ, lịch sử mà thơng điệp cho sống tại, hóa vấn đề lịch sử Hay với tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn chọn thời điểm lịch sử đầy biến động, nhiều kiện nhà văn thể khoảng thời gian ngắn khoảng tám năm cuối triều đại nhà Trần Không gian Nguyễn Xuân Khánh thể tiểu thuyết kinh thành Thăng Long, nơi phồn hoa đô hội, nơi tập trung quyền lực giàu có, nơi sống vua quan Chính nơi diễn tranh giành khốc liệt, thủ đoạn tàn bạo Cuộc chiến không khoan nhượng phe bảo thủ canh tân dẫn đến tàn sát đẫm máu Biết bao người chết, cảnh đầu rơi máu chảy diễn liên miên chiến giành quyền lực Cuối phần thắng nghiêng phe canh tân với việc Hồ Quý Ly giết ba trăm bảy mươi người tôn thất nhà Trần Hội thề Đốn Sơn Một khơng khí tang tóc, căng thẳng bao trùm kinh Người ta làm tất điều địa vị, quyền lực thân dịng họ Trong khơng gian chật hẹp, sống thật ngột ngạt, bối Ở khơng có chỗ cho tự tình cảm chân thật, sáng Để cuối dù Hồ Quý Ly tàn bạo, mưu mô, tàn bạo giành quyền lực cuối người đầy cô độc Đó câu chuyện nhân vật lịch sử thông điệp ý nghĩa cho với tương lai Việc người viết tiểu thuyết lịch sử lựa chọn nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, vấn đề khứ không đơn để “giải” khứ mà quan trọng hướng đến cắt nghĩa người tại, sống Tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo không nặng kiện lịch sử, có lịch sử để nói chuyện thái nhân sinh qua Khơng q chuyên tâm vị vua Lý Thần Tông, tác giả lấy làm mốc thời gian vừa 118 dựng lại khứ câu chuyện vừa cấu kết thời điểm để làm bật lên đời sống kiếp người Giàn thiêu “lẩy” lên đời sống mang đậm âm sắc người bình thường bị theo dịng tạo, lịch sử Tóm lại, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử để tồn phải đặt khoảng thời gian khơng gian định Nói cách khác, thời gian - khơng gian yếu tố quan trọng để giúp nhà văn thể ý đồ tư tưởng tác phẩm Dù đặc trưng tiểu thuyết lịch sử viết khứ, viết kiện nhân vật lịch sử diễn khứ thực điều mà nhà văn muốn gửi đến người đọc câu chuyện khứ mà cịn thơng điệp với tại, dùng xưa để nói Cũng thế, nhà tiểu thuyết phối trộn bình diện khơng - thời gian để hóa vấn đề lịch sử 3.3.3 Đưa vấn đề đương đại vào khung thời gian lịch sử để thẩm định tính vĩnh Khi nhà tiểu thuyết q trình khám phá lịch sử, tìm hiểu vấn đề lịch sử ngồi mục đích để hiểu q khứ cịn có mục đích khác rút học, thông điệp cho sống từ lịch sử Đưa vấn đề đương đại vào khung thời gian lịch sử để thẩm định tính vĩnh vấn đề quan trọng nhà tiểu thuyết sáng tác tác phẩm Tìm lịch sử dân tộc tìm cách nói kín đáo vấn đề sống khứ đương đại Đó vừa để khẳng định lòng tự hào dân tộc, vừa khám phá bề dày văn hóa dân tộc, hết để hiểu chất sống, nhìn thấy chân lý vĩnh chứng minh từ lịch sử Nguyễn Quang Thân viết tiểu thuyết Hội thề cho người đọc nhìn thấy đơn người trí thức nghĩa quân Lam Sơn đối 119 với người chủ tướng Lê Lợi Người anh hùng Nguyễn Trãi với tư tưởng yên dân, muốn tránh cảnh đầu rơi máu chảy, muốn ngăn chặn hận thù đưa sách “mở đường hiếu sinh” cho kẻ thù Chính sách Nguyễn Trãi xuất phát từ lòng nhân dân Nhưng từ sách đó, Nguyễn Trãi vấp phải phản đối gay gắt, chí chống đối tướng lĩnh Lam Sơn Nguyễn Trãi rơi vào cô đơn, cô độc Mối quan hệ người trí thức tầng lớp cầm quyền vấn đề khứ học cho sống tương lai Mối quan hệ đặt khoảng thời gian khơng gian định kiện diễn khoảng bảy ngày, trước trận đánh cuối Đông Quan sau đại thắng Xương Giang phá tan bảy vạn quân Minh không gian hẹp: thành Đông Quan vùng Kinh Bắc Câu chuyện tưởng xưa cũ học cho hôm Ở tiểu thuyết Hồ Quý Ly vậy, câu chuyện khoảng thời gian năm cuối nhà Trần với rối loạn, nhiễu nhăng triều đình, đời sống nhân dân khổ cực, lầm than Chính điều ngun cớ cho Hồ Quý Ly nuôi khát vọng canh tân đất nước Bắt đầu thuyết phục Hồ Quý Ly nhà vua Nghệ Tông, tham vọng quyền lực khiến Quý Ly cướp đoạt quyền Bài học từ tiểu thuyết Hồ Quý Ly nguyên giá trị ngày học từ canh tân Vấn đề đương đại đưa vào khung thời gian lịch sử để thẩm định tính vĩnh Cuộc canh tân Hồ Quý Ly tất yếu trước hoàn cảnh thực tại, canh tân lại thất bại Trước hết phải nói Hồ Q Ly q nơn nóng “Minh đạo” hướng tiến bộ, khơng thể sớm chiều thực thi Chính nơn nóng, âm mưu thủ đoạn, bất chấp tất khiến cho Hồ Quý Ly gánh lấy thất bại thảm hại 120 Như vậy, nhà văn phối trộn bình diện không - thời gian nhằm tạo kết nối xưa Người đọc qua tiểu thuyết khám phá lịch sử dân tộc, kiện nhân vật lịch sử thời khứ đồng thời nhận thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến Nói lịch sử khơng phải muốn nói đến khứ mà nói lịch sử để hướng đến tương lai Các nhà tiểu thuyết nhiều cách để hóa vấn đề lịch sử rút học nguyên giá trị từ lịch sử xa xưa 121 KẾT ẬN Đề tài lịch sử mảnh đất văn học có sức hấp dẫn riêng chứa đựng nhiều thử thách trình sáng tạo nhà văn Trong năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 đến nay, thấy hướng khai thác đề tài lịch sử thu hút quan tâm nhiều nhà văn Đứng từ góc nhìn đương đại, nhà tiểu thuyết lịch sử nhìn khứ với cách tiếp cận, lí giải kiện lịch sử cách mẻ nhiều tiểu thuyết gây ý đơng đảo độc giả Tìm lịch sử dân tộc tìm câu trả lời vấn đề sống khứ đương đại, vừa để khẳng định lòng tự hào dân tộc, vừa để khám phá bề dày văn hoá dân tộc, hết, để hiểu chất sống Đi sâu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại, vậy, việc tìm tiếng nói chung nhận chân thực, làm phát lộ giá trị cao quý trở thành điểm tựa cho hành trình hướng tương lai tồn dân tộc Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm 2000 trở lại có nhiều tác giả, tác phẩm gây tiếng vang lớn, đặc biệt Một số tác phẩm tiêu biểu như: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Trần Khánh Dư (Lưu Sơn Minh), Sương mù tháng Giêng (Uông Triều), Hội thề (Nguyễn Quang Thân); Nguyễn Du, Thông reo ngàn Hống (Nguyễn Thế Quang), Minh sư (Thái Bá Lợi) xem tác phẩm có tính luận đề Không tập trung sâu mô tả kiện lịch sử, không chăm tái lại tranh toàn cảnh hay bước lịch sử cho sinh động, tiểu thuyết lịch sử mang tính luận đề thường dựa vào lịch sử để gửi theo thông điệp thời đại sống, phát triển xã hội Cũng mà tiểu thuyết mang tính luận đề gây ý đặc biệt người đọc 122 Đi vào khám phá số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến nay, thấy gia tăng tính luận đề xu hướng phát triển đáng ý, bên cạnh xu hướng khác minh h a tái lịch sử, cắt ngh a lịch sử nguyên nh n văn hóa giải tỏa nghi án lịch sử Từ câu chuyện lịch sử, nhà tiểu thuyết cách hay cách khác gửi gắm luận đề mang tính thời đại, quan điểm, tư tưởng tác giả đến với người đọc Trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến nay, người đọc khám phá luận đề bật, tạo dấu ấn nhà văn đồng thời gây ý với độc luận đề vai trò số phận nhà canh tân lịch sử; luận đề mối quan hệ người trí thức quyền lực thống trị; luận đề sức sống ý thức cá nhân, cá tính guồng quay lịch sử hay luận đề thách thức văn hóa, tơn giáo tiến trình lịch sử Mỗi nhà tiểu thuyết chọn cách riêng khai thác đề tài lịch sử điểm chung họ là: từ việc phản ánh đề tài lịch sử, từ kiện nhân vật lịch sử, họ muốn gửi gắm thông điệp thời đại sống, phát triển xã hội Trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến nay, nói nhà tiểu thuyết dùng nhiều cách để gửi gắm luận đề đến với người đọc Họ tạo dựng loại hình xung đột khác nhằm làm sáng tỏ luận đề xung đột lực nắm quyền, xung đột tình ngặt nghèo trước mắt với hưng vượng lâu dài đất nước, xung đột lợi ích cá nhân sứ mệnh quốc gia Ngoài việc tạo dựng loại hình xung đột, nhà tiểu thuyết cịn xóa bỏ khoảng cách sử thi việc tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử hay phối trộn bình diện không - thời gian nhằm tạo kết nối xưa - nay… Có thể nhiều phương thức nghệ thuật khác đích nhà tiểu thuyết lịch sử 123 qua tác phẩm truyền tải quan điểm tư tưởng, thông điệp từ câu chuyện lịch sử đến với người đọc Người đọc qua tiểu thuyết khám phá lịch sử dân tộc, kiện nhân vật lịch sử thời khứ đồng thời nhận thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến Nói lịch sử khơng phải nói đến q khứ mà cịn nói tương lai Các nhà tiểu thuyết nhiều cách để hóa vấn đề lịch sử rút học nguyên giá trị từ lịch sử xa xưa 124 TÀI IỆ TH M KHẢO Thu An (2013), “Tiểu thuyết lịch sử thành tựu triển vọng”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7069 Phan Tuấn Anh (2013), “Lịch sử hư cấu - quan điểm sáng tạo đề tài lịch sử”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11567#more-11567 Hà Ân (1963), Quận He hởi ngh a, Nxb Quân đội nhân dân Hà Ân (1973), Tổ quốc g i, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn h c, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (10/2005), “Tiểu thuyết hay lịch sử”, vietnamnet.vn M.Bakhtin (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, http://nguvan.hnue.edu.vn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 2000 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Bội Châu (1971), Trùng Quang T m sử, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Chiến (2014), Cậu m, Nxb Trẻ 12 Nam Dao Nguyễn Mộng Giác (2002), “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, Văn h c Cali 197, đưa lên damau.org 9/9/2008 13 Nam Dao (2007), Đ t trời, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Văn Dân (01/2012), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại - Phác họa số xu hướng chủ yếu”, www.tonvinhvanhoadoc.vn 15 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G Lucas”, Tạp chí Văn h c, số 16 Phan Cự Đệ (2002), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Helle S.Haasse”, Tạp chí Văn h c, số 125 17 Phan Cự Đệ (2004), Văn h c Việt Nam ỷ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2004), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ỷ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử văn hóa Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn u n Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Hoàng Quốc Hải (trả lời vấn, 2009), “Cô đơn viết tiểu thuyết lịch sử”, http://www.anninhthudo.vn 21 Hoàng Quốc Hải (2009), Bão táp cung đình, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hồng Quốc Hải (2009), Thăng Long giận, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hồng Quốc Hải (2009), Huyền Tr n cơng chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hoàng Quốc Hải (2009), Vương triều sụp đổ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà Phật, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Hoàng Quốc Hải (2010), Bình Bắc dẹp Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn h c, Nxb Giáo dục 30 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Phương thức lựa chọn thể hiện thực lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí ĐHSP, Thành phố Hồ Chí Minh, số 44 32 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau Đổi mới”, http://tapchisonghuong.com.vn 33 Thu Huyền (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn trải nghiệm khơng có phí”, Báo Văn nghệ, số 30 34 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử ý tồn thư, người dịch Cao Huy Chú, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 126 35 Nguyễn Vy Khanh (18/9/2000), “Về tiểu thuyết lịch sử”, vietnamnet.vn 36 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quí Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Khánh (2001), “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ số 138 (ra ngày 29/9) 40 M Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm văn hóa Đơng Tây, Hà Nội 41 Viết Linh (2003), Chuyện tình Huyền Tr n cơng chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn h c Việt Nam sau 1975 v n đề nghiên c u giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (2009), Văn h c Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Thái Bá Lợi (2010), Minh sư - Chuyện Nguyễn Hoàng mở cõi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Phạm Trọng Luật (12/2001), “Gió lửa mơ hình xã hội học, tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Hợp lưu, số 62 46 Nguyễn Triệu Luật (1999), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Lưu Sơn Minh (2015), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Tuyết Minh (16/12/2010), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, www.duytan.com.vn 49 Nguyễn Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 50 Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, số 45 51 Hoài Nam (2009),”Một nhìn giải minh lịch sử”, Báo Văn nghệ, số 16 52 Phạm Ngọc Cảnh Nam (2011), Thế ỷ bị m t, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 127 53 Lê Thành Nghị (2011), “Hội thề lịch sử”, http://sites.google.com/site/vanhocfamily/hoi-the-va-lich-su -le-thanh-nghi 54 Phạm Thế Ngũ (1988),Việt Nam văn h c sử giản ước t n biên, tập III, Nxb Đồng Tháp 55 Đỗ Hải Ninh (11/2006),” Ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử đương đại”, http://vanhocquenha.com 56 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Vũ Ngọc Phan (2011), “Bàn Đoạn tuyệt Nhất Linh”, http:/yume.vn 58 Hoàng Phê (chủ biên, 2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 59 Nguyễn Khắc Phê (2010), “Nhà văn tài tử Thái Vũ: “Tình yêu tiểu thuyết lịch sử”, http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/2590-nhavan-tai-tu-thai-vu-tinh-yeu-va-tieu-thuyet-lich-su.aspx 60 Nguyễn Khắc Phục (2005), Dưới bóng ngơ đồng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 61 Huỳnh Như Phương, “Văn học văn hóa truyền thống”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/vanhoc-va-van-hoa-huynh-nhu-phuong.html 62 Nguyễn Thế Quang (2013), Khúc hát dòng sông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Thế Quang (2015), Nguyễn Du, Nxb Trẻ, Hà Nội 64 Nguyễn Thế Quang (2015), Thông reo ngàn Hống, Nxb Trẻ, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Hương Quê, “Bi kịch nỗi đơn người trí thức tiểu thuyết lịch sử Hồ Quí Ly (Nguyễn Xuân Khánh) Hội thề (Nguyễn Quang Thân)”, https://sites.google.com/site/vanhocfamily/noi-co-dhoncua-tri-thuc-trong-ho-quy-ly-va-hoi-the-1 66 Trần Đình Sử (1988), Dẫn luận Thi pháp h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2013), “Cần đổi suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=5616 128 68 Trần Đình Sử (2016), “Suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử”, https://trandinhsu.wordpress.com 69 Trần Đình Sử (2016), “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/.html 70 Bùi Việt Sỹ (2016), Chim ưng chàng đan s t, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Đỗ Ngọc Thạch (2010) , “Nhà văn lịch sử”, http://4phuong.net/ebook/48725087/nha-van-va-lich-su.html 72 Pham Xuân Thạch, “Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử”, http://vietvan.vn 73 Hải Thanh, “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Báo Qu n đội Nh n d n 74 Nguyễn Quang Thân (2005), Hội thề, NXb Phụ nữ, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Thân (trả lời vấn, 2010), “Nghĩ khó trí thức Lam Sơn thuở ấy”, http://cuoituan.tuoitre.vn 76 Nguyễn Quang Thân (2011), “Tiểu thuyết lịch sử nơi ln có nhìn nhận trái chiều”, Báo Văn nghệ, số 77 Nguyễn Quang Thân (2015), “Đề cao trách nhiệm kẻ sĩ”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20150312/de-cao-trach-nhiem-cuake-si/719330.html 78 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc c a người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Chu Thiên (1970), Bóng nước Hồ Gươm, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Phan Trọng Thưởng (2012), “Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử”, http://vanvn.net 81 Nguyễn Ngọc Tiến (2014), Me Tư Hồng, Nxb Trẻ 82 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Sơng Hương số 256 83 Uông Triều (2015), Trong sương mù tháng giêng, Nxb Trẻ 129 84 Trần Thị Trường (2000), “Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quí Ly”, Báo Văn nghệ, số 41 85 Nguyễn Huy Tưởng (2015), Đêm hội Long Trì, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 86 Nguyễn Tý (2003), “Nhà văn Thái Vũ- người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, Báo Văn nghệ số 39 87 Trần Vũ (13/6/2003), “Lịch sử tiểu thuyết tùy tiện ý thức”, Tạp chí Hợp lưu, số 72, www.giaodiem.com 88 Đỗ Ngọc Yên (2011), “Xin thề ủng hộ Hội thề”, http://lethieunhon.com/read.php/4816.htm ... luận đề bật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến Chương 3: Nghệ thuật thể luận đề tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến Chƣơng GI TĂNG TÍNH ẬN ĐỀ - MỘT X HƢỚNG... thuyết lịch sử Việt Nam từ năm 2000 đến - Nhận cảm quan đại nhà tiểu thuyết Việt Nam thể đề tài lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Khái quát xu hướng tìm tòi tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm. .. tiểu thuyết lịch sử người đọc nhiều lúc có cách nhìn chung tiểu thuyết lịch sử 1.4 Tính luận đề mối quan hệ với tính chất khác tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm 2000 đến 1.4.1 Mối quan hệ tính

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan