1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ nhật bản và ấn độ từ năm 2000 đến nay

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ NGỌC MINH TÂM QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - LÊ NGỌC MINH TÂM QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 NHDKH: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC _Toc305090730 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN QUAN HỆ NHẬT BẢN - ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1991 ĐẾN NĂM 1999 10 1.1 Hoàn cảnh quốc tế, tình hình Nhật Bản tình hình Ấn Độ 10 1.1.1 Hoàn cảnh chung 10 1.1.2 Tình hình Nhật Bản 14 1.1 Tình hình Ấn Độ 16 1.2 Khái quát quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh 1991 đến năm 1999 18 1.2.1 Ấn Độ sách đối ngoại Nhật Bản 18 1.2.2 Nhật Bản “chính sách hướng Đơng” Ấn Độ 20 1.2.3 Diễn tiến mối quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh 1991 đến năm 1999 21 CHƯƠNG II: QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN CẦU NHẬT BẢN - ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2006 26 1.1 Quan hệ trị ngoại giao Nhật Bản Ấn Độ 26 1.1.1 Chính sách đối tác Ấn Độ Nhật Bản 26 1.1.2 Nhật Bản điều chỉnh sách ngoại giao Ấn Độ 28 1.1.3 Tuyên bố chung Nhật Bản - Ấn Độ 32 1.2 Quan hệ kinh tế Nhật Bản Ấn Độ 37 1.2.1 Vai trò vốn ODA hợp tác kinh tế hai nước 37 1.2.2 Quan hệ thương mại 44 1.2.3 Đầu tư Nhật Bản Ấn Độ 49 CHƯƠNG III: QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU NHẬT BẢN ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 53 1.1 Quan hệ trị ngoại giao 53 1.1.1 Nét quan hệ trị hai nước 53 1.1.2 Sự tương đồng đường lối trị Nhật Bản Ấn Độ 56 1.1.3 Tuyên bố chung Nhật Bản - Ấn Độ lộ trình cho xu hướng quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu 59 1.2 Tăng cường hợp tác an ninh, lượng quốc phòng 61 1.3 Hợp tác kinh tế giai đoạn mối quan hệ đối tác chiền lược toàn cấu từ năm 2009 đến 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện giới có nhiều thay đổi Với trỗi dậy nước lớn Châu Á, có Trung Quốc Ấn Độ, Nhật Bản nhận thấy cần phải điều chỉnh lại sách đối ngoại để giữ vững vị chủ chốt trường giới Đặc biệt có bành trướng Trung Quốc, Nhật Bản nhanh chóng xác định rõ đối tác quan hệ để kiềm chế lớn mạnh Trung Quốc Và Ấn Độ đối tác mà Nhật Bản hướng đến Năm 2000 năm đầy biến động kinh tế giới Trong năm này, chuyến viếng thăm Ấn Độ Thủ tướng Mori đánh dấu thắt chặt mối quan hệ Nhật Bản Ấn Độ Sự kiện dẫn đến việc ký kết thiết lập mối quan hệ “Đối tác toàn cầu Nhật Bản - Ấn Độ kỷ XXI” Các bước chuyển quan hệ ngoại giao hai nước thể thông qua vấn đề mà hai nước bước giải để đến mối quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn vô to lớn Bản thân giảng viên tiếng Nhật, người nghiên cứu Nhật Bản, cao học viên theo học ngành Châu Á học, việc nghiên cứu đề tài giúp có điều kiện để hiểu rõ sách đối ngoại hai nước, quan hệ hai nước Nhật Bản Ấn Độ quan hệ hai nước lớn khu vực châu Á Với lý thế, muốn sâu vào nghiên cứu vấn đề chọn vấn đề “Quan hệ Nhật Bản Ấn độ từ năm 2000 đến nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài mà chúng tơi chọn để nghiên cứu “Quan hệ Nhật Bản Ấn Độ từ năm 2000 đến nay” Mục đích nghiên cứu cụ thể làm rõ mối quan hệ từ năm 2000 đến diễn tiến Đi sâu vào vấn đề, muốn làm rõ mối quan hệ Nhật Bản Ấn Độ thơng qua lĩnh vực trị ngoại giao lĩnh vực kinh tế lĩnh vực an ninh quốc phòng Nghiên cứu vấn đề để hiểu mối quan hệ Nhật Bản Ấn Độ từ năm 2000 đến có nhìn rộng triển vọng mối quan hệ hai nước LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đây vấn đề chưa nhiều học giả nước nước quan tâm nghiên cứu Một số đề tài có liên quan đến vấn đề chọn để nghiên cứu như: Nghiên cứu Nhật Bản: có viết “Thành trạng sản xuất phần mềm máy tính Ấn Độ - Phát triển sản xuất phần mềm Nhật Bản- Ấn Độ” đăng Kỷ yếu khoa Quan hệ quốc tế Đại học quốc tế Kitô giáo năm 2006 Bài viết cung cấp cho chúng tơi lượng kiến thức tính thiết yếu mối quan hệ hai nước phương diện hợp tác sản xuất phần mềm Nghiên cứu Ấn độ: nhà nghiên cứu Pullattu Abraham GEORGE thuộc Đại học Jawaharlal Nehru cho công bố “Quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ nghiên cứu Nhật Bản Ấn Độ”, tác giả có dành riêng trang để khái quát qua quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ thời điểm Ở nước, tháng 12 năm 2007 có báo cáo khoa học Lê Thị Hằng Nga, Khoa Đông Phương học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ: Lịch sử tại” Bài báo cáo vào phân tích mối quan hệ lịch sử cột mốc năm 2000 mở “giai đoạn đối tác toàn cầu” Gần vào năm 2009 có báo cáo Nguyễn Tiến Lực Hội thảo khoa học quốc tế “Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á - Cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực”của Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Chính sách hướng đơng Ấn Độ quan hệ Ấn Độ - Việt Nam - Nhật Bản” Bên cạnh cịn có số viết tạp chí nước, Nhật Bản viết tiếng Anh nhiều liên quan đến đề tài mang tính chung chung, khái quát Các viết không vào vấn đề quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ mà chủ yếu đề cập nhân tố Nhật Bản thông qua việc sâu vào mối quan hệ Trung Quốc Ấn Độ Nhìn chung, chua có cơng trình vào phân tích cụ thể tồn mối quan hệ Nhật Bản Ấn Độ từ năm 2000 đến ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ Nhật Bản Ấn Độ lĩnh vực quan hệ trị ngoại giao, quan hệ kinh tế quan hệ an ninh quốc phịng Ở chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2000 cột mốc quan trọng đánh dấu mối quan hệ hai nước lên tầm cao Mặc dù vậy, để đảm bảo tính logic luận văn, nội dung “Quan hệ Nhật Bản Ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh 1991 đến năm 1999” đề cập đến CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU Việc nghiên cứu đề tài tiến hành quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu, chúng tơi nghiên cứu đối tượng “Quan hệ Nhật Bản Ấn Độ” diễn tiến lịch sử “từ năm 2000 đến nay” nên chọn phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic phương pháp quan hệ quốc tế bản, thể cụ thể mặt sau đây: - Thu thập, sưu tầm, nghiên cứu, xử lý nguồn tư liệu thành văn để rút kiện, tài liệu cần thiết cho đề tài - Trên sở đó, nắm bắt, phân tích, đánh giá kiện để khơi phục miêu tả mối quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ, đồng thời lý giải số vấn đề mối quan hệ để hiểu đắn, sâu sắc tranh quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ từ năm 2000 đến Tuy nhiên, nhiều mặt hạn chế nguồn tư liệu, khả trình độ người thực đề tài.Cụ thể: + Nguồn tư liệu Việt Nam mối quan hệ hai nước Nhật Bản - Ấn Độ không nhiều + Nguồn tài liệu lưu trữ nước ngồi mà chúng tơi tiếp cận chưa nhiều + Một số nguồn tư liệu phong phú Tài liệu tham khảo đặc biệt Thơng xã Việt Nam NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Cho đến nay, nước chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào mối quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ từ năm 2000 đến Kết luận văn phần khái quát nên mối quan hệ Nhật Bản Ấn Độ từ năm 2000 đến nay, qua cho có nhìn đắn mối quan hệ hai nước Từ sau chiến tranh mối quan hệ hai nước từ giai đoạn phát triển chưa chặt chẽ đến giai đoạn phát triển nhanh mối quan hệ hai quốc gia nâng cấp lên thành quan hệ đối tác chiến lược Mối quan hệ tạo nên giá trị chung dân chủ khu vực mà giới 66 Trong thời gian vừa qua, Nhật Ấn Độ liên tục lên tiếng tình hình bất ổn vùng biển khu vực Dự kiến tháng 10 tổ chức hội đàm tay ba gồm Nhật Bản, Ấn Độ Mỹ để bàn an ninh Ấn Độ Dương tình hình biển Đơng 1.3 Hợp tác kinh tế giai đoạn mối quan hệ đối tác chiền lược toàn cấu từ năm 2009 đến Chuyến viếng thăm Ấn Độ Thủ tướng Shinzo Abe vào tháng năm 2007 chuyến viếng thăm Nhật Bản Thủ tướng M.Singh vào tháng 10 năm 2008 dẫn đến thiết lập “Quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu Nhật Bản Ấn Độ” củng cố mối quan hệ hai bên Mối quan hệ hai nước ngày tiến triển theo chiều hướng triển vọng thật mà chuyến viếng thăm Ấn Độ Thủ Tướng Hatoyama vào tháng 12 năm 2009, Nhật Bản Ấn Độ ký tuyên bố chung “Giai đoạn mối quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu Nhật Bản Ấn Độ” Ngày 29-12, Thủ đô New Delhi, Thủ tướng Ấn Ðộ - ông M.Singh Thủ tướng Nhật Bản Hatoyama tiến hành hội đàm, thảo luận việc thúc đẩy hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế Cùng ngày, Thủ tướng Nhật Bản - ơng Hatoyama có gặp bà Sonia Gandhi - thủ lĩnh đảng Quốc đại cầm quyền.Trước đó, Thành phố Mumbai, Thủ tướng Nhật Bản Y.Hatoyama gặp lãnh đạo doanh nghiệp Ấn Ðộ thảo luận biện pháp tăng cường hợp tác hai kinh tế lớn châu Á Hai bên xách định giai đoạn quan hệ hai nước quan hệ đối tác kinh tế toàn diện mở rộng thương mại song phương Tổng kim ngạch buôn bán song phương tăng mạnh năm 2007 2008 Để thúc đẩy quan hệ đối tác kinh tế toàn diện song phương, hai nhà lãnh đạo trí nâng kim ngạch bn bán hàng năm lên 20 tỷ USD vào năm 2010 Hai nhà lãnh đạo tái khẳng định tầm quan trọng việc ký kết Hiệp định liên kết kinh tế (EPA) Hiệp định đối tác kinh 67 tế toàn diện (CEPA) vốn phản ánh tầm quan trọng chiến lược quan hệ song phương khai thác đầy đủ tiềm mối quan hệ kinh tế Phía Ấn Độ đánh giá cao khoản viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật mà Ấn Độ nước nhận ODA nhiều năm thứ liên tiếp Hai bên hài lòng thừa nhận tiến việc thực thi thúc đẩy sáng kiến đối tác kinh tế đặc biệt ( SEPI) nhằm thúc đẩy đầu tư Nhật Bản vào Ấn Độ giúp phát triển khả khu vực chế tạo sở hạ tầng Ấn Độ Đối tác kinh tế toàn diện tạo động lực cho kinh tế Ấn độ theo tạo hội cho kinh tế Nhật Bản tiếp tục phồn vinh Hai Thủ tướng đánh giá cao tiến triển tốt đẹp theo khuôn khổ SEPI: dự án hành lang công nghiệp Deli-Mumbai (DMIC), hoạt động liên quan đến Tổ chức thương mại đối ngoại Nhật Bản (JETRO), tầm nhìn xa trơng rộng nhà lãnh đạo chương trình chế tạo (VLFM) Lĩnh vực buôn bán công nghệ cao giải vấn đề liên quan đến hệ thống kiểm soát xuất đề cập đến Hai bên tâm khai thác thể thức tiền gửi Nhật Bản (JDR) nguồn tài đầy tiềm cho việc phát triển khu vực tư nhân Ấn Độ, kể dự án hành lang công nghiệp Deli-Mumbai Những thỏa thuận nguyên tắc trao đổi tiền tệ song phương chắn hợp tác tài nâng cao Trong năm cận kề đây, nhà lãnh đạo Ấn Độ Nhật Bản gặp thường xuyên bên cạnh kiện quốc tế Ngay sau bàn giao chức Thủ tướng Nhật từ Tiến sĩ Hatoyama, Thủ tướng Naoto Kan gặp thủ tướng Singh Ấn Độ bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 Toronto ngày 27 tháng năm 2010 Một số buổi hội đàm thức Ấn Độ Nhật Bản nhiều chủ đề bao gồm hội đàm sách kinh tế, hội đàm thương mại, công nghiệp lượng v.v Tất buổi hội đàm cấp trưởng tổ chức New Delhi năm 2010 Quan hệ kinh tế thương mại song phương có tiềm phát triển lớn Trong kỳ họp thượng đỉnh hàng năm 2010, kết thỏa thuận đối tác kinh 68 tế toàn diện với Nhật công bố Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) Nhật Bản-Ấn Độ ký vào ngày 25 tháng 12 phản ánh quan hệ chiến lược sâu sắc hai nước có ảnh hưởng vượt ngồi khn khổ thỏa thuận tự thương mại Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đánh giá việc ký kết CEPA sau gần năm đàm phán "thành tựu lịch sử" mở hội kinh doanh quan hệ thương mại song phương Theo hiệp định, Nhật Bản dỡ bỏ thuế quan đánh vào 97% hàng hóa nhập từ Ấn Độ, Ấn Độ miễn thuế 90% hàng hóa Nhật Bản Bên cạnh đó, Nhật Bản mở rộng thị trường cho hàng hóa công nghiệp nhiều mặt hàng nông sản Ấn Độ sầu riêng, bột cari, trà xanh, gỗ xẻ, tôm sản phẩm tôm Đổi lại, Ấn Độ mở rộng thị trường cho mặt hàng Nhật Bản linh kiện ô tô, thép tấm, đầu đĩa DVD, camera, cảnh bonsai, khoai lang, anh đào dâu tây Hiệp định đề biện pháp thúc đẩy đầu tư song phương, tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh để tăng cường du lịch trao đổi giáo dục song phương Mặt khác, CEPA có vai trò quan trọng Nhật Bản nhằm giảm phụ thuộc nặng nề vào thị trường Trung Quốc, sau căng thẳng quan hệ trị song phương vấn đề đất Nhật Bản coi việc ký kết hiệp định CEPA ưu tiên hàng đầu, bối cảnh nước bị tụt hậu so với Hàn Quốc việc ký kết hiệp định thương mại tự Theo thống kê thức phủ Nhật, việc mua bán hai bên năm tài khóa 2008-2009 đạt đến 12,18 tỷ USD Tuy nhiên năm tài khóa 20092010, việc mua bán hai bên giảm 14.3%, 11.3 tỷ USD Trong 11 tháng đầu năm 2010 việc mua bán hai bên đạt 13.3 tỷ USD Xuất Nhật Bản sang Ấn Độ thời kỳ tăng 44% so với thời gian kỳ năm trước, đạt 8.08 tỷ USD nhập từ Ấn Độ Nhật Bản tăng 57% đạt đến 69 5.22 tỷ USD Các mặt hàng xuất Ấn Độ sang Nhật dầu thơ sản phẩm, ngọc nữ trang, thủy sản, quặng sắt… Các mặt hàng nhập từ Nhật Bản Ấn độ ngồi máy móc cịn có đồ điện, điện tử, sắt thép, thiết bị vận tải dụng cụ khí Từ năm tài khóa 2003-2004 Ấn Độ nhận trợ giúp phát triển thức Nhật lớn Cam kết trợ giúp phát triển thức (ODA) Nhật cho Ấn Độ tháng năm 2010 3.3 ngàn tỷ yên Nhật Trong tài khóa năm 2009-2010, tổng số vốn ODA 218.2 tỷ yênn ( khoảng 2.42 tỷ USD ), giảm 7.6 % so với năm trước Tuy nhiên, có tăng năm vừa qua Hiện Nhật Bản xếp vào sáu nước có vốn đầu tư nước ngồi Ấn Độ lớn Các cơng ty Nhật đầu tư 4,63 tỷ USD ( 4% tổng số vốn đầu tư nước (FDI) USD vào Ấn Độ) từ tháng năm 2000 đến tháng 11 năm 2010 Theo thống kê nhất, tổng số 1049 cơng ty Nhật có văn phịng đại diện Ấn Độ 627 cơng ty có hoạt động thương mại Ấn Độ lĩnh vực thu hút đầu tư Nhật công nghiệp ô tô, thiết bị điện, thương mại, dịch vụ viễn thơng Tóm lại, giai đọan này, Nhật Bản Ấn Độ nhận mối quan hệ hai nước vô quan trọng Nhật Bản Ấn Độ hai cường quốc lớn Châu Á Muốn có vị trí xứng đáng Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, hai nước vần phải hợp tác chiều rộng lẫn chiều sâu Rõ ràng giai đoạn này, mối quan hệ hai nước không tương quan mặt kinh tế, mà đằng sau chiến lược mặt trị bên Với Nhật Bản, quan hệ Nhật – Trung vốn quan trọng từ trước đến Còn Ấn Độ, hợp tác với Trung Quốc xem mối quan hệ quan Thế nhưng, thực tế Trung Quốc dù bành trướng lớn mạnh tiềm tàng yếu tố rủi ro trị lẫn xã hội Chính thế, 70 Nhật Bản Ấn Độ phải hỗ trợ hợp tác với khơng lợi ích quốc gia mà cịn lợi ích khu vự toàn cầu 71 KẾT LUẬN Mối quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ trải qua giai đoạn đầy ý nghĩa, đặc biệt năm gần qua trao đổi cấp thượng đỉnh thành công Cho đến thời điểm này, mối quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ tiến triển theo chiều hướng tốt đẹp với lợi ích chung mà hai bên đặt Những kết đạt quan hệ kinh tế minh chứng hướng quan hệ hai nước nói hướng đắn Hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng vấn đề lớn mà hai nước riết tăng cường lợi ích khu vực nói riêng giới nói chung Nếu xét tất chiều kích kinh tế chiến lược Ấn Độ Nhật Bản cần phải cải thiện mối quan hệ mức cao mức Khi hợp tác kinh tế hai nước ngày diễn tiến mức độ cao hai tăng cường hợp tác tiền tệ tài tương lai phương thức giao dịch tiền địa phương hai bên Điều làm giảm chi phí giao dịch hai bên làm giảm thời gian giao dịch Điều dẫn tới mối hối suất giao dịch yên - rupi cần phải có cân đối giao dịch hai loại tiền làm giảm thiểu phát triển tiêu cực việc dùng đồng USD giao dịch quốc tế Suất giao dịch hai bên thể cán cân nhập xuất hai nước, nhiên việc xác định tỷ suất song phương cần dựa vào yếu tố ổn định không gây bất lợi giao dịch thương mại Cuối kinh tế bị thâm hụt Ấn Độ lúc thiếu USD, việc giao dịch song phương nằm thị trường, có khả giúp ổn định tỷ suất USD Và thị trường giao dịch ngoại tệ khơng thể hoạt động đơn lẻ giao dịch hai chiều chế độ quy dịnh tạo nhiều thay đổi thị trường cho người tham gia, tương lai Ấn Độ Nhật Bản cho phép nhà xuất nhập có khả tao dổi tiền toán chung cho dù yên 72 hay rupi Mọi khách hàng với đồng yên Nhật Bản hay tài khoản rupi tham gia vào mua chứng khốn phát hành nước hay tham gia vào việc chứng nhận tiền gửi quan hữu quan Và với thực trạng gia tăng giao dịch hai nước tính bổ sung kinh tế kết CEPA, việc xếp có ý nghĩa kinh tế lớn giúp điều hành khối thặng dư toán tiền địa phương Bên việc tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế hai nước cần phải gia tăng hợp tác trị chiến lược để bảo vệ phát triển quyền lợi quốc gia, cách điều chỉnh để vượt qua nguy an ninh mà họ đối mặt đối mặt Để tăng cường hợp tác họ nước chung quanh Trung Quốc phát triển hợp tác hành hải Ấn Độ Dương Đông Nam Đông Á phát triển mong đợi Ấn Độ Nhật Bản trở thành cột mốc quyền lợi an ninh vùng Đông, Trung Nam Đơng Nam Á làm vững mạnh, trước nguy Trung Quốc nhiều tham vọng Về vấn đề Nhật Bản cung cấp cho Ấn Độ công nghệ quân để liên kết với vùng Trung Á tăng cường hợp tác hàng hải Ấn Độ Dương, tháo gỡ lệnh cấm 1976 xuất công nghệ liên quan đến quân Ấn Độ Nhật Bản cần phát triển hợp tác họ lĩnh vực công nghệ cao nghiên cứu không gian, cơng nghệ sinh học, siêu máy tính v v cố gắng phép họ tìm giải pháp cho vấn đề gây trở ngại cho khu vực toàn giới Có thể khẳng định tính bổ sung cho kinh tế Ấn Độ Nhật Bản hướng quan ngại an ninh quyền lợi trị chung khiến cho họ trở nên đồng minh tự nhiên, chung mục đích bạn đồng dài hạn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngơ Xn Bình (chủ biên, 2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu nghĩa, Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Chúc (2000), “Ấn Độ 2000”, Nghiên cứu quốc tế, số 37, tr 47-51 Dikar Shukta (2000), “Nền ngoại giao Ấn Độ qua thời kì”, Nghiên cứu quốc tế, số 35, tr 48-54 Nguyễn Duy Dũng (chủ biên, 2007), Kinh nghiệm giải vấn đề xã hội xúc Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 29-33 Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 53 Hà Hồng Hải (1995), “Cục diện trị Nhật Bản từ năm 1993 đến nay: sóng gió bình n”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số Nguyễn Hồng Hà (1996), “Vai trò trị an ninh Nhật Bản khu vực giới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 15 Nguyễn Cảnh Huệ (1998), “Tìm hiểu tư tưởng hịa bình sách đối ngoại Ấn Độ”, Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 59-65 10 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Thế giới sau chiến tranh lạnh - số đặc điểm xu thế”, cập nhật http://www.saarc.sec.org 11 Hà Mỹ Hương (2006), “Quan hệ nước lớn khu vực Châu Á-Thái Bình Dương: vài phân tích dự báo”, Cộng sản, số 10, tr 68-72 12 Trần Quốc Hùng (2006), “Dân chủ phát triển: Kinh nghiệm Ấn Độ Trung Quốc”, Tạp chí Thời đại mới, số 13 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên, 2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 74 14 Hoàng Thị Minh Hoa (2009), “Chính sách hướng đơng Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc”, Bài báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế “Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á - Cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM 15 Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hơm nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Tuyết Khanh (2007), “Quan hệ hợp tác cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ giới đa cực”, Tạp chí Thời đại mới, số 12 17 Vũ Văn Lưu (1992), “Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại đa dạng hóa thực tế”, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 37, tr 4-5 18 Phạm Quý Long (1995), “Tác động cua đồng yên tăng giá tới kinh tế Nhật Bản giải pháp vĩ mơ”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tr.22 19 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1997), Lịch sử Nhật Bản, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Văn hóa - thơng tin, tr.193 20 Trần Thị Lý (2001), “10 năm điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hịa Ấn Độ”, nghiên cứu Đơng Nam Á, số (51), tr 3-12 21 Trần Thị Lý (chủ biên, 2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.15 22 Nguyễn Tiến Lực (2007), “Cải cách kinh tế Ấn Độ năm gần vấn đề nó”, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, số 40 23 Nguyễn Tiến Lực (2009), “Chính sách hướng đơng Ấn Độ quan hệ Ấn Độ-Việt Nam - Nhật Bản”, Bài báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế “Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á - Cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM 75 24 Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI : vấn đề kiện quan điểm, Lý luận trị, Hà Nội 25 Trịnh Ngọc (1996), “Kinh tế Nhật Bản phục hồi trì trệ”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số (5), tr.8-9 26 Iaxuhicô Nacaxônê (Đào Nhật Thành dịch, 2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, NXB Thông tấn, Hà Nội, tr.42-43-50-51 27 Tạ Kim Ngọc (2004), Kinh tế giới 2020 xu hướng thách thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.34 28 Lê Thị Hằng Nga (2007), “Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản : Lịch sử Hiện tại”, Bài báo cáo khoa học, Khoa Đông Phương, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách đối ngoại số nước sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên, 1997), Ấn Độ xưa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.300 31 Trần Anh Phương (2008), “Các quan hệ quốc tế trọng yếu khu vực Đông Bắc Á năm 2007”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 32 Lê Văn Quang (1996), Lịch sử Nhật Bản, Ban xuất Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giời 50 năm qua (1945-1995) & 25 năm tới (1996- 2020), Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đồn Văn Thắng (2001), “Một vài nhận thức sách đối ngoại”, Nghiên cứu quốc tế, số 38, tr 41-53 35 Trần Văn Thọ (2007), “Trung Quốc Nhật Bản trật tự Á Châu”, Tạp chí Thời đại mới, số 12 76 36 Võ Xuân Vinh (2005), “Chính sách hướng đơng Ấn Độ: ngun nhân hình thành”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, sổ 3, tr.61-69 37 Võ Xuân Vinh (2007), “Ấn Độ với hợp tác Đơng Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5, tr.38 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Ministry of Information and Broad casting Government of India (2001), India 2000, Publications Division, Aravali Printer & Publisher Pvt., Itd, Oichla 39 Arjun Asrani, “A Budding Strategic Partnership: India-Japan Relations in a New Asian Era”, Keynote Address, The Maureen and Mike Mansfield Foundation 40 Dharamdasani (2004), Indo-Japanese Relations: Challenges and Opportunities, New Delhi, Kanishka 41 Yasukuni Enoki (2006), “Strong Cultural & Historical Ties Link Japan & India”, India Perspectives, Vol.19 No.4-12 42 Bill Emmott (2008), Rivals: How the Power Struggle Between China, India and Japan Will Shape Our Next Decade, London 43 Takenori Horimoto (2011), “The Japan-India Nuclear Agreement: Enhancing Bilateral Relations?”, Asia Pacific Bulletin, No 107 44 Purnendra Jain, “New roadmap for Japan-India ties”, The Asia-Pacific Journal: Japan Focus 45 V N Khan (2001), Foreign policy of Indian, Vikas Publishing, New Delhi 46 Joyce C Lebra (2008), “The Indian National Army and Japan”, Institute of Southeast Asian Studies 47 Rajaram Panda and Yoo Fukazawa (2007), “India and Japan: In Search of Global Roles” 77 48 Hayoun Ryou (2009), “India-Japan Security Cooperation: Chinese Perceptions”, IPCS Issue Brief, No 89 49 He Hermant Krishan Singh (2006), “A few thoughts on India/ Japan relations”, Japan National Press Club 50 Sinderpal Singh (2010), “A ‘New’ Japan and Possible Implications for Japan India Relations”, South Asia, Issue No.15.Iss III TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 51 日 印 経 済 関 係 と 対 印 支 援 を め ぐ る 諸 問 題 国際基督教大学・国際関係学科・2006年 (Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Ấn Độ vấn đề liên quan đến chi viện cho Ấn Độ, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học quốc tế Kitô giáo) 52 「日印関係の重要性」(NHK 視点論点・2005 年 月 11 日放送) (Tính thiết yếu mối quan hệ Nhật Bản-Ấn Độ, Chương trình tiêu điểm bình luận phát sóng ngày 11 tháng năm 2005 đài NHK) 53 Pullattu Abraham GEORGE, 日 印 関 係 と イ ン ド に お け る 日 本 研 究 , Jawaharlal Nehru University, International Research Center for Japanese Studies (Quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ Nghiên cứu Nhật Bản Ấn Độ, Trung tâm nghiên cứu quốc tế Nhật Bản, Đại học Jawaharlal Nehru) 54 竹村健一・榊原英資(2005年)、インドを知らんで明日の日本を語 ったらあかんよ、PHP 研究所、東京。 (Takemura Kenichi Sakakibara Eisuke, 2005, Không thể nói tương lai nước Nhật mà khơng biết Ấn Độ , Sở nghiên cứu PHP, Tokyo) 55 門倉貴史(2006年)、インドが中国に勝つ、株式会社洋泉社、東京。 78 (Takashi Kadokura, 2006, Ấn Độ thắng Trung Quốc, Yosensha, Tokyo) 56 門倉貴史(2006年)、インド経済の実力、日本経済新聞、東京。 (Takashi Kadokura, 2006, Thực lực kinh tế Ấn Độ, Nikkei, Tokyo) 57 重松伸司・三田昌彦(2006年)、インドを知るための50章、明石 書店、東京。 (Shigematsu Shinko Mita Masahiko- tái lần năm 2006, 50 chương để hiểu Ấn Độ, Akashi Shoten, Tokyo) IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶC BIỆT CỦA THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM 58 Ấn Độ: “Một đất nước nhìn lên phía trước”, ngày 25-01-2000 59 Chính sách ngoại giao Ấn Độ thiên niên kỷ mới, ngày 28-01-2000 60 Ấn Độ với sách quốc phịng, ngày 20-04-2000 61 Ấn Độ tăng cường ảnh hưởng biển Đông, ngày 23-05-2000 62 Ấn Độ: Mở rộng ảnh hưởng Châu Á, ngày 01-06-2000 63 Ấn Độ cường quốc kỷ 21, ngày 26-06-2000 64 Ấn Độ hướng phía Đơng, ngày 14-07-2000 65 Ấn Độ tăng cường nổ lực ngoại giao, ngày 10-08-2000 66 Ấn Độ: Chính sách “Hướng Đơng” giai đoạn II, ngày 07-05-2002 67 Ấn Độ tăng cường hoạt động đối ngoại, ngày 10-10-2002 68 Những thách thức sách đối ngoại Ấn Độ năm 2003, ngày 16-012003 69 Ấn Độ: Những thách thức cường quốc lên, ngày 15-09-2003 70 Ấn Độ: Cường quốc lên, ngày 27-08-2004 71 Ấn Độ đóng vai trị chủ chốt Đơng Á, ngày 08-12-2004 72 Ấn Độ Nhật Bản thắt chặt quan hệ kinh tế, ngày 25-12-2004 79 73 Ấn Độ: Tình hình năm 2005, ngày 14-01-2005 74 Quan hệ Nhật-Ấn bong Trung Quốc, ngày 07-04-2005 75 Một bước ngoặc quan hệ Ấn Độ-Nhật Bản ?, ngày 05-05-2005 76 Tuyên bố chung Ấn Độ-Nhật Bản, ngày 06-05-2005 77 Sự hội tụ lợi ích chiến lược Ấn Độ Nhật Bản, ngày 18-05-2005 78 Ấn Độ: Ngoại giao phục vụ kinh tế, ngày 20-05-2005 79 Đánh giá sách đối ngoại Ấn Độ, ngày 25-05-2005 80 Những thách thức sách đối ngoại Ấn Độ thời gian tới, ngày 09-07-2005 81 Ấn Độ có thực sách đối ngoại ?, ngày 15-09-2005 82 Nhật Bản điều chỉnh sách ngoại giao Châu Á, ngày 14-11-2005 83 Xu thay đổi cục diện quốc tế, ngày 17-12-2005 84 Ấn Độ: Cường quốc lên, số 8/46, tháng 3-2006 85 Nền ngoại giao quốc phòng Ấn Độ, ngày 14-06-2006 86 Thay đổi quan hệ Ấn Độ-Nhật Bản, ngày 16-06-2006 87 Ấn Độ: Tăng cường quan hệ với Nhật Bản, ngày 05-07-2006 88 Ấn Độ tăng cường sách đối ngoại, ngày 27-12-2006 89 Kỷ nguyên quan hệ Ấn Độ-Nhật Bản, ngày 27-01-2007 90 Quan hệ Nhật Bản-Ấn Độ ảnh hưởng Trung Quốc, ngày 23-03-2007 91 Ấn Độ - Những xu hướng sách đối ngoại, số 5-2007 92 Về khả hợp tác ba bên Ấn Độ-Mỹ-Nhật Bản, ngày 31-05-2007 93 Ấn Độ-Nhật Bản: Tìm kiếm tương đồng, ngày 21-06-2007 94 Tuyên bố chung Ấn-Nhật lộ trình cho xu hướng quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu, ngày 11-09-2007 95 Ấn Độ: Với sách hướng Đơng, ngày 05-11-2007 96 Ấn Độ-Nhật Bản: Tăng cường hợp tác an ninh lượng, ngày 09-10-2007 80 97 Ấn Độ ngoại giao quốc phòng, ngày 13-10-2007 98 Vai trò Ấn Độ Châu Á, ngày 12-06-2008 99 Vai trò Ấn Độ trật tự giới mới, ngày 16-10-2008 100 Những xung đột lợi ích Trung Quốc Ấn Độ, ngày 29-08-2009 101 Động lực sách đối ngoại phủ Nhật Bản, ngày 28-09-2009 V TÀI LIỆU INTERNET 102 www.mofa.go.jp 103 www.mea.gov.in 104 www.in.emb-japan.go.jp 105 www.joc.com/government-regulation 106 www.atimes.com 107 www.vovnews.vn 108 www.chanelnewsasia.com 109 www.ibef.org/india/indiajapan.aspx 110 www.japanfocus.org 111 www.search.japantime.co.jp 112 www.asahi.com/english 113 www.tapchithoidai.org 114 www.nghiencuubiendong.vn 115 www.dav.edu.vn 116 www.cpv.org.vn 117 www.tapchicongsan.org.vn

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:18

Xem thêm: